DSpace at VNU: Điều kiện phát triển thị trường công nghệ Hải Phòng giai đoạn 2010 - 2020 tài liệu, giáo án, bài giảng ,...
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÊ THỊ THU GIANG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70 Khoá 2005 - 2008 Hà Nội, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70 Khoá 2005 - 2008 Ngƣời thực hiện: Lê Thị Thu Giang Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Xuân Long Hà Nội, 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 Mục tiêu nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Mẫu khảo sát 13 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết 14 Kết cấu luận văn 14 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 16 1.1 Bản chất TTCN 16 1.1.1 Thị trường 16 1.1.2 Công nghệ 17 1.1.3 TTCN 18 1.1.3.1 Khái niệm 18 1.1.3.2 Chức TTCN 19 1.1.3.3 Các yếu tố cấu thành TTCN 20 1.1.3.4 Phân loại TTCN 25 1.1.3.5 Đặc trưng TTCN 26 1.1.3.6 Sự tồn TTCN Việt Nam 27 1.2 Điều kiện hình thành phát triển TTCN 30 1.2.1 Điều kiện gì? 30 1.2.2 Điều kiện TTCN 31 1.2.3 Điều kiện bên điều kiện bên 32 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH THỊ TRƢỜNG CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 Vài nét TTCN Hải Phòng Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng hoạt động mua, bán, giao dịch TTCN Hải Phòng Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng mua công nghệ thiết bị địa bàn Hải Phòng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng bán công nghệ thiết bị địa bàn Hải Phòng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương thức giao dịch tổ chức trung gian, môi giới Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng điều kiện tác động đến q trình hình thành TTCN Hải Phịng Error! Bookmark not defined 2.3.1 Điều kiện bên Error! Bookmark not defined 2.3.1.1 Nhu cầu công nghệ đáp ứng Error! Bookmark not defined 2.3.1.2 Mức độ đáp ứng yêu cầu công nghệ Error! Bookmark not defined 2.3.1.3 Mối quan hệ bên cung cầu công nghệ Error! Bookmark not defined 2.3.2 Điều kiện bên Error! Bookmark not defined 2.3.2.1 Sự tác động chế quản lý nhà nước KH&CN Error! Bookmark not defined 2.3.2.2 Nhận thức vấn đề môi giới công nghệError! Bookmark not defined 2.3.2.3 Mối quan hệ TTCN Hải Phòng với TTCN Việt Nam TTCN giới, mối quan hệ TTCN với loại thị trường khác Error! Bookmark not defined 2.4 Những ảnh hƣởng điều kiện bên bên đến phát triển TTCN Hải Phòng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển TTCN thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 - 2020 Error! Bookmark not defined 3.1.1 Quan điểm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 3.1.2.1 Mục tiêu chung Error! Bookmark not defined 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể Error! Bookmark not defined 3.1.2.3 Một số tiêu phấn đấu Error! Bookmark not defined 3.2 Yêu cầu đặt từ quan điểm, mục tiêu phát triển TTCN Hải Phòng việc xây dựng điều kiện phát triển TTCN Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2020 Error! Bookmark not defined 3.3 Điều kiện phát triển TTCN Hải Phòng giai đoạn 2010– 2020 Error! Bookmark not defined 3.3.1 Phát triển điều kiện bên tạo nên TTCN Hải Phòng Error! Bookmark not defined 3.3.1.1 Chủ động thắt chặt mối quan hệ cung cầu công nghệ Error! Bookmark not defined 3.3.1.2 Kích cung - Tăng cường khả đáp ứng yêu cầu công nghệ tổ chức KH&CN Error! Bookmark not defined 3.3.1.3 Kích cầu – Tăng cường nhu cầu công nghệ DN Hải Phòng Error! Bookmark not defined 3.3.2 Thúc đẩy phát triển điều kiện bên Error! Bookmark not defined 3.3.2.1 Tăng cường tác động chế quản lý nhà nước KH&CN đến TTCN Error! Bookmark not defined 3.3.2.2 Đề cao vai trò hỗ trợ tổ chức trung gian, môi giới nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệError! Bookmark not defined 3.3.2.3 Tăng cường phối hợp cấp trung ương cấp địa phương Error! Bookmark not defined 3.3.2.4 Tăng cường phối hợp với bên nhằm mở rộng quan hệ TTCN Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập theo chương trình phối hợp đào tạo sau đại học Viện Chiến lược Chính sách KH&CN - Bộ KH&CN với Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, nhận giảng dạy giúp đỡ nhiệt tình từ phía giảng viên, cán thuộc Ban Đào tạo Sau đại học Thông tin - Thư viện thuộc Viện Những kiến thức tiếp thu giúp làm việc tốt hoạt động nghiệp vụ Luận văn kết nhận thức tơi sau q trình đào tạo Luận văn hoàn thành nhờ giúp đỡ tận tình chu đáo TS Hồng Xn Long Cùng đóng góp cho kết luận văn cịn có tham gia nhiệt tình cán Trung tâm Thơng tin KH&CN Hải Phịng, Sở KH&CN Hải Phịng cung cấp thơng tin cần thiết q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn TS Hoàng Xuân Long, giảng viên Viện, Trường, cán công tác Ban Đào tạo Sau đại học Thông tin Thư viện thuộc Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Tơi xin cảm ơn bạn bè khoá học, đồng nghiệp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập vừa qua Tơi xin cảm ơn gia đình tơi quan nơi công tác tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu thời gian qua DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH: Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố DN: Doanh nghiệp HH: Hàng hóa KH&CN: Khoa học công nghệ NC&PT: Nghiên cứu phát triển TTCN: Thị trường công nghệ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài TTCN phận thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Phát triển TTCN vấn đề nhấn mạnh nhiều văn kiện Đảng Nhà nước Hải Phịng có khoảng 7.000 DN, chủ yếu DN vừa nhỏ Cũng giống bối cảnh chung nước, số DN có sản phẩm uy tín thị trường ngồi nước Hải Phòng khiêm tốn Theo đánh giá chung, chất lượng sản phẩm DN Hải Phòng đa số đạt mức trung bình, sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, mẫu mã thay đổi chưa hợp thị hiếu khách hàng Do vậy, chưa đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập, khó mở rộng thêm thị trường xuất Theo kết khảo sát (tiến hành năm 2006) Sở KH&CN Hải Phòng, số 450 DN nhiều người biết đến Hải Phịng có 18,34% đơn vị có sản phẩm xuất thị trường nước Để tăng cường lực cạnh tranh, đứng vững phát triển tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đổi tiếp nhận chuyển giao 10 công nghệ giải pháp hàng đầu Bởi vậy, việc phát triển TTCN ngày trở nên yêu cầu cấp thiết Tuy nhiên, TTCN điều dường cịn mẻ với bên cung cầu cơng nghệ địa bàn Thành phố Bên cung tổ chức nghiên cứu KH&CN chưa có thói quen tiếp thị HH chất xám mình, chưa bám sát nhu cầu thị trường Bên cầu cá nhân, DN lúng túng việc lựa chọn cơng nghệ thích hợp cho mình, khơng biết cách định giá, đánh giá cơng nghệ cần mua, có nhu cầu liên hệ đâu gặp ai, không nắm thông tin công nghệ, Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng điều kiện cho phát triển TTCN Hải Phịng cịn có hạn chế Đó lý mà vấn đề Điều kiện phát triển TTCN Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2020 tác giả chọn làm đề tài cho luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề phát triển TTCN Nghị Trung ương khoá VIII (12/1996) nêu tám giải pháp để thúc đẩy nhanh phát triển KH&CN nước nhà, tạo môi trường để KH&CN gắn với sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế Nghị Đại hội IX Đảng nhấn mạnh: “Thúc đẩy hình thành, phát triển bước hồn thiện loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt quan tâm thị trường quan trọng chưa có cịn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, TTCN” Trong thời gian vừa qua có nhiều nghiên cứu TTCN vấn đề phát triển TTCN nước ta Điển hình như: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Công nghệ phát triển TTCN Việt Nam” ThS Nguyễn Võ Hưng (Viện chiến lược sách KH&CN) thực năm 2001; Đề tài 11 “TTCN, giá chuyển giao cơng nghệ q trình chuyển sang kinh tế thị trường” PGS.TS Ngơ Trí Long (Viện Nghiên cứu Khoa học Thị trường - Giá thuộc Ban Vật giá Chính phủ) thực năm 1994; Đề tài cấp Bộ “Thị trường KH&CN Việt Nam - Thực trạng giải pháp” TS Nguyễn Thị Hường (Học viện trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh) thực năm 2005); Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu luận khoa học cho sách giải pháp xây dựng, phát triển thị trường KH&CN Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” TS Hồ Đức Việt (Uỷ ban Khoa học công nghệ Môi trường quốc hội) thực năm 2003; Đề tài cấp Bộ "Đổi chế hoạt động KH&CN Việt Nam" Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương thực năm 2002; Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu vấn đề tạp chí hội thảo, như: “Về TTCN Việt Nam” (Nguyễn Nghĩa, Phạm Hồng Trường, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 6-2002); “Hiện trạng TTCN Việt Nam” (Trần Chí Đức: Nội san Nghiên cứu sách KH&CN, số 6-2003); “Tính cạnh tranh ba thành phố lớn Việt Nam” (Vũ Minh Khương Jonathan Haughton, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân, số 17, tháng 10-2004); Các tham luận Hội thảo Đổi công nghệ DN phát triển TTCN Việt Nam, Bộ KH&CN tổ chức Hà Nội, 28-12-2004: “Công nghệ phục vụ phát triển - Liên hệ Việt Nam”, “Chuyển giao công nghệ quản lý công nghệ nước tiên tiến”, “Chuyển giao công nghệ vào nước ASEAN kinh tế CNH, gợi ý kinh tế chuyển đổi”; “Phát triển tổ chức trung gian KH&CN nhằm thức đẩy vận hành hiệu TTCN Việt Nam” 12 chức nhà nước, hiệp hội, công ty tư vấn độc lập, tổ chức phi phủ, tổ chức thông tin, tư vấn, môi giới công nghệ Các tổ chức tiến hành hoạt động tư vấn kỹ thuật, tư vấn pháp lý, tư vấn quản lý, thông tin môi giới công nghệ tên gọi: trung tâm, viện nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm KH&CN quốc gia, khu vực quốc tế c) Phương thức giao dịch Giao dịch mua bán xảy người mua người bán có tiếp xúc, trực tiếp (không qua môi giới) hay gián tiếp (qua môi giới), vật lý (mặt đối mặt) hay ảo (qua phương tiện truyền thông) “Chợ” thể chế Nó cung cấp hạ tầng dịch vụ kèm theo để người mua, người bán gặp nhau, thoả thuận thực giao dịch mua bán Từ chỗ chợ vật lý, có giới hạn không gian (địa điểm) thời gian (giờ họp chợ), ngày ta cịn thấy nhiều loại hình chợ ảo, hoạt động dựa hỗ trợ phương tiện truyền thông công nghệ thông tin đại, cho phép mở rộng giới hạn không gian thời gian chợ Cùng với chợ hoạt động mơi giới Có nhiều loại hoạt động mơi giới khác nhau, nhiều cấp khác nhau, nhiều phương tiện khác nhau, có chức xúc tiến tiếp xúc người mua người bán Về điểm hoạt động môi giới giống chợ, điểm khác biệt chỗ, chợ hỗ trợ tiếp xúc người mua người bán nhờ vào hạ tầng mà đáp ứng, hoạt động môi giới dựa vào thông tin mà người môi giới có Có thể nói chợ đại, đặc biệt chợ mạng, gắn liền hạ tầng thơng tin, hay nói cách khác hoạt động môi giới trở thành phần hữu chợ Ngồi ra, quan mơi giới xa việc giúp người mua, người bán gặp nhau, 24 để cung cấp dịch vụ khác đứng dàn xếp giá cả, bảo lãnh tính chân thực mô tả liên quan tới công nghệ chào bán, chí cung cấp tín dụng cần thiết để giao dịch thực Khác với HH thông thường, với nhiều nội dung mang chất thông tin, phi vật, hội cho người mua người bán công nghệ gặp (chưa nói đến chuyện thực giao dịch) khơng dễ dàng Bởi vậy, thể chế xúc tiến tiếp xúc tổ chức chợ hoạt động môi giới cần thiết cho vận hành thị trường Với chất thông tin công nghệ, chợ công nghệ loại chợ đại, bao gồm chợ ảo, hoạt động mơi giới có vị trí quan trọng Thực tế cho thấy, nhiều tổ chức thơng tin cơng nghệ đóng vai trị vừa quan môi giới công nghệ, vừa người tổ chức chợ công nghệ, thực chức xúc tiến tiếp xúc người mua người bán tiềm tàng Sinh hoạt chợ hoạt động môi giới cần đến thể chế kèm theo để điều chỉnh việc họp chợ, hoạt động môi giới Những thể chế qui định văn (qui định việc tham gia chợ, họp chợ, qui định hoạt động môi giới, v.v.), luật bất thành văn cộng đồng tôn trọng Cả hai loại thể chế phải tính đến tổ chức chợ cơng nghệ hoạt động môi giới d) Thể chế, luật lệ, quy tắc vận hành thị trường (Khung sách, chế quản lý) 1.1.3.4 Phân loại TTCN TTCN theo nghĩa rộng nơi giao dịch sản phẩm cơng nghệ, mà cịn q trình hình thức đưa thành cơng nghệ vào hoạt động kinh tế để tiến hành trao đổi “theo kiểu HH” ứng dụng, thẩm thấu công nghệ vào lĩnh vực sản xuất Vì vậy, TTCN chia sau: 25 - Theo chế độ kinh tế xã hội, chia thành TTCN xã hội chủ nghĩa TTCN tư chủ nghĩa - Theo loại hình chế độ sở hữu chủ thể Các chủ thể chế độ sở hữu TTCN bao gồm: DN chế độ sở hữu toàn dân, DN chế độ sở hữu tập thể, đơn vị nghiên cứu khoa học chế độ sở hữu tập thể, người kinh doanh sản xuất cá thể, người phát minh cá thể, Bộ/Ngành quan hữu quan Chính phủ, tổ chức quan, DN có loại hình khác nước ngồi Sự khác chủ thể chế độ sở hữu đem lại tính đặc thù vận hành TTCN, khơng thể giống với TTCN chế độ sở hữu - Theo khu vực, chia thành TTCN quốc tế, TTCN nước TTCN địa phương - Theo hình thức mậu dịch cơng nghệ, chia thành hàng loạt hình thức như: mậu dịch có giấy phép, hợp tác nghiên cứu phát triển, cơng trình chìa khố trao tay uỷ thác nghiên cứu mở mang - Theo hình thức tổ chức TTCN, chia thành hình thức chợ giao dịch thành công nghệ, chợ gọi thầu vấn đề khó, chợ cơng bố thơng tin KH&CN, cửa hàng cơng nghệ 1.1.3.5 Đặc trưng TTCN Như nêu, thị trường biểu thu gọn trình mà thơng qua người mua người bán thứ HH tác động qua lại để xác định giá số lượng HH Tuy nhiên, đặc thù lao động khoa học sản phẩm KH&CN, TTCN có số đặc điểm sau: (1) HH lưu thông thị trường loại HH phi vật thể, khó giám định, nhanh lạc hậu, dễ lộ bí quyết… 26 Đối với nước cơng nghiệp phát triển, HH công nghệ phần mềm Đối với nước phát triển, thiết bị tiên tiến, đại nhập ngoại để thay cho máy móc, thiết bị lạc hậu (gọi đầu tư chiều sâu)…cũng coi nhập công nghệ (thiết bị hàm chứa công nghệ), mức độ hàm chứa cơng nghệ khơng dễ xác định (2) Tính khơng hoàn hảo thị trường (về nhận dạng, nhu cầu, giá cả…) Tính khơng hồn hảo thể nhu cầu Nhu cầu công nghệ nhu cầu tự thân (thiết yếu người) mà xuất phát từ mong muốn đổi phía ứng dụng Nhu cầu thường bị chi phối toan tính khác (trong yếu tố mơi trường môi trường pháp lý, môi trường đầu tư, môi trường cạnh tranh… buộc người ứng dụng phải cân nhắc thật kỹ) Các giao dịch công nghệ dễ bị đóng băng vấn đề liên quan tới chi phí giao dịch, tới rủi ro gắn với cơng nghệ, tới tính chất bất bình đẳng thơng tin mua bán cơng nghệ Vì thế, vai trị điều tiết “bàn tay vơ hình” quy luật thị trường (lợi nhuận, cạnh tranh, giá trị…) TTCN hạn chế Chính đặc điểm này, nước có kinh tế thị trường chưa phát triển, đòi hỏi Nhà nước phải có thể chế phù hợp, giúp cho TTCN vượt qua khó khăn q trình hình thành phát triển Cũng cần phải nói thêm, TTCN quốc gia TTCN địa phương có khác biệt Nếu TTCN quốc gia rộng lớn quy mô, lĩnh vực cơng nghệ TTCN địa phương thường bó hẹp quy mô lĩnh vực tùy thuộc vào ngành kinh tế trọng điểm địa phương 1.1.3.6 Sự tồn TTCN Việt Nam 27 Hiện nay, có nhiều ý kiến tranh cãi xuất hay chưa TTCN Việt Nam Theo ý kiến cá nhân tôi, TTCN nước ta manh nha xuất từ sớm Thậm chí nói hoạt động mua bán cơng nghệ có từ thời bao cấp, khơng nước, hoạt động mua bán, chuyển giao công nghệ nước diễn từ thời kỳ này5 Tuy nhiên, hoạt động thời kỳ xuất lẻ tẻ, mang tính tự phát Kinh nghiệm phát triển TTCN nhiều nước trước cho thấy bối cảnh kinh tế chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngồi yếu tố xuất phát từ thân chế thị trường chế, sách Nhà nước ban hành có tác động mạnh mẽ tới phát triển TTCN nước ta Đó sách, chế quản lý KH&CN (bao gồm Luật, Nghị định, Quyết định, Nghị Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ, Ban, Ngành địa phương), như: Ngày 26/11/2003, Thủ tướng Chính phủ có Cơng văn số 5859/VPCP.KG khuyến khích tổ chức chợ công nghệ thiết bị (techmart) địa phương khu vực với mục tiêu góp phần thúc đẩy TTCN phát triển; Quyết định số 175-CP ngày 29/4/1981 Hội đồng Chính phủ việc ký kết thực hợp đồng kinh tế nghiên cứu khoa học triển khai kỹ thuật; Ngày 5/12/1988 Hội đồng nhà nước ban hành Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước vào Việt Nam; Nghị định 35/HĐBT năm 1992; Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1996; Nghị định 12/CP Chính phủ (năm 1997) quy định chuyển giao công nghệ, bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền lợi ích bên chuyển giao cơng nghệ; Luật Khuyến Tham khảo thêm Công nghệ phát triển TTCN Việt Nam, Sđd, tr 49, 50 28 khích đầu tư nước (sửa đổi) năm 1998 quy định Nhà nước lập Quỹ hỗ trợ phát triển KH&CN, hỗ trợ cho chuyển giao đổi công nghệ; Nghị TW khoá VIII khẳng định vai trị động lực KH&CN cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Luật KH&CN năm 2000; Nghị định 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật KH&CN; Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010; Quyết định thủ tướng phủ số 214/2005/QĐTTg ngày 30 tháng năm 2005 Phê duyệt Đề án Phát triển thị trường cơng nghệ cụ thể hóa nhiệm vụ giải pháp phát triển TTCN nước ta đến năm 2010; Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN cơng lập; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2006; Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006; Nghị định 80 ngày 19/5/2007 Chính phủ DN KH&CN, Văn kiện Đại hội X Đảng (2006) Có thể nói, Việt Nam, TTCN coi kênh quan trọng để mặt, tạo điều kiện thúc đẩy DN đầu tư cho công nghệ nhằm nâng cao suất khả cạnh tranh sản phẩm Mặt khác, TTCN môi trường cần thiết để khuyến khích sáng tạo đổi Vai trị TTCN trở nên quan trọng Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, sáng tạo đổi yếu tố quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh quốc gia6 TTCN hình thành giai đoạn phát triển sơ khai7 Khung luật pháp cho thị trường vận hành chưa hồn thiện, chủ thể có liên quan chưa có động lực chưa có điều kiện lực để tham gia thị trường này, nhận thức Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương: Báo cáo Kinh tế Việt Nam 2002, NXB Lý luận trị, 2003 Đinh Văn Ân Vũ Xuân Nguyệt Hồng (chủ biên): Phát triển TTCN Việt Nam, 2004 29 xã hội vai trò thị trường phát triển kinh tế hạn chế yếu tố cản trở phát triển TTCN nước ta 1.2 Điều kiện hình thành phát triển TTCN 1.2.1 Điều kiện gì? Để hiểu rõ điều kiện hình thành phát triển TTCN, trước hết, cần thống khái niệm “điều kiện” Hiện có định nghĩa khác “điều kiện”, có số định nghĩa sử dụng phổ biến như: - “(1)Điều kiện cần phải có khác có xảy (2)Điều kiện điều nêu đòi hỏi trước thực việc (3)Điều kiện tác động đến tính chất, tồn xảy (nói tổng qt); hồn cảnh”.8 - “Điều kiện khái niệm mà khơng có đối tượng khơng thể tồn Bản thân đối tượng thể có điều kiện, cịn điều kiện lại thể phận giới với tính nhiều màu vẻ Khác với nguyên nhân trực tiếp sản sinh tượng, vật, trình định, điều kiện cần thiết cho tồn phát triển đối tượng Con người, trình đấu tranh cải tạo tự nhiên, tìm tòi, sáng tạo điều kiện thuận lợi cho sống phấn đấu hạn chế, xố bỏ điều kiện bất lợi Khi đối tượng biến đổi điều kiện chịu tác động đối tượng mới, đó, điều kiện có biến đổi Trung tâm từ điển học: Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, 1997 30 theo, điều kiện lại tác động lẫn trình vận động biến đổi đối tượng”.9 Theo đó, nói điều kiện cần thiết (cần phải có) đối tượng (sự vật) tồn phát triển Có nhiều cách phân chia điều kiện: theo thời gian, theo không gian (điều kiện bên điều kiện bên ngoài), theo phạm vi (điều kiện tổng quát, điều kiện cụ thể), theo chất (điều kiện cần, điều kiện đủ)… 1.2.2 Điều kiện TTCN Giống loại thị trường khác, để TTCN hình thành phát triển cần đến tác động điều kiện Có thể điều kiện chủ quan khách quan, bên bên ngoài, cần đủ… Tuy nhiên, loại thị trường có đặc thù phân biệt với loại thị trường khác, điều kiện cho hình thành phát triển TTCN có nét khác biệt Ở nước ta chưa có nghiên cứu chuyên sâu có số nghiên cứu điểm qua điều kiện TTCN Chẳng hạn đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu luận khoa học cho sách giải pháp xây dựng, phát triển thị trường KH&CN Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” TS Hồ Đức Việt điều kiện hình thành TTCN bao gồm: yếu tố thị trường, lực sáng tạo thành tựu KH&CN, nhu cầu tiếp nhận ứng dụng DN, tổ chức gắn kết quan khoa học với DN, chế sách KH&CN, chế sách kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu chưa phân tách loại điều kiện vai trò vị trí loại Có nhiều điều kiện cần http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 31 thiết cho hình thành phát triển TTCN, nhiên theo ý kiến cá nhân tôi, cần nhấn mạnh loại: điều kiện bên điều kiện bên Đây điều kiện thể rõ nét mối quan hệ yếu tố cấu thành TTCN, yếu tố ngoại biên cho phát triển TTCN; đồng thời sở quan trọng giúp ta đánh giá, giải thích thành cơng thất bại TTCN, nhờ tìm giải pháp thúc đẩy phát triển TTCN 1.2.3 Điều kiện bên điều kiện bên Thuật ngữ điều kiện bên trong, điều kiện bên thường sử dụng để phân tích tính thuận lợi khó khăn nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, có thị trường Tuy nhiên, chưa có định nghĩa xác hai thuật ngữ Trong luận văn này, muốn nhấn mạnh đến điều kiện bên với vai trò điều kiện tạo yếu tố bên vật, yếu tố cấu thành nên vật tác động chúng Theo đó, TTCN điều kiện bên là: (1) Mối quan hệ cung cầu công nghệ (trong việc hiểu rõ khả năng, tiềm lực nhu cầu nhau; việc trọng, quan tâm đến việc giao dịch, cộng tác với trước tìm kiếm đối tác khác), (2) Mức độ đáp ứng yêu cầu công nghệ (mức độ đáp ứng yêu cầu công nghệ khác với bên cầu công nghệ Nếu bên cung công nghệ (với tiềm lực việc làm sản phẩm KH&CN) chủ thể TTCN mức độ đáp ứng u cầu cơng nghệ lại phụ thuộc vào cách nhìn nhận, nắm bắt thị trường, khả tạo sản phẩm KH&CN phù hợp với nhu cầu thị trường chủ thể này), 32 (3) Nhu cầu công nghệ đáp ứng (nhu cầu công nghệ đáp ứng khác với bên cầu công nghệ, chỗ bên cầu cơng nghệ DN, tổ chức có nhu cầu sản phẩm KH&CN (nhu cầu thân bên cầu định đoạt) nhu cầu cơng nghệ đáp ứng lại phụ thuộc vào khả cung ứng thị trường, chia sẻ cung cấp thơng tin loại sản phẩm thị trường (việc khơng bên cầu định đoạt) Cịn điều kiện bên ngồi hiểu điều kiện tác động, hỗ trợ nhân tố TTCN phát triển hoạt động hiệu Như vậy, điều kiện bên ngồi TTCN hiểu là: (1) Sự tác động chế quản lý KH&CN nhà nước đến TTCN (cần phải nói thêm, tác động chế quản lý KH&CN nhà nước đến TTCN không giống với thân chế Bởi, chế quản lý nhà nước KH&CN tự đời góp phần làm cho TTCN vận hành theo guồng quay chế - lý để chế quản lý nhà nước KH&CN trở thành yếu tố cấu thành TTCN Cịn tác động TTCN thứ tạo nên chế chủ thể khác TTCN guồng quay đó, nên trở thành điều kiện để phát triển TTCN Cũng cần nói thêm, tác động chế quản lý KH&CN nhà nước đến TTCN thể rõ nét tác động mang tính vĩ mơ nhằm tạo nên mơi trường pháp lý cho TTCN hoạt động), (2) Trình độ nhận thức xã hội vấn đề môi giới công nghệ, (3) Mối quan hệ TTCN với thị trường nói chung với loại hình thị trường khác; TTCN Hải Phòng với TTCN nước quốc tế 33 Cũng giống mối quan hệ nội dung hình thức, hai loại điều kiện điều kiện bên đóng vai trị định cả, vận động tự thân giúp đem đến bước tiến vững lâu dài * * * Tóm lại, TTCN loại thị trường đặc thù, hình thành hoạt động thương mại công nghệ; gồm yếu tố cấu thành là: hàng hóa, chủ thể tham gia (bên cung, bên cầu, tổ chức trung gian), phương thức giao dịch thể chế, luật lệ, quy chế vận hành thị trường TTCN xuất từ sớm, nhiên, đến TTCN thực hưng thịnh nước phát triển, nước phát triển, TTCN chưa thực đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà Giống loại thị trường khác, TTCN có điều kiện định tác động đến trình hình thành phát triển Trong đó, loại điều kiện cần quan tâm ý cho phát triển TTCN tương lai điều kiện bên điều kiện bên 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân Vũ Xuân Nguyệt Hồng (chủ biên): Phát triển thị trường KH&CN Việt Nam, 2004 Bộ KH&CN: Công nghệ phát triển TTCN Việt Nam, NXB KH&KT, Hà Nội 2003 Bộ KH&CN, Ủy ban KH&CN môi trường Quốc hội: Nghiên cứu luận khoa học cho sách giải pháp xây dựng, phát triển thị trường KH&CN Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ĐTĐL – 2003/22 Trần Ngọc Ca: Chuyển giao công nghệ vào Việt Nam, Viện quản lý khoa học (Báo cáo đề tài), 1988 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Chí Đức: Hiện trạng thị trường KH&CN Việt Nam, Nội san Nghiên cứu Chính sách KH&CN, số 6/2003 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X; Đảng thành phố Hải Phòng: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hải Phòng lần thứ XII, XIII 35 Đoàn chuyên gia quốc tế IDRC: Báo cáo đánh giá sách khoa học, công nghệ đổi Việt Nam, Hà Nội, tháng 12-1997, trang 83 10 Bạch Thị Minh Huyền: Đổi sách tài tạo động lực phát triển KH&CN, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 8-2004 11 Hồng Xn Long: Vai trị tổ chức tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ DN, Tạp chí Hoạt động KH, số 3-2008 12 Nguyễn Minh Phong: Cơ chế tài để khai thác kết nghiên cứu dùng vốn ngân sách nhà nước Hà Nội, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 6-2004 13 Trần Đơng Phong: Nghiên cứu giải pháp, sách phát triển TTCN nước ta, Luận văn Th S, Viện CL&CSKH&CN, Hà Nội 2003 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật KH&CN Việt Nam, 2000 15 Sở KH&CN Hải Phòng: Báo cáo khảo sát hoạt động thị trường KH&CN, 2001 16 Sở KH&CN Hải Phòng: Báo cáo tổng kết hoạt động KH&CN năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008, 2008 17 Sở KH&CN Hải Phòng phối hợp với Trung tâm tư vấn nghiên cứu (Trường đại học Bách khoa Hà Nội): Đề án Điều tra Đánh giá trạng, xây dựng định hướng chiến lược xây dựng sở liệu lực công nghệ địa bàn Thành phố Hải Phòng, 2006 18 Sở KH&CN Hải Phòng: Đề án Quy hoạch phát triển TTCN thành phố Hải Phòng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, 2006 19 Sở KH&CN Hải Phòng: Đánh giá thực trạng tiềm lực KH&CN Hải Phòng, 2007 36 20 Sở KH&CN Hải Phịng, Phịng Quản lý Cơng nghệ: Báo cáo tình hình tham gia Chợ Cơng nghệ - Thiết bị thành phố Hải Phòng từ năm 2003 -2007, 2007 21 Phạm Minh Tân: Liên kết vùng: Hướng hoạt động KH&CN thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 10-2004, trang 19 22 Thủ tướng phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020 23 Thủ tướng phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg ngày 30/8/2005 phê duyệt đề án Phát triển TTCN 24 Trung tâm từ điển học: Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, 1997 25 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng: Quyết định số 185/2008/QĐ-UBND ngày 25/1/2008 quy định quy chế Quản lý nhiệm vụ KH&CN thành phố Hải Phòng 26 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Nghệ An, Sở KH&CN: Báo cáo kế hoạch KH&CN năm năm 2006 Nghệ An, Nghệ An 12-2005 - Công văn số 1594/KHCN-VP, ngày 30-12-2005 27 Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, Sở KH&CN: Báo cáo kết hoạt động KH&CN giai đoạn 2001-2005 kế hoạch năm 20062010, Đà Nẵng 8-2005 28 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương: Báo cáo Kinh tế Việt Nam 2002, NXB Lý luận trị, 2003 37 29 http://www.most.gov.vn: PGS.TS Đặng Ngọc Dinh: KH&CN Việt Nam, 29/6/2008 30 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 31 http://www.haiphong.gov.vn: Minh Hảo: Khai trương sàn giao dịch cơng nghệ thiết bị Hải Phịng, 18/1/2008 32 http://www.tcvn.gov.vn: Để KH&CN thực trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội tỉnh khu vực phía Nam 33 Theo Funding Technology Transfer in Srilanca Tech Moniter 1994, Jul – August, trang 28-29 38 ... tiêu phát triển TTCN Hải Phòng việc xây dựng điều kiện phát triển TTCN Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2020 Error! Bookmark not defined 3.3 Điều kiện phát triển TTCN Hải Phòng giai đoạn 2010? ?? 2020. .. Những ảnh hƣởng điều kiện bên bên đến phát triển TTCN Hải Phòng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 ERROR! BOOKMARK... tính cơng nghệ (cơng nghệ đơn chiếc, công nghệ hàng loạt, công nghệ liên tục ) - Theo sản phẩm (công nghệ xi măng, công nghệ ô tô ) - Theo ổn định công nghệ (công nghệ cứng, công nghệ mềm) - Theo