Bồi dưỡng Casio

10 337 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bồi dưỡng Casio

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU BỒI DƯỢNG HSG “GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CASIO” CẤP TỈNH: Dạng 1:Tìm số dư khi chia số a cho số b. -Tuỳ vào số mũ của a để phân tích, tìm một số a’ thích hợp (Không làm tràn máy) rồi tìm số dư của a’ cho b. Tiếp tục làm như vậy cho đến cuối cùng. VD: Tìm số dư của 11 12 cho 2001. Giải: 11 6 =1771561 khi chia cho 2001 dư là 676. Vì 11 12 =(11 6 ) 2 chia cho 2001 dư là: 676 2 :2001 dư là 748 Vậy dư của phép chia trên là 784. -Cơ sở lý luận: Bài tập áp dụng: Tìm số dư trong phép chia a cho b: 1/ a=7 36 ; b=2003. 2/ a=72 18 ; b=2009. 3/ a= 13 18 +13 20 ; b=6954 4/ a=135 8 +247 5 ; b= 3311 Dạng 2: Tìm tích ab( tích một số có 5 chữ số với một số nhiều hơn 5 chữ số) Ví dụ: Tìm tích a= 123456789123456789 với b= 56789 -Ghép a thành các nhóm: + Từ phải qua trái, mỗi nhóm có 5 chữ số. + Nhóm cuối cùng có thể ít hơn 5 chữ số. { n.4 n.3 n.2 n.1 a 123456789123456789= 123 123 123 Để tìm số dư a n cho b ta làm như nhau: -Nếu a chia cho b thương là q; dư là r ta có: a=bq+r (Công thức này không quan tâm đến hệ số của các số hạng khi khai triển. Vậy chỉ tìm xem r n chia cho b dư là mấy. Đáp số 892 Đáp số 918 Đáp số 170 Đáp số 2514 -Lấy nhóm 1 nhân với b được kết quả, lấy 5 chữ số cuối cùng và ghi ra giấy. = × = 12 3 123 lapbuoc2 ghiragiay a 56789 56789 3224990521 -Lấy các số còn lại của KQ ở bước 1 cộng với nhóm 2 nhân b: { + × = 12 3 12 3 123 ghiragiay lapbuoc2 n2 laybuoc3 32249 91234 56789 5181119875 KQ được bao nhiêu, lấy 5 chữ số cuối cùng và ghi vào phía trước đã ghi ở bước 1. -Tiếp tục là như vậy đến hết. Ví dụ 2: a=34 56789 ; b=56789 Bùc 1: 56789 × 56789=32249 90521 Bước 2: 32249+34 × 56789=1963075 Cơ sở lý luận: Bài tập áp dụng: 1/ Tìm tích ab biết : a/ a= 112233445566778899987654321; b= 24068 b/ a= 147689245; b= 12567 2/ Tìm 7 chữ số cuối cùng của tích a= 23455432 với b= 78998 3/ Tìm xem tích ab có bao nhiêu chữ số 5 biết a=5678998765; b= 55667 Dạng 3: Tìm n chữ số cuối cùng: * Nếu là tìm 1 chữ số cuối cùng: -Phát hiện quy luật lặp lại của chữ số cuối cùng. -Hạ bậc của cơ số bằng cách áp dụng quy luật trên. Ví dụ 1: Tìm chữ số cuối cùng của 3 202 . Ghi ra giấy 90521 Ghi ra giấy 19875 90521 Đáp số : 7010987597531987590521 Khi tách 5 chữ số cuối của số a ta có a=(34 00000+56789) Lúc này ab=(34 00000+56789)56789. p dụng tính chất PP ta được cách làm trên. KQ: 1963075 90521 -Ta có 1 2 3 4 5 3 3 3 9 3 27 3 81 3 243 = = = = = 3 202 =3 200 .3 2 =(3 5 ) 40 .3 2 (1) Vì 3 5 có chữ số cuối cùng (chữ số ở hàng đơn vò) bằng 3 nên chữ số cuối cùng của (3 5 ) 40 là 3 40 ; 3 40 =(3 5 ) 8 Và chữ số cuối cùng là 3 8 ; 3 8 =3 5 .3 3 nên chữ số cuối cùng của 3 8 là 3 4 . Kết hợp với 1 thì chữ số cuối cùng của bài toán chính là chữ số cuối cùng của 3 2 .3 4 =3 5 .3. Vậy chữ số cối cùng của biểu thức là 9. Ví dụ 3: Tìm chữ số cuối cùng của biểu thức A= 3 202 +3 203 +3 204 . Ta có: A=3 202 (1+3+9)=3 202 .13 Theo ví dụ 1 chữ số cuối cùng của 3 202 là 9. Nên chữ số cuối cùng của A là chữ số cuối cùng của tích 13.9=27. *Tìm hai hoặc ba chữ số cuối cùng: Theo nguyên tắc, không có cách giải cụ thể, xong tuỳ từng bài để vận dụng: Ví dụ 4: Tìm hai chữ số cuối cùng của 35 12 . 35 6 =1838265625. Hai chữ số cuối cùng của 35 6 là 25. Mà 35 12 =(35 6 ) 2 nên hai chữ số cuối cùng của chúng là hai chữ số cuối cùng của (25) 2 =625. Vậy hai chữ số cuối cùng là 25. Ví dụ 5: Tìm hai chữ số cuối cùng của 3 523 . Ta có: 3 15 =14248907. Hai chữ số cuối cùng là 07 Và 3 523 =(3 15 ) 34 .5 13 ; và 5 13 =1594323. Hai chữ số cuối cùng của biểu thức chính là hai chữ số cuối cùng của tích Suy ra Vậy hai chữ số cuối cùng là 27. Ví dụ 6: Tìm ba chữ số cuối cùng của biểu thức 64 501 +64 502 . -Trước hết tính ba chữ số cuối cùng của 64 501 . Ta có: 64 5 =1073741824. Và 64 501 =(64 5 ) 100 .64 nên ba chữ số cuối cùng là ba chữ số cuối cùng của tích: (824) 100 .64. • Vì 824 3 =559476224; (824) 100 .64={(824) 3 } 33 824.64 Þ ba chữ số cuối cùng là ba chữ số của tích( 224) 33 .52736. (07) 34 .23={(07) 7 } 4 .(07) 6 .23 (07) 7 =823543; 7 6 =117649 (43) 4 .49.23 . hai chữ số cuối cùng chính là hai chữ số cuối cùng của tích 01.49.23=1127. Phát hiện quy luật lặp lại của chữ số cuối cùng. -Chữ số cuối là 5 thì 5 n có chữ số cuối cùng là 5 (n ≥ 1) -Chữ số cuối là 6 thì 6 n có chữ số cuối cùng là 6 (n ≥ 1) • Vì 224 4 =2517630976 nên ba chữ số cuối cùng của tích ( 224) 33 .52736 là ba chữ số cuối cùng của tích (224) 4 } 8 .224.736 và là ba chữ số cuối cùng của (976) 8 . 164864. • Vì 896 3 =719323136 nên Ba chữ số cuối cùng của (976) 8 . 164864. là ba chữ số cuối cùng của (136) 2 .896 2 .864=18496.802816.864 • Vậy ba chữ số cuối cùng của chúng là ba chữ số cuối cùng của tích 496.816.864=349691904. • Ba chữ số cuối cùng của 64 501 là 904. • A=64 501 (1+64)=65.64 501 . Ba chữ số cuối cùng của A là ba chữ số cuối cùng của tích 904.65=58760. Vậy Ba chữ số cuối cùng của A là 760. Dạng 4: Tính chất chia hết- Tìm tổng các số thoả mãn một vài điều kiện về chia hết: Ví dụ 1: Chứng minh rằng 13 18 -1 chia hết cho 6954. Ta có: 13 18 =(13 6 ) 3 Vì 13 6 =4826809 chia cho 6954 có số dư là 733; (733) 3 =393832837 chia cho 6954 dư bằng 1. Vậy A= 13 8 -1 chia hết cho 6954. Ví dụ 2: Tính tổng các số từ 10000 đến 99999 chia hết cho 3. Giải: Các số trong khoảng từ 10000 đến 99999 chia hết cho 3 là các số 10002; 10005; ……………; 99999. Số các số hạng chia hết cho 3 là: (99999-10002):3+1=30 000 Tổng các số chia hết cho ba là: 10005+………+99999= (10005+99999).30000:2 =1650060000. Ví dụ 3: Tìm tổng các số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 5 trong khoảng từ 20 000 đến 2 000 000. Giải: Từ 20 000 đến 2 000 000 có các số chia hết cho 3 là: 20 001;…………;1 999 998. Số các số hạng chia hết cho 3 là: (1 999 998-20 001):3+1=660 000 Tổng các số chia hết cho 3 là: 20 001+…………+1 999 998=(1 999 998+20 001).660 000:2 =330 000. 2019999 =666 599 670 000 Hỗ trợ: Tìm số phần tử của tập hợp: (Số cuối-Số đầu): Khoảng cách giữa hai số +1 Tính tổng các số có khoảng cách bằng nhau: (Số đầu+số cuối). Số các số hạng:2 Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 trong khoảng từ 20 000 đến 2000000. là: 20010;……; 1 999 995. Số các số chia hết cho 5 là: (1 999 995– 20 010):15+1=132 000 số. Tổng các số chia hết cho 15 là: (1 999 995+ 20 010).132 000:2=133 320 330 000 Từ 20 000 đến 2 000 000 có các số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 5 là: 660 000-132 000=528 000 số. Tổng các số này là: 666 599 670 000-133 320 330 000=533 279 340 000. Ví dụ 4: Tìm một số có 8 chữ số đồng thời chia hết cho 3 và 4, mà số ấy chỉ gồm các chữ số 2 và 3, trong đó số chữ số 3 nhiều hơn số chữ số 2. Giải: Gọi số cần tìm là: 1 2 3 4 5 6 7 8 A a a a a a a a a= . Vì A M 4 nên 7 8 a a M 4; theo đề bài ta có các chữ số của số A chỉ là chữ số 3 và 2 nên suy ra 7 8 a a =32. Để A chia hết cho 3 cần : a 1 +a 2 +…+a 6 +3+2 chia hết cho 3. Hay a 1 +a 2 +…+a 6 +5 chia hết cho 3. Nhưng do các chữ số của A chỉ là chữ số 3 và 2 và chữ số 3 nhiều hơn chữ số 2 và từ a 1 đến a 6 (Có 6 chữ số) nên suy ra: @ Trường hợp 1: Có 4 chữ số 3 và 2 chữ số 2 : Tổng các chữ số là: 4.3+2.2+5=21 (thoả mãn chia hết cho3) @ Trường hợp 2: Có 5 chữ số 3 và 1 chữ số 2: 5.3+2.1+5=22 ( không thoả mãn chia hết cho3) @ Trường hợp 3: Có 6 chữ số 3 và không có chữ số 2: 6.3+5=23 ( không thoả mãn chia hết cho3) Vậy số đó có thể là 33 332 232. Đổi vò trí các chữ số 3 và 2 từ hàng trăm đến hàng chục triệu (Giữ nguyên chữ số hàng chục và đơn vò ta có các số cần tìm) Một số bài tập: 1/Tìm tổng các số chia hết cho 7 mà không chia hết cho 2 2/ Tìm một số có 6 chữ số sao cho nó chia hết cho 25 và chia hết cho 3 và chỉ gồm các chữ số 2 và 5. Trong đó số chữ số 2 nhiều hơn số chữ số 5. Dạng 5: Hàm số và tỉ số lượng giác: 1/Các bài tập cơ bản: a/ Tìm tỉ số lượng giác của một góc: Màn hình ở chế độ Deg (Dùng số đo độ) bằng cách bấm phím MODE nhiều lần đến khi xuất hiện: Ví dụ 1: Tính Sin 60 o = 0,866025403 Sin 30 o 20’15’’=0,505092606. Bấm phím: Deg Rad Gra 1 2 3 Sin 30 o,,, 20 15 o,,, o,,, = Chú ý: Máy không có nút bấm cotg. Vậy để tính cotg a ta làm như sau: -Tính tg a sau đó lấy nghòch đảo. b/Tìm số đo độ của một góc: Ví dụ: Tính: sin x= 0,534 Ta có: sin -1 0,534=3,27611926 bấm tiếp nút o,,, ta được 32 o 16’34,03 (34’’) Bài tập áp dụng: 1/ Tính giá trò của biểu thức: 3 o 2 o 3 o 3 o 2 o cos 25 12'28'' 2sin 45 7tg 27 A sin 36 cos 37 13'26'' + - = + 2/Cho tg x =2,34 (x là góc nhọn). Tính: 3 3 3 2 8cos x 2sin x cosx P 2cosx sin x sin x - + = - + 3/ Cho Sin (3x+13 o 15’)=0,5323. Biết 0 o <x<90 o . Tính: 3 2 4 o 5 3 o 4 cos 3x sin 2x tg (5x 10 15') cot g 4x Q sin (2x 15 21') cot g 6x + - + + = + - Hỗ trợ: Vì tg . cotg = 1 nên cotg = Đáp số A=0,73182671 Đáp số P=-0,792316539 Cách giải: -Tính: tg -1 2,34=66,86053824, bấm o,,, =66 o 51 o 37,94 ứng với 66 o 51’37’’ Vậy góc x=66 o 51’37’’. Lúc này thay x vào biểu thức P và nhớ tử vào phím A; nhớ mẫu vào phím B và cuối cùng làm thao tác A ab/c B = Không nên đánh toàn bộ biểu thức vào máy vì bò tràn máy. Cách giải: -Trước hết hãy tính góc x bằng cách: sin -1 0,5323=32,16098868 bấm o,,, được 32 o 9’39’’. Vậy 3x+13 o 15’=32 o 9’39’’ x=8 o 38’13’ nhớ vào phím A. Lúc này bấm phím lần lượt và chú ý: VD Sin 3 2x thì bấm (sin(2A))x 3 Đáp số -17,62250204 Dạng 5: Toán hình học: Bài 1: Cho tam giác vuông ABC (A=1v) có AB=14,568 cm và AC=13,245 cm. Kẻ AH vuông góc với BC. 1/Tính BC; AH; HC. 2/ Kẻ phân giác BN của góc B. Tính NB. Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=20,345 cm và AD=15,567 cm. Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật. Kẻ AH vuông góc với DB; kéo dài AH cắt CD ở E. 1/ Tính OH và AE. 2/ Tính diện tích tứ giác OHEC. -Dùng hệ thức lượửctong tam giác vuông để tính câu 1. -Theo t/c đường phân giác có: từ đây tính NA; sử dụng Pitago trong tam giác ABN tính BN. A N B H C Nhớ AB và A; AD vào B 1/Tính được BD bằng đònh lý Pitgago rồi tìm OB và HB hoặc DH. Đsố: DB=25,61738695 nhớ vào C AH=12,36311165 nhớ vào D. DH=9,459649007 nhớ vào E. HO=OD-DH=3,349044467. -Tính AE:AD 2 =AH.AE Nên AE=19,6011729. nhớ vào F A B H O D E C 2/ Diện tích OHEC: =44,9428943. Dạng 6: Tính giá trò của biểu thức: Ví dụ 1: Tính 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 A 1 1 1 1 2 2 3 19 20 = + + + + + + + + + Cách 1: Xét bài toán phụ: 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 a b c a b c ab ac bc ỉ ư ỉ ư ÷ ÷ ç ç + + = + + - + + ÷ ÷ ç ç ÷ ÷ ç ç è ø è ø = 2 1 1 1 a b c 2 a b c abc ỉ ư ỉ ư + + ÷ ÷ ç ç + + - ÷ ÷ ç ç ÷ ÷ ç ç è ø è ø (1) Nếu a+b+c=0 thì (1) trở thành 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 a b c a b c ỉ ư ÷ ç + + = + + ÷ ç ÷ ç è ø Ta lại có: 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 m n (m n) m n ( m n) m n n m ỉ ư ÷ ç + + = + + = + - ÷ ç ÷ ç è ø + - - + Suy ra: k 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 S 1 1 1 1 2 2 3 (k 1) k = + + + + + + + + + - = 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 (k 2) 2 3 3 4 k 1 k 2 k ỉ ư ỉ ư ỉ ư ÷ ÷ ÷ ç ç ç = + - + + - + + + - = - + - ÷ ÷ ÷ ç ç ç ÷ ÷ ÷ ç ç ç è ø è ø è ø - Với đề bài k=19 nên ta có 19-2+ 1 1 2 19 - Ví dụ 2: Tính: 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 B 1 1 . 1 2 3 3 4 2004 2005 = + + + + + + + + + Dạng 7: Tính giá trò của biểu thức có phép lặp: Ví dụ 1: Cho U 1 =7; U 2 =12. Viết công thức tính U n+1 = 2 1 U + 8U 2 . Tính U 10 . -Quy trình bấm phím: Ví dụ 2: Cho U o = 12. Viết công thức tính U n = 3 o o 2 o U 2U U - . Tính U 13 . Nhớ U 1 =7 vào A; U 2 =12 vào B; Lập công thức: A 2 +8B nhớ vào A; B 2 +8A, nhớ vào B Bấm nút REPLAY 7 lần ta được U1 0 . Đây là U 3 (Vì ở trên đã cho U 2 . Đây là U 4 (Vì ở trên đã tínhU 3 . Nhớ U o =12 vào A; Lập công thức: (A 3 -2A ):A 2 nhớ vào A Bấm nút REPLAY 12 lần ta được U1 3 . Đây là U 1 (Vì ở trên đã cho U o ) Ví dụ 3: Tìm số tự nhiên n để 2 8 +2 11 +2 n là số chính phương. Ta có 2 8 +2 11 =2 8 (1+3 3 )=48 2 . Để 2 8 +2 11 +2 n là số chính phương thì å 2 8 +2 11 +2 n =k 2 hay 2 n =k 2 -48 2 =(k-48)(k+48) Suy ra k-48=2 p . và k+48=2 q . Ta có 2 q -2 p =2 p (2 q-p -1)=(k+48)+(k-48)=96=2 5 .3 Vậy với p=5; q=3 hay n=12 thì 2 8 +2 11 +2 n là số chính phương. Tính trên máy CASIO là: Khai báo công thức 8 11 n n a 2 2 2= + + Bấm máy như sau: 2 8 2 11 2 Lần lượt khai báo X=1; 2;3 … 12 và dung để trở về công thức trên, sau đó bấm phím ta được 12 a =80. Vậy n=12 Ví dụ 4: Cho dãy số n 3 2004 U n n = + . Tìm số hạng nhỏ nhất của dãy số: Giải: Khai báo công thức Lần lượt cho X=1;2;3……… ta có kết quả cuối cùng. ( ^ + ^ + ^ ALPHA X ) D = ALPHA X + 2004 ÷ ALPHA X ^ 3 . TÀI LIỆU BỒI DƯỢNG HSG “GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CASIO CẤP TỈNH: Dạng 1:Tìm số dư khi chia số a cho số b với p=5; q=3 hay n=12 thì 2 8 +2 11 +2 n là số chính phương. Tính trên máy CASIO là: Khai báo công thức 8 11 n n a 2 2 2= + + Bấm máy như sau: 2 8 2 11

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=20,345 cm và AD=15,567 cm. Gọi O là giao điểm - Bồi dưỡng Casio

i.

2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=20,345 cm và AD=15,567 cm. Gọi O là giao điểm Xem tại trang 7 của tài liệu.
Dạng 5: Toán hình học: - Bồi dưỡng Casio

ng.

5: Toán hình học: Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan