Quà tặng trắc nghiệm Vật lý Tuổi trẻ - 2008 TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 ĐỀ I Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài 1 l dao động điều hòa với chu kì 1 1,5T s= . Một con lắc đơn khác có chiều dài 2 l dao động điều hòa có chu kì là 2 2T s= . Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài 1 2 l l l= + sẽ dao động điều hòa với chu kì là bao nhiêu? A. 3,5T s= B. 2,5T s= C. 0,5T s= D. 0,925T s= Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng 0,4m kg= gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng n, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc 0 60 /v cm s= hướng xuống. Lấy 2 10 /g m s= . Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế năng là A. 0,424m B. 4,24cm± C. 0,42m− D. 0,42m± Câu 3: Con lắc lò xo có độ cứng lò xo là 80N/m, dao động điều hòa với biên độ 5cm. Động năng của con lắc lúc nó qua vị trí có li độ 3x cm= − là A. 0,032J B. 0,064J C. 0,096J D. 0,128J Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động tuần hồn là dao động điều hòa. B. Dao động điều hòa là dao động có li độ biến thiên theo thời gian được biểu thị bằng quy luật dạng sin (hay cosin). C. Đồ thị biểu diễn li độ của dao động tuần hồn theo thời gian ln là một đường hình sin. D. Biên độ của dao động điều hòa thì khơng thay đổi theo thời gian còn của dao động tuần hồn thì thay đổi theo thời gian. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để có dao động cưỡng bức? A. Có ngoại lực tác dụng vào hệ dao động. B. Biên độ dao động thay đổi. C. Hệ vật chịu tác dụng của ngoại lực tuần hồn. D. Có lực ma sát tác dụng vào hệ. Câu 6: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, khơng ma sát, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào động năng của con lắc tăng? A. B đến C B. O đến B C. C đến B D. C đến O Câu 7: Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào A. vận tốc âm. B. bước sóng và năng lượng âm. C. tần số và mức cường độ âm. D. vận tốc và bước sóng. Câu 8: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình: sin100 ( )u a t cm π = . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 /v cm s= . Xét điểm M trên mặt nước có 9AM cm = và 7BM cm = . Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động A. cùng pha B. ngược pha C. lệch pha 0 90 D. lệch pha 0 120 Câu 9: Giữa hai điện cực của một tụ điện có dung kháng là 10Ω được duy trì một hiệu điện thế có dạng 5 2 sin100 ( )u t V π = thì dòng điện qua tụ điện có dạng A. 0,5 2 sin 100 ( ) 2 i t A π π = + ÷ B. 0,5 2 sin 100 ( ) 2 i t A π π = − ÷ C. 0,5sin 100 ( ) 2 i t A π π = + ÷ D. 0,5sin 100 ( ) 2 i t A π π = − ÷ Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế xoay chiều hiệu dụng? --- 1 --- Quà tặng trắc nghiệm Vật lý Tuổi trẻ - 2008 A. Giá trị được ghi trên các thiết bị sử dụng điện là giá trị hiệu dụng. B. Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được đo với vơn kế DC. C. Hiệu điện thế hiệu dụng có giá trị bằng giá trị cực đại chia 2 D. Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng hiệu điện thế khơng đổi khi lần lượt đặt vào hai đầu R trong cùng một thời gian t thì tỏa ra cùng một nhiệt lượng. Câu 11: Một bếp điện 200V-1000W được sử dụng ở hiệu điện thế xoay chiều 200U V= . Điện năng bếp tiêu thụ sau 2 giờ là A. 2 kW.h B. 2106 J C. 1 kW.h D. 2000 J Câu 12: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L và C nối tiếp, cho biết 100R = Ω và cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế góc 4 π . Có thể kết luận là A. L C Z Z< B. 100 L C Z Z− = Ω C. 100 L C Z Z= = Ω D. L C Z Z> Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh máy phát điện xoay chiều một pha (có rơto là phần ứng) với máy phát điện một chiều? A. Cả hai máy đều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Suất điện động sinh ra trong khung dây đều có quy luật biến thiên giống nhau. C. Giữa hai vành khun của máy phát điện xoay chiều có suất điện động xoay chiều, còn giữa hai bán khun của máy phát điện một chiều có suất điện động một chiều. D. Chỉ cần thay đổi cấu tạo của bộ góp điện là có thể biến máy nọ thành máy kia. Câu 14: Một nhà máy cơng nghiệp dùng điện năng để chạy các động cơ. Hệ số cơng suất của nhà máy do nhà nước quy định phải lớn hơn 0,85 nhằm mục đích chính là để A. nhà máy sản xuất nhiều dụng cụ. B. nhà máy sử dụng nhiều điện năng. C. đường dây dẫn điện đến nhà máy bớt hao phí điện năng. D. động cơ chạy bền hơn. Câu 15: Mạch điện gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện mắc nối tiếp đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Nếu tần số của dòng điện tăng từ 0 đến vơ cùng thì cơng suất mạch sẽ A. tăng. B. giảm. C. đầu tiên giảm rồi sau đó tăng. D. đầu tiên tăng rồi sau đó giảm. Câu 16: Những dao động điện nào sau đây có thể gây ra sóng điện từ? A. Mạch dao động hở chỉ có L và C. B. Dòng điện xoay chiều có cường độ lớn. C. Dòng điện xoay chiều có chu kì lớn. D. Dòng điện xoay chiều có tần số nhỏ. Câu 17: Khi nói về tính chất sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng điện từ thuộc loại sóng ngang. B. Sóng điện từ truyền được trong chân khơng. C. Tại mỗi điểm có sóng điện từ, ba vectơ B r , E r , v r làm thành tam diện vng thuận. D. Sóng điện từ truyền đi mang theo năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số. Câu 18: Phát biểu nào sau đây về dao động điện từ trong mạch dao động LC là sai? A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên với cùng tần số. B. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây, năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện. C. Dao động điện từ có tần số góc 1 LC ω = D. Năng lượng điện trường biến thiên cùng tần số với dao động điện từ trong mạch. Câu 19: Để mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến có thể thu được dải tần rộng thì A. cơng suất mạch phải lớn. B. điện trở mạch phải nhỏ. C. phạm vi biến thiên của điện dung C phải rộng. D. cả 3 điều kiện trên đều phải thỏa mãn. --- 2 --- Quà tặng trắc nghiệm Vật lý Tuổi trẻ - 2008 Câu 20: Một mạch dao động gồm tụ C và cuộn cảm 0,25L H µ = . Tần số dao động riêng của mạch là 10f MHz= . Cho 2 10 π = . Tính điện dung C của tụ điện. A. 0,5nF B. 1nF C. 2nF D. 4nF Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young biết bề rộng hai khe cách nhau 0,35mm, từ khe đến màn là 1,5 m và bước sóng 0,7 m λ µ = . Tìm khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp. A. 2 mm B. 3 mm C. 4 mm D. 1,5mm Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ lăng kính? A. Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. B. Ngun tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra. D. Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính. Câu 23: Trong các nguồn phát sáng sau đây, nguồn nào phát ra quang phổ vạch phát xạ? A. Mặt Trời. B. Đèn hơi natri nóng sáng. C. Một thanh sắt nung nóng đỏ. D. Một bó đuốc đang cháy sáng. Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young ( ) 0,5 ; 2a mm D m= = . Khoảng cách giữa vân tối thứ ba ở bên phải vân trung tâm đến vân sáng bậc năm ở bên trái vân sáng trung tâm là l5 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 3 0,55.10 mm λ − = B. 0,5 m λ µ = C. 600nm λ = D. 0 500 A λ = Câu 25: Tính chất giống nhau giữa tia Rơnghen và tia tử ngoại là A. bị hấp thụ bởi thủy tinh và nước. B. làm phát quang một số chất. C. có tính đâm xun mạnh. D. đều tăng tốc trong điện trường mạnh Câu 26: Trong ống Rơnghen, phần lớn động năng của các êlectron truyền cho đối âm cực chuyển hóa thành A. năng lượng của chùm tia X. B. nội năng làm nóng đối catot. C. năng lượng của tia tử ngoại. D. năng lượng của tia hồng ngoại. Câu 27: Ưu điểm tuyệt đối của phép phân tích quang phổ là A. phân tích được thành phần cấu tạo của các vật rắn, lỏng được nung nóng sáng. B. xác định được tuổi của các cổ vật, ứng dụng trong ngành khảo cổ học. C. xác định được sự có mặt của các ngun tố trong một hợp chất. D. xác định được nhiệt độ cũng như thành phần cấu tạo bề mặt của các ngơi sao trên bầu trời. Câu 28: Khi nói về quang phổ, để hấp thụ được ánh sáng, vật hấp thụ phải có A. thể tích nhỏ hơn thể tích của vật phát sáng. B. khối lượng nhỏ hơn khối lượng của vật phát sáng. C. nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ của vật phát sáng. D. chiết suất lớn hơn chiết suất của vật phát sáng. Câu 29: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào phần còn thiếu : Ngun tắc của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng quang học chính là hiện tượng …………………………………………………….…… Bộ phận thực hiện tác dụng trên là …………………………………………………………. A. giao thoa ánh sáng - hai khe Young. B. tán sắc ánh sáng - ống chuẩn trực. C. giao thoa ánh sáng - lăng kính. D. tán sắc ánh sáng - lăng kính. Câu 30: Khi êlectron trong ngun tử hiđrơ ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O,… nhảy về mức năng lượng K, thì ngun tử hiđrơ phát ra vạch bức xạ thuộc dãy A. Laiman B. Banme --- 3 --- Quà tặng trắc nghiệm Vật lý Tuổi trẻ - 2008 C. Pasen D. Thuộc dãy nào là tùy thuộc vào êletron ở mức năng lượng cao nào. Câu 31: Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là sai? A. Sự tồn tại của hiệu điện thế hãm trong thí nghiệm với tế bào quang điện chứng tỏ khi bật ra khỏi bề mặt kim loại, các êlectron quang điện có một vận tốc ban đầu v o . B. Để hiện tượng quang điện xảy ra thì tần số của ánh sáng kích thích khơng được lớn hơn một giá trị giới hạn xác định. C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn có thể thuộc vùng hồng ngoại. D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích. Câu 32: Catơt của một tế bào quang điện làm bằng Cs có cơng thốt êlectron 2A eV= , được chiếu bởi bức xạ có 0,3975 m λ µ = . Tính hiệu điện thế AK U đủ hãm dòng quang điện. Cho 34 6,625.10h Js − = ; 8 3.10 /c m s= ; 19 1,6.10e C − = A. - 2,100 V B. - 3,600 V C. -1,125 V D. 0 V Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hệ số nhân nơtrơn s là số nơtrơn trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo. B. Hệ số nhân nơtrơn s > 1thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền khơng kiểm sốt được, đó là trường hợp xảy ra trong các vụ nổ bom ngun tử. C. Hệ số nhân nơtrơn s = 1thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm sốt được, đó là trường hợp xảy ra trong các nhà máy điện ngun tử. D. Hệ số nhân nơtrơn s < 1thì hệ thơng dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng. Câu 34: Cho khối lượng các hạt nhân: 26,974 Al m u= ; 4,0015m u α = ; 29,970 p m u= ; 1,0087 n m u= và 2 1 931,5 /u MeV c= . Phản ứng: 27 30 13 15 Al n α + → + sẽ toả hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Phản ứng tỏa năng lượng ≈ 2,98MeV. B. Phản ứng tỏa năng lượng 2,98 J. C. Phản ứng thu năng lượng ≈ 2,98MeV. D. Phản ứng thu năng lượng ≈ 2,98 J. Câu 35: Các nuclơn trong hạt nhân ngun tử 23 11 Na gồm A. 11 prơtơn. B. 11 prơtơn và 12 nơtrơn. C. 12 nơtrơn. D. 12 prơtơn và 11 nơtrơn. Câu 36: Sự khác biệt cơ bản giữa phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học liên quan đến vấn đề nào sau đây? A. Vấn đề bảo tồn điện tích. B. Vấn đề bảo tồn khối lượng. C. Lớp vỏ hay hạt nhân của ngun tử chịu ảnh hưởng của phản ứng. D. Cả hai vấn đề nêu trong B và C. Câu 37: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch? A. Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình. B. Xảy ra do sự hấp thụ nơtrơn chậm. C. Chỉ xảy ra với hạt nhân ngun tử 235 92 U . D. Là phản ứng tỏa năng lượng. Câu 38: Nơtrinơ là A. hạt sơ cấp mang điện tích dương. B. hạt nhân khơng mang điện. C. hạt xuất hiện trong phân rã phóng xạ α. D. hạt xuất hiện trong phân rã phóng xạ β . Câu 39: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, cực cận cách mắt 10 cm. Khi người này đeo kính sát mắt để có thể nhìn thấy vật ở vơ cực khơng cần điều tiết thì thấy được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? A. 15 cm B. 12,5 cm C. 12 cm D. 15,5 cm --- 4 --- Quà tặng trắc nghiệm Vật lý Tuổi trẻ - 2008 Câu 40: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm đặt trong khoảng giữa vật và màn. Biết ảnh hiện rõ trên màn và cao gấp 5 lần vật, vật cách thấu kính một khoảng là A. d = 30 cm B. d = 20 cm C. d = 10 cm D. d = 25 cm Câu 41: Một vật được đặt cố định trước gương phẳng, tịnh tiến gương ra xa vật một đoạn d thì ảnh của vật qua gương sẽ dịch chuyển A. cùng chiều với gương một đoạn d. B. cùng chiều với gương một đoạn 2d. C. cùng chiều với gương một đoạn d/2. D. ngược chiều với gương một đoạn d. Câu 42: Một thấu kính mỏng có chiết suất 1,5 giới hạn bởi hai mặt cầu (như hình vẽ) có bán kính lần lượt là 20cm và 30cm. Tiêu cự của thấu kính (khi đặt trong khơng khí) là A. 24cm B. - 24cm C. 120cm D. - 120cm Câu 43: Một lăng kính có góc chiết quang là 0 60 , chiết suất là 2 . Để có góc lệch cực tiểu thì góc tới của tia sáng phải là A. 0 45 B. 0 30 C. 0 15 D. 0 37,8 Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mắt? A. Mắt có tiêu điểm nằm trước võng mạc là mắt viễn thị. B. Mắt có tiêu điểm nằm sau võng mạc là mắt cận thị. C. Mắt có tiêu điểm nằm trên võng mạc khi khơng điều tiết là mắt bình thường (khơng tật). D. Mắt cận thị khi về già có tiêu điểm nằm trên võng mạc. Câu 45: Độ bội giác của kính lúp sẽ đạt giá trị lớn nhất khi người sử dụng ngắm chừng ở A. điểm cực viễn. B. điểm cực cận. C. cực viễn và mắt đặt sát kính. D. cực cận và mắt đặt sát kính. Câu 46: Gương cầu lồi được sử dụng để làm gương nhìn sau (kiếng chiếu hậu) vì A. dễ chế tạo. B. cho ảnh to, rõ hơn. C. thị trường rộng hơn. D. cả 3 lý do trên. Câu 47: Một tia sáng đơn sắc được chiếu đến mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang 0 30A = dưới góc tới 0 60i = . Chiết suất của lăng kính là 2n = . Góc hợp bởi tia ló khỏi lăng kính và tia tới là A. 0 15 B. 0 30 C. 0 40 D. 0 45 Câu 48: Một điểm sáng A đặt cố định trước một gương phẳng. Cho gương dịch chuyển ra xa A với vận tốc v r theo phương vng góc với gương. Ảnh của A qua gương phẳng sẽ chuyển động với vận tốc 'v r A. 'v r ngược chiều v r , độ lớn 'v v= . B. 'v r cùng chiều v r , độ lớn 'v v= . C. 'v r ngược chiều v r , độ lớn ' 2v v = .D. 'v r cùng chiều v r , độ lớn ' 2v v = . Câu 49: Một dĩa tròn đồng chất có bán kính 0,5R m= , khối lượng 1m kg= . Momen qn tính của dĩa đối với một trục vng góc với mặt dĩa tại một điểm trên vành có giá trị nào sau đây? A. 30. 10 -2 kgm 2 B. 37,5.10 -2 kgm 2 C. 75. 10 -2 kgm 2 D. 75 kgm 2 Câu 50: Chọn câu đúng. A. Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định khơng chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định khơng chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc vào vị trí của điểm đặt và phương tác dụng của lực đối với trục quay. C. Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực càng lớn thì vật quay càng nhanh và ngược lại. D. Điểm đặt của lực càng xa trục quay thì vật quay càng chậm và ngược lại. Câu 51: Chọn câu đúng. A. Khi khối lượng của vật tăng 2 lần, khoảng cách từ trục quay đến vật giảm 2 lần thì momen qn tính khơng đổi. B. Khi khối lượng của vật tăng 2 lần, khoảng cách từ trục quay đến vật tăng 2 lần thì momen qn tính tăng 4 lần. --- 5 --- Quà tặng trắc nghiệm Vật lý Tuổi trẻ - 2008 C. Khi khối lượng của vật giảm 2 lần, khoảng cách từ trục quay đến vật tăng 2 lần thì momen qn tính khơng đổi. D. Khi khối lượng của vật tăng 2 lần, momen qn tính có giá trị cũ thì khoảng cách từ vật đến trục quay giảm 2 lần. Câu 52: Ngẫu lực là A. hệ hai lực tác dụng lên một vật, bằng nhau về độ lớn, song song, ngược chiều, khơng cùng đường tác dụng. B. hệ hai lực tác dụng lên hai vật, bằng nhau về độ lớn, song song, ngược chiều, khơng cùng đường tác dụng. C. hệ hai lực tác dụng lên một vật, bằng nhau về độ lớn, song song, cùng chiều, khơng cùng đường tác dụng. D. hệ hai lực tác dụng lên hai vật, bằng nhau về độ lớn, song song, cùng chiều, khơng cùng đường tác dụng. Câu 53: Chọn câu đúng. Một ngẫu lực gồm hai lực 1 F r và 2 F r có 1 2 F F F= = và cánh tay đòn D. Momen của ngẫu lực này là A. M = (F 1 - F 2 )d B. M = 2 (F 1 - F 2 )d C. M = 2Fd D. M = Fd Câu 54: Một vật rắn quay đều quanh một trục. Một điểm của vật cách trục quay một khoảng R thì có A. gia tốc góc tỉ lệ với R. B. tốc độ dài tỉ lệ với R. C. gia tốc góc tỉ lệ nghịch với R. D. tọa độ góc tỉ lệ nghịch với R. Câu 55: Một thanh cứng mảnh chiều dài 1 m có khối lượng khơng đáng kể quay xung quanh một trục vng góc với thanh và đi qua điểm giữa của thanh. Hai quả cầu kích thước nhỏ có khối lượng bằng nhau là 0,6 kg được gắn vào hai đầu thanh. Tốc độ mỗi quả cầu là 4 m/s. Momen động lượng của hệ là A. 2,4 kgm 2 /s B. 1,2 kgm 2 /s C. 4,8 kgm 2 /s D. 0,6 kgm 2 /s Câu 56: Khi chiếu sáng một màng nước xà phòng bằng ánh sáng trắng ta thấy trên màng xuất hiện nhiều màu sắc sặc sỡ là do hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tán xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. Câu 57: Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khơng khí bằng 589nm. Khi truyền trong nước có chiết suất 4/3 thì bước sóng của ánh sáng này là A. 441,8nm B. 486,7nm C. 637,4nm D. 785,3nm Câu 58: Nếu làm thí nghiệm Young với ánh sáng trắng thì A. hệ vân khơng khác gì vân của ánh sáng đơn sắc. B. chỉ thấy các vân sáng có nhiều màu mà khơng có vân trắng. C. chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc trừ vân số khơng vẫn có màu trắng. D. chỉ thấy màu trắng khơng có vân. Câu 59: Trong hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, tại vị trí vân tối trên màn hai sóng truyền đến vị trí này có A. cùng tần số, cùng biên độ. B. hiệu lộ trình là một số bán ngun lần bước sóng. C. hiệu lộ trình là một số ngun lần bước sóng. D. độ lệch pha khơng đổi theo thời gian. Câu 60: Phép phân tích quang phổ A. là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào quang phổ. B. được áp dụng rộng rãi trong vật lí, hố học, thiên văn. C. có ưu điểm: Nhanh, nhạy, độ chính xác cao, ít tốn kém. D. khơng thể xác định được nồng độ các ngun tố. --- 6 --- . phản ứng hóa học liên quan đến vấn đề nào sau đây? A. Vấn đề bảo tồn điện tích. B. Vấn đề bảo tồn khối lượng. C. Lớp vỏ hay hạt nhân của ngun tử chịu ảnh. nhất khi người sử dụng ngắm chừng ở A. điểm cực viễn. B. điểm cực cận. C. cực viễn và mắt đặt sát kính. D. cực cận và mắt đặt sát kính. Câu 46: Gương cầu