đồ án công nghệ chế tạo máy đề 5. Có file đính kèm bao gồm bản vẽ với file wold hoàn chỉnh. Chúc các bạn làm bài tốt..............................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 11
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 3
PHẦN I: TÍNH TOÁN CHON ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 4
1 Tính toán chọn động cơ 4
2 Phân phối tỉ số truyền 5
3 Xác định số vòng quay trên các trục,công suất và momem 5
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI 7
1 Chọn loại đai và tiết diện đai 7
2 Xác định các thông số của bộ truyền 7
3 Xác định số đai z 8
4 Xác định lực căng ban đầu và lực căng tác dụng lên trục 9
PHẦN III: THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC 11
1 Tính chọn chung về vật liệu cho hai cấp nhanh và chậm 11
2 Tính toán bộ truyền cấp nhanh 13
3 Tính toán bộ truyền cấp chậm 18
Bôi trơn hộp giảm tốc 23
PHẦN IV: THIẾT KẾ TRỤC 25
1 Chọn vật liệu 25
2 Chọn sơ bộ đường kính 25
3 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt 25
4 Xác định lực từ các chi tiết quay tác dụng lên trục 29
5 Tính toán thiết kế và kiểm nghiệm trục về độ bền 29
5.1 Trục I 29
5.2 Trục II 35
5.3 Trục III 40
PHẦN V: CHỌN THEN 45
PHẦN VI: THIẾT KẾ Ổ LĂN VÀ KHỚP NỐI 46
1 chọn ổ lăn 46
2 Chọn khớp nối trục đàn hồi 50
Trang 22
PHẦN VII: THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ 53
1 Thiết kế vỏ hộp giảm tốc 53
2 Thiết kế các chi tiết phụ 54
PHẦN VIII: CHỌN KIỂU LẮP GHÉP 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
Trang 33
LỜI NÓI ĐẦU
Thiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi trong cơ khí Mặt khác, một nền công nghiệp phát triển không thể thiếu một nền cơ khí hiện đại.Vì vậy, việc thiết kế và cải tiến những hệ thống truyền động là công việc rất quan trọng trong công cuộc hiện đại hoá đất nước Hiểu biết, nắm vững và vận dụng tốt lý thuyết vào thiết kế các hệ thống truyền động là những yêu cầu rất cần thiết đối với sinh viên, kỹ sư cơ khí
Trong cuộc sống ta có thể bắt gặp hệ thống truyền động ở khắp nơi, có thể nói
nó đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống cũng như sản xuất Đối với các
hệ thống truyền động thường gặp thì hộp giảm tốc là một bộ phận không thể thiếu
Đồ án thiết kế hệ thống truyền động cơ khí giúp ta tìm hiểu và thiết kế hộp giảm tốc, qua đó ta có thể củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn học như Nguyên lý- Chi tiết máy, và giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về việc thiết kế cơ khí Hộp giảm tốc là một trong những bộ phận điển hình mà công việc thiết kế giúp chúng ta làm quen với các chi tiết cơ bản như bánh răng, ,…
Với kiến thức còn hạn hẹp, vì vậy thiếu sót là điều không thể tránh khỏi, em rất mong nhận được ý kiến từ thầy Em chân thành cảm ơn thầy!
Trang 44
PHẦN I: TÍNH TOÁN CHON ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1 Tính toán chọn động cơ:
a Số liệu ban đầu:
Hệ thống băng tải làm việc có các thông số sau :
Lực vòng trên băng tải (2F): 3000(N)
Vận tốc xích tải (v) : 1,1(m/s)
Số răng đĩa xích tải (Z) : 11 (răng)
Bước xích tải (p) : 110 (mm)
Số năm làm việc (a) : 5 (năm)
Hệ thống làm việc tải trọng va đập nhẹ , quay một chiều, mỗi năm làm việc
300 ngày (mỗi ngày làm việc 2 ca, 1 ca 8 giờ)
b Công suất cần thiết trên trục động cơ:
Công suất làm việc trên trục công tác
Hiệu suất truyền động:
ɳ = ɳđ ɳ ɳô ɳ Tra bảng (2.3), ta có:
Hiệu suất khớp nối trục :ɳ = 1
Hiệu suất một cặp bánh răng trụ: ɳ = 0,98 Hiệu suất bộ truyền đai: ɳ = 0,95
Hiệu suất một cặp ổ lăn: ɳô = 0,99
Trang 55
= . = ,
. = 54,55 (vg/ph) Chọn sơ bộ tỉ số truyền của hệ thống :
Uch = ubr ux = 8.3,25= 26
Trong đó:
u br = 8: tỉ số truyền của hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp,
u đ = 3,25: tỉ số truyền của bộ truyền đai thang
⇒ Số vòng quay sơ bộ của động cơ:
2 Phân phối tỉ số truyền:
Tỷ số truyền chung của hệ thống dẫn động, theo (3.23):
= đ =
, = 26,03 Tra bảng 3.1, ta chọn tỷ số truyền của hộp giảm tốc 2 cấp phân đôi:
= 8 với = 3,08: tỉ số truyền bộ truyền cấp nhanh;
= 2,60: tỉ số truyền bộ truyền cấp chậm
⇒Tỷ số truyền của bộ truyền đai thang:
đ = = 26,03
8 = 3,25
3 Xác định số vòng quay trên các trục,công suất và momem:
a Số vòng quay của các trục truyền động:
= đ
đ
=, = 436,92 (v/ph); = = ,
, = 1414,86 (v/ph)
= = ,
, = 54,56 (v/ph); = = , = 54,56 (v/ph)
b Công suất của các trục truyền động:
Công suất cần thiết trên trục là: = = 3,3 (KW)
=
ɳ ɳ = ,
, = 3,33 (KW)
Trang 77
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI Các thông số bộ truyền :
n = 1420 (v/ph) P1 = 3,76 (kw)
u = 3,25
1 Chọn loại đai và tiết diện đai
- Chế độ làm việc ngày 2 ca, 1 ca 8 giờ
Theo hình 4.1/trang 59 chọn loại đai tiết diện đai hình thang thường ký hiệu A với các thông số sau:
.( , ) = 3,247 Với ∆u = | | 100% =| , , |
Trang 88
⟺ 0,55(140+450)+8 ≤ a ≤ 2(140+450)
⟺ 332,5≤ a ≤ 1180 (thỏa điều kiện)
Chiều dài đai l:
Theo công thức 4.4/trang 54:
= 2 + ( )+( )
= 2.450 + 3,14.140 + 450
(450 − 140)4.450 = 1879,69 ( ) Tra bảng 4.13/trang 59, chọn chiều dài đai tiêu chuẩn l = 1800 mm
Kiểm nghiệm về điều kiện tuổi thọ:
1800 10 = 5,78 < = 10( / )( ℎỏ đ ề ệ ) Với: i : Số lần cuốn của đai
3 Xác định số đai z :
Số đai z được xác định theo 4.16/trang 60:
= [ ] đ
- Trong đó
• P1 = đ = 3,76 KW: công suất trên trục bánh đai chủ động
• [ ]= 2,2 KW: công suất cho phép (tra bảng 4.19/trang 62)
• Kđ : hệ số tải trọng động (tra bảng 4.7/trang 55)
Trang 99
Vì chế độ làm việc ngày 2 ca nên lấy trị số trong bảng tăng thêm 0,1, như vậy:
Kđ = 1,25 + 0,1=1,35
• = 0,89: hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm (tra bảng 4.10/61)
• : hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dài đai, (tra bảng 4.16/61)
• = 1,14 : hệ số kể đến ảnh hưởng của tỉ số truyền (tra bảng 4.17)
• : hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng cho các dây đai (tra bảng 4.18)
Với = ,
, = 1,7 ≈ 2 ⟹ = 0,95 Vậy:
• Fv = qm.v2 : lực căng do lực li tâm sinh ra (CT 4.20/64)
• : khối lượng 1 mét chiều dài đai
Với tiết diện đai loại A, tra bảng 4.22/trang 22 ⟹ qm = 0,105 kg/m
=> Fv = 0,105.(10,4)2 = 11,36 (N)
Vậy: = , ,
, , + 11,36 = 163,98 ( ) Lực tác dụng lên trục:
= 2
2 = 2.163,98.3.
136°37′
2 = 914,22 ( )
Trang 1010
Bảng thông số bộ truyền đai
Đai thang thường
Trang 1111
PHẦN III: THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC
1 Tính chọn chung về vật liệu cho hai cấp nhanh và chậm
a Chọn vật liệu:
Nguyên tắc chọn vật liệu để thiết kế các bộ truyền bánh răng cho hộp giảm tốc là: chọn vật liệu đảm bảo cho răng không bị gãy do quá tải đột ngột dưới tác dụng của tải trọng va đập, răng không bị tróc và mỏi do ứng suất tiếp xúc thay đổi gây
ra Dựa vào sơ đồ tải trọng và điều kiện làm việc của bộ truyền ta thấy rằng bộ truyền không phải làm dưới tải trọng lớn cũng không có điều kiện gì đặc biệt Ta tiến hành chọn vật liệu theo các hàm mục tiêu sau:
Bền đều
Kích thước nhỏ nhất
Giá thành rẻ nhất
Thuận lợi nhất cho quá trình gia công cơ khí
Do đó chọn vật liệu theo bảng (6.1) ta có vật liệu bánh răng như sau:
Bảng 3.1 Các đặc trưng của vật liệu
Bánh nhỏ Thép C45, tôi cải thiện đạt
b Xác định ứng suất cho phép của ứng với số chu kì cơ sở:
Theo bảng (6.2) ta có: thép C45 tôi cải thiện có HB = 180… 350 có:
= 2 + 70 ; = 1,1 ; = 1,8 ; = 1,75 Với và là hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn
Chọn độ rắn bánh nhỏ là HB1 = 245MPa; độ rắn bánh lớn là HB2 = 230Mpa khi đó:
+ Ứng suất tiếp xúc cho phép với chu kỳ cơ sở:
= 2 + 70 = 2 × 245 + 70 = 560
= 2 + 70 = 2 × 230 + 70 = 530 + Ứng suất uốn cho phép với chu kì cơ sở:
Trang 1212
= 1,8 = 1,8 × 245 = 441 ; = 1,8 = 1,8 × 230 = 414
• m[H], m[F]: bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn, do HBbr<
Trong đó: c - Số lần ăn khớp trong một vòng quay, c = 1;
n- Số vòng quay bánh răng 1, số vòng quay bánh răng 2;
Trang 1313
• − hệ số ảnh hưởng của đặt tải, = 1 (đặt tải một phía);
• , −hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế
độ tải trọng của bộ truyền, được xác định theo công thức (6.3), (6.4);
2 Tính toán bộ truyền cấp nhanh
2.1 Xác định thông số cơ bản của bộ truyền
Trang 1414
- = 77375,72 −momem xoắn trên trục bánh chủ động,N.mm;
- −hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trên chiều rộng vành răng khi tính
về tiếp xúc, tra bảng (6.7) với hệ số tính theo (6.16):
= 0,53 ( + 1)
= ⁄ , = ⁄ − là các hệ số, trong đó chiều rộng vành răng tra bảng (6.5);
Chọn = 0,3 (tra bảng (6.6)) ⇒ = 0,53.0,3 (3,08 + 1) = 0,65; Dựa vào và độ cứng HB theo bảng (6.7)⇒ = 1,02
b Xác định đường kính vòng lăn của bánh nhỏ:
Xác định đường kính vòng lăn bánh răng nhỏ theo công thức (6,15b)
Trang 15c Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:
Theo công thức (6.33) ứng suất tiếp xúc trên bề mặt răng làm việc:
: góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở: = 0 ⟹ = 0
Theo công thức (6.35)tính góc ăn khớp: = arccos
° = 20°
= 0,5 ( + ) = 0,5.2 (111 + 36) = 147 ( ) ⟹ = . ° = 17,7°
Trang 1616
⇒ = , = 0,75
−hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc, = Theo (6.39);
− hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp, = 1,tra bảng (6.14);
− hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, trị số tính theo công thức: = 1 + . .
Xác định chính xác ứng suất tiếp súc cho phép:[ ]′ = [ ]
Theo (6.1) với v = 1,55 m/s < 5 m/s, = 1; Với cấp chính xác 9, chọn độ nhám bề mặt Ra≤1,25 0,66 m, đo đó: ZR=1; với da< 700mm, KxH =1;
Do đó: [ ]′ = 481,82.1.1.1 = 481,82 MPa
Như vậy = 401,63 < [ ] = 481,82 Vậy điều kiện bền tiếp xúc được đảm bảo
d Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Độ bền uốn của bánh răng phải thỏa điều kiện sau theo công thức (6.43):
= . . .
. ≤ [ ]; = . ≤ [ ] Trong đó:
−Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, = =
, =0,57 theo (6.38b);
Trang 1717
−Hệ số kể đến độ nghiêng của răng, = 1
Số răng tương đương, = = 36(răng);
Với: , − các hệ số tra trong bảng (6.15), (6.16)
Thay vào công thức (6.46) ta có:
e Kiểm nghiệm răng về quá tải:
Hệ số quá tải được xác đinh theo công thức (6.48): = ≤ [ ]
Hệ số quá tải: = = 1; Ứng suất tiếp xúc cực đại:
Trang 1818
= 401,63 √1 = 401,63 MPa<[ ] = 1260(MPa);
Vậy thỏa mãn điều kiện biến dạng dư hoặc gãy dòn lớp bề mặt
Ứng suất uốn cực đại: = = 90,91.1 < [ ] = 464 (MPa);
= = 88,45.1 < [ ] = 360 (MPa); Vậy thỏa mãn điều kiện biến dạng dư hoặc phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng
Bảng 3.2: Thông số hình học của bộ truyền BRTRN cấp nhanh
= , = 115453,62 (N.mm)
Trang 2020
Hệ số dịch chỉnh: x1 = x2 = 0
c Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:
Theo công thức (6.33) ứng suất tiếp xúc trên bề mặt răng làm việc:
. ≤ [ ]Trong đó:
− hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc, theo công thức (6.34);
= 2 cossin 2Theo công thức (6.35)tính góc ăn khớp:
= = arc tan tan
cos = arc tan
Trang 21Xác định chính xác ứng suất tiếp súc cho phép: [ ]′ = [ ]
Theo (6.1) với v = 1,56 m/s <5m/s, = 1; Với cấp chính xác động học, khi gia công cần đạt độ nhám bề mặt Ra<1,25 0,63 m, do đó: ZR=1; với da< 700mm, KxH =1;
Do đó: [ ]′ = 495,46.1.1.1 = 495,46 MPa
⟹ Điều kiện bền tiếp xúc được đảm bảo
d Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Độ bền uốn của bánh răng phải thỏa điều kiện sau theo công thức (6.43):
−Hệ số kể đến độ nghiêng của răng, = 1 − = 1 − , = 0,75
Số răng tương đương: = =
( , ) = 61,66 (răng);
= =( , ) = 161,41 (răng);
YF − hệ số dạng răng của bánh 1 và 2, tra bảng (6.18)theo hệ số dịch chỉnh x1= x2= 0 và số răng tương đương ta được: YF3 = 3,62 ; YF4 = 3,60
Trang 22−Hệ số tải trọng khi tính về uốn, theo công thức (6.45);
Vậy ta thấy các bánh răng đủ bền về độ bền uốn
e Kiểm nghiệm răng về quá tải:
Hệ số quá tải được xác đinh theo công thức (6.48):
Hệ số quá tải: = = 1 Ứng suất tiếp xúc cực đại: = 459,5 √1 = 459,5 MPa;
Vậy thỏa mãn điều kiện biến dạng dư hoặc gãy dòn lớp bề mặt
Ứng suất uốn cực đại:
Trang 2323
= = 117,76.1 = 117,76 < [ ] = 464 (MPa);
= = 117,11.1 = 117,11 < [ ] = 360 (MPa) Vậy thỏa mãn điều kiện biến dạng dư hoặc phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng
Bảng 3.3: Thông số hình học của bộ truyền BRTRN cấp chậm
Bôi trơn hộp giảm tốc
Việc bôi trơn hộp giảm tốc phải đảm bảo những điều kiện sau:
- Mức dầu ngập thấp nhất (0,72 ÷ 2) chiều cao răng h2 (h2 = 6 mm) của bánh răng 2 (nhưng ít nhất là 10 mm)
- Khoảng cách giữa mức dầu thấp nhất và cao nhất là hmax – hmin = 10 ÷ 15
Trang 25- Chọn thép C45, thường hóa với cơ tính như sau: = 600 MPa; =340MPa và ứng suất xoắn cho phép [ ] = 15 ÷ 30 MPa
2 Chọn sơ bộ đường kính
Theo công thức (10.9) đường kính trục thứ k (k = 1,2,3); =
, [ ]Với [ ] lấy trị số nhỏ đối với trục vào, và lấy trị số lớn đối với trục ra;
Đường kính sơ bộ của các trục sẽ là: d1 = 25 mm; d2 = 35 mm; d3 = 50 mm
3 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt
Trang 2626
Sơ đồ tác dụng vào các bánh răng
Trang 2727
Sơ đồ khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt
Từ đường kính sơ bộ và bảng (10.2) xác định được chiều rộng ổ lăn lần lượt như sau:
bo1 = 19 mm; bo2 = 23 mm; bo3 = 27 mm ⇒ = = 23
Để xác định chiều dài mayơ của bánh răng theo công thức (10.13), để xác định chiều dài nửa nối trục (chọn nối trục đàn hồi) bảng (10.3) và (10.4) để tính khoảng cách Kết quả tính được khoảng cách lki trên trục thứ k từ gối đỡ O đến chi tiết quay thứ i như sau:
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp: K1 = 10
Khoảng cách từ mặt mút của ổ đến thành trong của hộp: K2 = 10
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ: K3 = 10
Trang 2828
Chiều cao nắp ổ và đầu bulông: hn = 15
Chiều dài mayơ ta tính theo công thức:
Trang 294 Xác định lực từ các chi tiết quay tác dụng lên trục
Lực tác dụng khi ăn khớp bánh răng được chia làm 3 thành phần:
5 Tính toán thiết kế và kiểm nghiệm trục về độ bền
5.1 Trục I
Trang 3030
a Biểu đồ trục I
Trang 31⟺ 914,22.43 + 724,9.112 −−914,22 + + 724,9 − 224 = 0= 0 ⟺ = 727,27 ( )
= 537,95 ( )
c Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục :
*Tại B : Theo công thức (10.15) và công thức (10.16);
= + 0,75 = 39311,46 + 0,75 77375,72 = 77689,40 N.mm + Đường kính trục tại tiết diện B : theo công thức (10.17) và trị số [ ] tra bảng (10.5) ;
=
, = 23,1 , ⇒ Chọn d1B = 25(mm) Với [ ]=63MPa ứng với thép C45 có [ ] ≥ 600 , đường kính trục =30 mm
*Tại D : theo công thức (10.15) và công thức (10.16);
Trang 3232
= + 0,75 = 140746,89 + 0,75 77375,72 = 116365 N.mm + Đường kính trục tại tiết diện C :
d Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:
Kiểm nghiệm mỏi tại tiết diện có mặt cắt nguy hiểm (tại C) theo công thức (10.9) :
Trong đó : [ ] − hệ số an toàn cho phép
, −hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại C (CT 10.20 và 10.21),
Trang 34[ ] = 0,8 = 0,8.340 = 272 ;
Vậy trục đạt yêu cầu về độ bền tĩnh
Trang 3535
5.2 Trục II
a Biểu đồ trục II
Trang 36c Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục :
sơ bộ, tại đây có lắp ổ lăn nên chọn:
*Tại B : Theo công thức (10.15) và công thức (10.16);
= + = 229567,525 + 70518,25 = 240154,27 (N.mm) MtdB= + 0,75 = 240154,27 + 0,75 115453,62 = 260136,93 N.mm
+ Đường kính trục tại tiết diện B : theo công thức (10.17) và trị số [ ] tra bảng (10.5) ;