DSpace at VNU: Hồi giáo trong biến đổi chính trị ở Bắc Phi và Trung Đông từ Mùa Xuân Arab tới nay

19 168 0
DSpace at VNU: Hồi giáo trong biến đổi chính trị ở Bắc Phi và Trung Đông từ Mùa Xuân Arab tới nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ NHUNG HỒI GIÁO TRONG BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ BẮC PHI TRUNG ĐƠNG TỪ MÙA XUÂN ARAB ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ NHUNG HỒI GIÁO TRONG BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ BẮC PHI TRUNG ĐÔNG TỪ MÙA XUÂN ARAB ĐẾN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hưng Hà Nội – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .11 Mục đích nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc đề tài: 11 Chương KHÁI LƯỢC HỒI GIÁO BẮC PHI TRUNG ĐÔNGError! Bookmark not defined 1.1 Vài đặc điểm Hồi giáo Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm phân hóa đạo Hồi Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nguồn gốc hình thành Error! Bookmark not defined 1.1.3 Giáo lý Đạo Hồi Error! Bookmark not defined 1.2 Hồi giáo Bắc phi - Trung Đông Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm Bắc PhiTrung Đông, vị trí địa lý thể chế trị số quốc gia điển hình Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tình hình đặc điểm Hồi giáo Bắc PhiTrung Đông Error! Bookmark not defined Chương YẾU TỐ HỒI GIÁO TRONG BIẾN ĐỘNG CHÍNH TRỊ BẮC PHI TRUNG ĐÔNG TỪ MÙA XUÂN ARAB ĐẾN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Biến động trị Bắc PhiTrung ĐôngError! Bookmark not defined 2.1.1 Cuộc chiến nước: Nga, Mỹ đồng minh khu vực Bắc PhiTrung Đông Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chiến tranh nôi quốc gia Bắc PhiTrung Đông Error! Bookmark not defined 2.1.3 Khủng bố Error! Bookmark not defined 2.1.4 Khủng hoảng Mùa Xuân Arab Bắc PhiTrung Đông Error! Bookmark not defined 2.2 Nguyên nhân dẫn đến bất ổn trị khu vực Bắc PhiTrung Đông Error! Bookmark not defined 2.2.1 Vấn đề lượng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Yếu tố Hồi giáo xung đột, biến đổi trị Bắc Phi Trung Đông Error! Bookmark not defined 2.2.3 Nguyên nhân xuất phát từ nội quốc giaError! Bookmark not defined 2.2.4 Tranh giành quyền lực nước lớn Error! Bookmark not defined 2.3 Biểu số quốc gia điển hình Error! Bookmark not defined 2.3.1 Iran Error! Bookmark not defined 2.3.2 Ai Cập Error! Bookmark not defined 2.3.3 Tunisia Error! Bookmark not defined 2.3.4 Lybia Error! Bookmark not defined 2.3.5 Syria Error! Bookmark not defined 2.3.6 Tại Iraq Error! Bookmark not defined 2.4 Nhìn lại Mùa Xuân Arab học kinh nghiệm cho Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.4.1 Tình hình Bắc Phi Trung Đơng sau Mùa Xuân ArabError! Bookmark not defined 2.4.2 Những biến đổi Error! Bookmark not defined 2.4.3 Tác động tới Việt Nam Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tạo hóa tạo giới với vùng đất mang đặc điểm riêng biệt Bắc PhiTrung Đông nôi Hồi giáo, khu vực hội tụ ba châu lục Á – Phi – Âu, góp phần khơng nhỏ vào tranh trị, kinh tế - xã hội chung giới Tồn cầu hóa phần mang vùng đất, quốc gia, vùng lãnh thổ đến gần nhu cầu hợp tác phát triển mặt Khu vực Bắc PhiTrung Đông đối tác quan trọng nhiều mặt với Việt Nam Bởi việc nghiên cứu vấn đề Bắc PhiTrung Đông quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Thời gian gần đây, Bắc PhiTrung Đông nhắc đến “chảo lửa” giới vấn đề như: xung đột tôn giáo – sắc tộc, xung đột lượng, lật đổ quyền “Mùa xuân Arab” diễn kết khủng hoảng trị kéo dài khu vực Những biến động trị kể từ năm 2011 đến lan rộng hầu hết quốc gia khu vực chưa có dấu hiệu kết thúc Quan trọng cả, biến động trị khơng gây hệ lụy cho khu vực mà có ảnh hưởng lớn tới vấn đề an ninh hòa bình giới Có nhiều ngun nhân dẫn đến khủng hoảng trị Mùa Xuân Arab, yếu tố Hồi giáo nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng, lại vấn đề then chốt, chi phối có ảnh hưởng khơng nhỏ tới biến động trị gần Nhìn vào tranh tồn cảnh Trung Đơng nhận thấy tầm quan trọng tôn giáo đặc biệt Hồi giáo khu vực Trung Đơng tồn giới Thấy tầm quan trọng Hồi giáo quan hệ trị quốc tế, tác giả sâu nghiên cứu đề tài với tên gọi “Hồi giáo biến đổi trị Bắc Phi Trung Đơng từ mùa Xn Arab đến nay” để nhìn tình hình Bắc PhiTrung Đơng nay, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng, tương lai ảnh hưởng yếu tố Hồi giáo biến động trị hệ lụy khủng hoảng khu vực giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu nội dung Hồi giáo, khủng hoảng diễn quốc gia Hồi giáo Nguyên nhân khủng hoảng đối tượng mang “mổ xẻ” nhằm tìm kiếm giải pháp cho vùng đất trị đầy khủng hoảng - Phạm vi nghiên cứu: +/ Không gian địa lý: toàn khu vực Bắc Phi Trung Đông +/ Không gian trừu tượng: Hồi giáo +/ Thời gian: từ mùa Xuân Arab đến Tình hình nghiên cứu 3.1 Tình hình nghiên cứu thê giới Trong lịch sử nghiên cứu giới, Hồi cơng trình nghiên cứu Hồi giáo nói riêng tơn giáo nói chung nhà khoa học giới nước quan tâm nghiên cứu Hồi giáo coi vấn đề lớn nghiên cứu khoa học có ảnh hưởng lớn tới vấn đề như: trị, văn hóa - văn minh, di cư giới Bắc Phi Trung Đông yếu tố tôn giáo nhà nghiên cứu ý quan tâm nghiên cứu đặc biệt, nơi yếu tơn giáo có sức ảnh hưởng, chi phối tới vấn đề khác lớn Tôn giáo Bắc PhiTrung ĐơngHồi giáo tơn giáo chủ chốt chiếm hầu hết cộng đồng cư dân Là khu vực sản sinh Hồi giáo, dân số Hồi giáo chiếm nhiều giới, vấn đề trị, xung đột phát sinh từ Hồi giáo phổ biến Đặc biệt biến động trị nổ Bắc Phi Trung Đông, khu vực thực trở thành điểm nóng cho thảo luận nghiên cứu quốc tế Những nghiên cứu tác giả nước liên quan tới Hồi giáo Bắc Phi Trung Đơng Cơng trình nghiên cứu nước “Islamism, Revolution, and Civil Society” (Chủ nghĩa Hồi giáo, cách mạng xã hội dân sự), tác giả Sheri Berman, học giả trung tâm nghiên cứu Châu Âu đại học New York, đăng tạp chí Perspectives on Politics, 1, số 2, tháng năm 2003 tác phẩm nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa Hồi giáo đời sống trị nước Arab, nguyên nhân dẫn đến cách mạng Ai Cập số quốc gia Trung Đông kỷ XX Tiếp đến sách “Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây”, tác giả Bernard Lewis xuất năm 2008 nhà xuất Tri thức, công trình đánh giá cách tổng thể vấn đề như: kinh tế, văn hóa, trị lịch sử vùng đất Trung Đông 2000 năm (từ thời cận cổ đại, trung đại) năm gần “Sự va chạm văn minh”, tác giả Sumuel Huntington xuất năm 2003, nhà xuất Lao động Tác phẩm minh chứng thuyết “Đụng độ văn minh” văn minh giới Tác giả giải thích cách sâu sắc mâu thuẫn văn hóa văn minh giới lồi người, vấn đề người Hồi giáo Trung Đông ông nhắc tới nhiều lần, đặc biệt quốc gia Arab: “Những đường biên giới đẫm máu người Hồi giáo” Nó nguyên nhân dẫn đến biến động trị Bắc Phi Trung Đơng “Thế giới phẳng” tác giả Thomas Fiedman, Nxb Trẻ phát hành Việt Nam năm 2011 – “phẳng” với ý nghĩa tồn cầu hóa kinh tế, kéo theo tồn cầu hóa mặt Hồi giáo cực đoan ông viết lên phần quan trọng viết bên cạnh 10 lực làm phẳng thê giới Ngoài ra, có nhiều viết tạp chí, phương tiện thơng tin đại chúng giới đề cập đến vấn đề Hồi giáo nhà nghiên cứu quốc tế Đặc biệt diễn biến mùa Xuân Arab thời gian bốn năm qua, họ đưa suy nghĩ, nhận định quan trọng cách mạng ngun nhân Các cơng trình nghiên cứu nước Hồi giáo, biến động trị Trung ĐơngBắc Phi: “Tồn cầu hóa Tơn giáo – Khái niệm, biểu vấn đề đặt ra”, tác giả Gs Ts Đỗ Quang Hưng tạp chí Tơn giáo, số 2, 2006 Bài viết khái niệm Toàn cầu hóa, Tơn giáo, biểu tồn cầu hóa mặt tôn giáo vấn đề tôn giáo trước bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế giới Hồi giáo giới nói chung văn hóa, xã hội, trị Hồi giáo Trung Đơng nói riêng xét góc độ tơn giáo học, trị học khu vực học ln vấn đề hấp dẫn mẻ người làm nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam Nghiên cứu Hồi giáo Trung Đơng cần thiết, vừa có tính cấp thiết trước mắt, vừa có tính chiến lược lâu dài, nhằm nâng cao hiểu biết Việt Nam khu vực có tầm quan trọng đặc biệt an ninh ổn định toàn cầu, nơi thu hút can dự tất cường quốc có quan hệ ngày gia tăng với Việt Nam Cơng trình khoa học Một số vấn đề Hồi giáo Trung Đơng (Văn hóa, xã hội trị Hồi giáo) thuộc định hướng nghiên cứu trọng tâm Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, đời nhằm đáp ứng nhu cầu Nội dung cơng trình phủ lên khơng gian Trung Đơng rộng lớn, xác định dựa theo tiêu chí đặc thù nghiên cứu Hồi giáo khu vực Lấy tôn giáo học làm sở phát triển, nhà nghiên cứu bước đầu làm rõ số kiến thức tảng văn hóa, xã hội trị Hồi giáo Trung Đơng, cung cấp nhìn sâu sắc chất Hồi giáo chi phối tới thể chế trịhội Trung Đơng vốn đa dạng phức tạp, phân tích trạng dự báo xu hướng biến chuyển vấn đề Hồi giáo thời gian tới Những kết cơng trình nghiên cứu giúp nhà quản lý ban ngành liên quan Việt Nam có thêm cách nhìn khoa học đề chủ trương, biện pháp cụ thể “Islam giáo” nghiên cứu sử dụng đồng thời thuật ngữ “Hồi giáo”, chấp nhận tương đương nghiên cứu tôn giáo học Việt Nam “Làn sóng dậy Bắc PhiTrung Đông: Nguyên nhân, tác động, ảnh hưởng vấn đề đặt cho Việt Nam”, tác giả Đỗ Đức Định, Tạp chí Nghiên cứu Châu PhiTrung Đơng, số 3(67), 2011 Bài viết khái quát diễn biến dậy Bắc PhiTrung Đông, nguyên nhân “Vấn đề dầu mỏ quan hệ quốc tế Trung ĐôngBắc Phi thời kỳ hậu Mùa Xuân Arab”, hai tác giả PGS TS Bùi Nhật Quang TS Phạm Ngọc Lãng, Nhà xuất Lý luận Chính trị phát hành năm 2015 Nội dung cơng trình viết Bắc PhiTrung Đông kể từ cuối năm 2010 trở lại đây, khu vực Trung ĐôngBắc Phi trải qua thời kỳ bùng nổ phong trào “Mùa Xuân Arab” với ảnh hưởng toàn diện đến mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội quan hệ quốc tế Cho đến nay, phong trào Mùa xuân Arab tràn qua toàn khu vực Bắc PhiTrung Đông, tạo nên diện mạo khác so với trước Các quốc gia khu vực Bắc PhiTrung Đông thời kỳ “hậu Mùa Xuân Arab” với nhiều biến động sâu sắc, mang kiện khác so với phong trào biến động diễn đòi hỏi phải xem xét nghiên cứu nhận diện rõ ràng Các vấn đề chủ yếu được sách tập trung nghiên cứu bao gồm: Thứ nhất, tình hình phát triển kinh tế, xã hội khu vực gắn với hoạt động quốc tế, đặc biệt quan hệ quốc tế liên quan tới dầu mỏ Đây vấn đề bật, mang tính cấp thiết, tính thời có khả gây ảnh hưởng cấp độ khu vực ảnh hưởng toàn cầu Thứ hai, vấn đề phát triển khác phát sinh thời kỳ hậu Mùa xuân Arab khu vực Bắc PhiTrung Đông liên quan tới hoạt động quan hệ quốc tế, yếu tố dầu mỏ yếu cầu điều chỉnh sách gắn với biến động Thứ ba, Việt Nam, hoạt động quan hệ quốc tế khu vực Bắc PhiTrung Đông đáng quan tâm, đặc biệt xét từ góc độ khu vực có tiềm dầu mỏ phong phú thay đổi quan hệ quốc tế thời kỳ hậu Mùa Xuân Arab làm thay đổi khả tiếp cận tới nguồn cung dầu mỏ đối tác bên ngoài, từ gây ảnh hưởng tới an ninh lượng tồn cầu tác động trực tiếp tới tình hình kinh tế, xã hội hội nước Do vậy, vấn đề cần xem xét, đánh giá cách đầy đủ để từ đưa kiến nghị thiết thực, phù hợp.” “Biến động trị - xã hội Bắc Phi - Trung Đông tác động tới Việt Nam”, ba tác giả PGS TS Nguyễn Thanh Hiền, TS Trần Thị Lan Hương PGS.TS Bùi Nhật Quang, Nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành năm 2015 Cơng trình thể năm gần đây, sóng biến động trịhội nước thuộc khu vực Bắc PhiTrung Đông thu hút quan tâm dư luận giới Từ tháng cuối năm 2010, biểu tình chống phủ liên tiếp diễn loạt quốc gia khu vực, đẩy Bắc PhiTrung Đơng lâm vào tình trạng vô bất ổn Mức độ ảnh hưởng trở nên nghiêm trọng khơng nước khu vực mà nhiều nước khác giới khu vực tập trung đơng tín đồ Hồi giáo Những câu hỏi như: diễn biến sóng biến động trị - xã hội nước Bắc PhiTrung Đơng hệ sao; nước 10 lớn tổ chức quốc tế Mỹ, Nga, Trung Quốc, EU bày tỏ thái độ có ứng phó tình hình biến động khu vực này; tác động Việt Nam học rút cho Việt Nam giải đáp nội dung sách” Ngồi tạp chí nghiên cứu Bắc Phi Trung Đơng, tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, tạp chí Cộng sản có viết vấn đề Hồi giáo vấn đề mùa Xn Arab Các cơng trình nghiên cứu tài liệu quý báu để làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho tác giả tìm hiểu vấn đề Hồi giáo vùng đất Bắc Phi Trung Đông diễn biến cách mạng “Mùa Xuân Arab” Mỗi cơng trình nghiên cứu có nét đặc sắc riêng vấn đề Hồi giáo, vấn đề trị, xung đột Bắc Phi Trung Đông lịch sử Mặc dù vậy, xét cách tổng thể để nói ảnh hưởng Tôn giáo mà cụ thể Hồi giáo với trị khu vực Bắc PhiTrung Đơng giai đoạn cơng trình nghiên cứu viết cách đầy đủ chi tiết, chưa làm bật lên ảnh hưởng tầm quan trọng yếu tố Hồi giáo biến động trị khu vực Để góp thêm phần nghiên cứu cho vấn đề Hồi giáo Bắc PhiTrung Đông, tác giả chọn đề tài “Hồi giáo biến đổi trị Bắc Phi Trung Đông từ Mùa Xuân Arab đến nay” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp, với mục đích: làm rõ nguyên nhân, diễn biến, hậu Mùa xuân Arab đồng thời làm rõ tác động tơn giáo biến đổi trị Bắc PhiTrung Đơng nói riêng, giới nói chung đặc biệt yếu tố Hồi giáo 3.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ yếu vấn đề sau: Luận văn nêu vấn đề Hồi giáo nói chung Hồi giáo Bắc PhiTrung Đơng nói riêng, mối quan hệ Hồi giáo trị Khái quát diễn biến, nguyên nhân hậu khủng hoảng Mùa Xuân Arab 11 Bài viết phân tích đánh giá yếu tố tác động tới biến động trị Bắc Phi Trung Đơng, có yếu tố Hồi giáo Đánh giá tác động trị khủng hoảng tới Việt Nam khu vực khác giới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: đề tài thực quan điểm vật lịch sử, nguyên lý phép biện chứng vật Trên sở học thuyết xung đột quốc tế, lý thuyết chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa hành vi, chủ nghĩa văn hóa văn minh, lý thuyết trị… - Phương pháp nghiên cứu: đề tài vận dụng phương pháp duy vật lịch sử, phân tích trình bày vấn đề Phân tích, tổng hợp thơng tin thứ cấp nhằm phân tích nguyên nhân, diễn biến, kết khủng hoảng Đánh giá mối quan hệ tơn giáo trị, tác động tôn giáo biến động trị Bắc Phi Trung Đơng Tìm hiểu trị học cao cấp nhằm quy chiếu vào đặc điểm khu vực nghiên cứu để phân tích đánh giá, đưa kết luận cho đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm nguyên nhân khủng hoảng, đánh giá hệ lụy khu vực giới Đóng góp đề tài Đề tài đánh giá tầm quan trọng Tôn giáo trị, xã hội đặc biệt tơn giáo với quan hệ trị quốc tế Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ việc học tập nghiên cứu vấn đề như: lý thuyết trị, quan hệ quốc tế… Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương tiết 12 DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, tạp chí Tiếng Việt Alvin Toffler, Làn sóng thứ ba, Nxb Thanh niên, 2002 Alvin Toffler, Thăng trầm quyền lực, Nxb Thanh niên, 2002 Bernard Lewis, Lịch sử Trung Đông 2000 trở lại đây, Nxb Tri thức, 2008 Nguyễn Cảnh Bình, Hiến pháp Mỹ làm nào?, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2009 Đỗ Đức Định (chủ biên), Châu PhiTrung Đông vấn đề trị kinh tế bật, Nxb Khoa học Xã hội, 2012 Hoàng Giang, Đạo Hồi ảnh hưởng đến Trung Đông giai đoạn nay, Tạp chí nghiên cứu Bắc Phi Trung Đơng, số (47), tháng năm 2009 Nguyễn Thu Hằng, Một số vấn đề Hồi giáo Trung Đơng (Văn hóa, xã hội trị Hồi giáo), Nxb.Khoa học xã hội, 2015 Nguyễn Thanh Hiền, Biến động trị - xã hội Bắc PhiTrung Đông tác động tới Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2015 Đỗ Đức Hiệp (chủ biên), Cẩm nang Trung Đông, Nxb Từ điển Bách khoa, 2012 10 Trần Thị Lan Hương, “Thể chế trị nước Trung Đơng” , Tạp chí nghiên cứu Bắc Phi Trung Đơng, số (25) – tháng năm 2007 11 Joel Krieger, Toàn cảnh trị giới, Nxb Lao động, 2009 12 John Stuart Mill, Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2009 13 Manfred B Steger, Tồn cầu hóa, Nxb Tri thức, 2011 14 Maridon Tuareno, Sự đảo lộn giới địa trị kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, 1996 89 15 Lê Thế Mẫu, “Biến động trị - xã hội Bắc Phi Trung Đơng nhìn từ “Đề án Đại Trung Đơng” Mỹ, Tạp chí nghiên cứu Bắc Phi Trung Đơng, số (73), tháng năm 2011 16 Hồng Khắc Nam, Quyền lực quan hệ quốc tế lịch sử vấn đề, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội, 2011 17 Ngô Phương Nghị, Nguyễn Thanh Tùng, Đào Ngọc Tuấn, Đại cương Chính trị học Quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, 2015 18 Nguyễn Thị Phương, Những biểu xung đột văn hóa thời đại ngày nay, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (85), tháng năm 2011 19 Bùi Nhật Quang (chủ biên), Một số vấn đề kinh tế trị bật trung đông, Nxb Khoa học xã hội, 2011 20 Bùi Nhật Quang, Phan Ngọc Lãng, Vấn đề dầu mỏ quan hệ quốc tế Trung ĐôngBắc Phi, Nxb Lý luận trị, 2015 21 Đỗ Trọng Quang, Cảnh quan trị Trung Đơng vai trò Xi Ri, Tạp chí nghiên cứu Bắc Phi Trung Đông, số (29), tháng năm 2008 22 Đỗ Trọng Quang, Cuộc xung đột Israel – Palestines theo hai cách nhìn báo New York times báo Haaretz, Tạp chí nghiên cứu Châu Mỹ ngày nay, số (121), năm 2008 23 Samuel Hungtington, Sự va chạm văn minh, Nxb.Lao động, 2005 24 Đỗ Hải Sơn, “Xi-ri: Sắc thái chiến tranh ủy thác”, Tạp chí Cộng sản, số 842, tháng 12/2012 25 Vũ Hồng Thanh, “Mùa xuân Arab học công tác đảm bảo an ninh trị”, Tạp chí Cộng sản, số 840, tháng 10/2012 26 Thomas L Friedman, Chiếc Lexus Ô liu, Nxb Khoa học xã hội, 2005 27 Thomas L Friedman, Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, 2008 28 Nguyễn Trí Tình, Số phận văn minh ngày nay, Nxb Thanh niên 90 29 Lại Văn Toàn(chủ biên); Phạm Nguyên Long; Phạm Thái Việt, Trật tự giới sau chiến tranh lạnh phân tích dự báo, tập 2, Thông tin khoa học xã hội – chuyên đề, viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 30 Nguyễn Ngọc Tú, Mùa xuân Arab: Diễn biến, nguyên nhân dự báo tương lai, Tạp chí nghiên cứu Bắc Phi Trung Đông, số 11 (75), tháng 11 năm 2011 31 Nguyễn Vũ Tùng, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Thế giới, 2000 32 Phạm Quốc Trung – Phạm Thị Túy (đồng chủ biên), Khủng hoảng kinh tế giới vấn đề lý luận kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, 2011 33 Nguyễn Trường, Thế giới thời hậu chiến tranh lạnh, Nxb Tri Thức, 2010 34 Phạm Thái Việt, Ngoại giao Văn hóa: sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, Nxb Chính trị - hành chính, 2012 35 Phạm Thái Việt, Tồn cầu hóa-những biến đổi lớn dời sống trị văn hóa, Nxb Khoa hoạc xã hội, Hà Nội, 2007 36 Phạm Thái Việt, Xung đột văn hóa, Tạp chí Triết học, số (229), tháng năm 2010 37 Viện Chính trị kinh tế giới, đề tài cấp bộ: “Tình hình trị - kinh tế châu Phi Trung Đông ngày nay”, 2006 Tiếng Anh 38 Sheri Berman, “Islamism, Revolution, and Civil Society” (Chủ nghĩa Hồi giáo, cách mạng xã hội dân sự), Tạp chí Perspectives on Politics, số (1), tháng năm 2003 39 Peter L Hahn, Historical Dictionary of United States–Middle East Relations, Lanham, Maryland - Toronto - Plymouth, UK, 2007 Trang wed 40 Nguyễn Thanh Cao, “Đôi nét Thổ Nhĩ Kỳ Hồi giáo”, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/243/0/2681/Quoc_gia_Tho_Nhi _Ky_va_Hoi_giao 91 41 Khánh Duy, “Lịch sử xung đột trung đông từ cổ tới hện đại”: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-03-28-lich-su-xung-dot-trung-dongtu-co-su-toi-hien-dai Bài xuất bản.: 28/03/2010 42 Đồng Đức, Biến động trị Bắc Phi Trung Đơng hệ lụy”, http://www.tapchiqptd.vn/trang-chu/quan-su-nuoc-ngoai/616-bin-ng-chinhtr-bc-phi-trung-ong-va-nhng-h-ly.html, cập nhật ngày 04/04/2011 43 Vũ Hà, “Ngoại trưởng Mỹ dập lửa Trung Đông”, http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2012/11/ngoai-truong-my-di-dap-lua-trungdong/, 21/11/2012 44 Nguyễn Ngọc Hùng, “Mùa xuân Arab –mùa xuân Hồi giáo”, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/59799/-mua-xuan-arab muaxuan-hoi-giao.html, cập nhật ngày 11/02/2012 45 Nguyễn Trọng Hùng, “Mùa xuân Arab – nguyên nhân nội kết thúc khác biệt” http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2012-02-07-mua-xuan-arab-nguyen-nhannoi-tai-va-nhung-ket-cuc-khac-biet Cập nhật ngày 9/2/2012 46 Ngọc Khương, “Mỹ khơng có ý định gửi qn tới Syria”, http://vov.vn/Thegioi/My-khong-co-y-dinh-gui-quan-toi-Syria/260320.vov, cập nhật ngày 4/5/2013 47 Hoài Linh, Tập trận cực lớn vùng Vịnh, http://vietnamnet.vn/vn/quocte/120160/tap-tran-cuc-lon-o-vung-vinh.html, cập nhật ngày 8/5/2015 48 Việt Linh , “Cách mạng dang dở Lybia”, http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2012/10/cach-mang-dang-do-tai-liby/, nhật ngày 21/10/2012 49 Minh Minh, Nhìn lại “mùa xuân Arab”, http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/HoSo/2012/5/5A22814420CD1E6F/ 50 Hoàng Lê, Nga Mỹ kêu gọi tổ chức Hội nghị quốc tế Syria, http://vov.vn/The-gioi/NgaMy-keu-goi-to-chuc-Hoi-nghi-quoc-te-veSyria/260875.vov, ngày 8/5/2013 92 cập 51 Nhật Nam, “Kịch phản đòn Iran bị công”, http://vnexpress.net/gl/the-gioi/phan-tich/2012/02/kich-ban-phan-don-cuairan-neu-bi-tan-cong/, ngày 29/09/2012 52 Thanh Thảo, “Tại Trung Đông hỗn loạn”, http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/99450/tai-sao-trung-dong-hon-loan-.html, Cập nhật ngày 18/12/2012 53 Bá Thi, Aicap cải tổ nội các, http://vov.vn/The-gioi/Ai-Cap-cai-to-noi-cac/260899.vov, cập nhật ngày 8/5/2013 54 Lê Thu, “Palestines trước chiến thắng lịch sử đường trông gai”, http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/99041/palestine-truoc-chien-thang-lich-suva-duong-dai-chong-gai.html, truy cập ngày 18/12/2012 55 Hồng Vân, Hệ lụy sau mùa Xuân Arab, http://vovworld.vn/vi-vn/Binhluan/He-luy-sau-Mua-xuan-Arab/130842.vov, ngày 15/01/2013 56 Phạm Ngọc Uyển “Ván vùng Vịnh Iran định hình”, http://vnexpress.net/gl/the-gioi/phan-tich/2012/07/van-bai-vung-vinh-cuairan-da-dinh-hinh/, ngày 09/07/2012 57 Mục tiêu cuối kịch Syria”, http://phapluatxahoi.vn/20120208045159573p1003c1036/muc-tieu-cuoicung-cua-man-kich-syria-la-gi.htm 58 http://sachhiem.net/THOISU_CT/ChuN/NguyenDinhLuan.php, cập nhật ngày 22/12/2011 59 “Mỹ công bố hính sách đối ngoại Trung Đơng”, http://vov.vn/Home/My-cong-bo-chinh-sach-doi-ngoai-moi-tai-TrungDong/20115/175513.vov, cập nhật ngày 15/03/2012 60 Trung Đông chiến lược Mỹ, http://www.humanities.edu.ru/db/msg/87657, cập nhật ngày 12/4/2012 93 61 Iraq sau 10 năm chiến tranh, http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2013/03/130320_10_nam_iraq.sht ml, ngày 20/3/2013 62 Bùi Nhật Quang, Khuynh hướng tổng thể Hồi giáo đại, http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFngg%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/khuynh-huong-tongthe-cua-hoi-giao-hien-dai 63 Trung Đơng 2016: Nhìn từ điểm nóng, báo ANTV: http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/quoc-te/trung-dong-2016-nhin-tu-cac-diemnong-181173.html 64 Kinh Koran (thánh thư kinh): https://www.alislam.org/quran/Holy-QuranVietnamese.pdf 94 ... Tình hình đặc điểm Hồi giáo Bắc Phi – Trung Đông Error! Bookmark not defined Chương YẾU TỐ HỒI GIÁO TRONG BIẾN ĐỘNG CHÍNH TRỊ Ở BẮC PHI VÀ TRUNG ĐÔNG TỪ MÙA XUÂN ARAB ĐẾN NAY Error! Bookmark... giáo biến động trị khu vực Để góp thêm phần nghiên cứu cho vấn đề Hồi giáo Bắc Phi – Trung Đông, tác giả chọn đề tài Hồi giáo biến đổi trị Bắc Phi Trung Đông từ Mùa Xuân Arab đến nay để làm đề... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ NHUNG HỒI GIÁO TRONG BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở BẮC PHI VÀ TRUNG ĐƠNG TỪ MÙA XUÂN ARAB ĐẾN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60

Ngày đăng: 16/12/2017, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan