DSpace at VNU: Sự phát triển của đạo Islam ở người Chăm thuộc hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận

7 149 0
DSpace at VNU: Sự phát triển của đạo Islam ở người Chăm thuộc hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạ Long, Ngơ Thị Chính KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN GIAO LệU VAấN HOA Sự PHáT TRIểN CủA ĐạO ISLAM NGƯờI CHĂM THUộC HAI TỉNH NINH THUậN Và BìNH THUậN TS Tạ Long *, TS Ngơ Thị Chính** Người Chăm hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận chiếm 65,1% dân số tộc người nước, chủ yếu thuộc đạo Ấn Độ giáo (thường gọi Bàlamôn giáo), Bàni Islam Đạo Bàni gọi Hồi giáo cũ, pha tạp Islam giáo với tín ngưỡng địa, khơng khiết Hồi giáo thống Islam giáo gọi Hồi giáo mới, du nhập vào hai tỉnh muộn đạo Bàni Cộng đồng Chăm Islam chiếm 3,42% dân số Chăm hai tỉnh, sống xen kẽ với người Bàni 4/47 làng Chăm, 4/15 làng Chăm Hồi giáo cũ Sự du nhập hồi giáo thống vào Ninh Thuận Hồi giáo du nhập vào người Chăm sớm từ kỷ thứ X, người Chăm theo nhiều từ sau năm 1470 xác lập vị trí xã hội Chăm vào kỷ XVII Bản thân tên Bàni từ gốc Arập “Beni” nghĩa người trai đấng tiên tri1 Sau vào người Chăm, Hồi giáo bị địa hố tín ngưỡng dân gian (thờ cúng tổ tiên mẫu hệ, thờ cúng vị vua có nhiều cơng đức với dân tín ngưỡng nơng nghiệp sùng bái tự nhiên …), nên dân gian gọi đạo Bàni2 Vào đầu thập niên 1960, cộng đồng Chăm Bàni Ninh Thuận nảy sinh thêm tơn giáo mới: đạo Islam thống Hồi giáo thống tồn người Chăm vùng Châu Đốc (tỉnh An Giang), Tây Ninh Sài Gòn từ thời kỳ nhà Nguyễn với toàn vẹn kinh thánh, giáo lý, giáo luật (tức quy định) tính chất phụ hệ, phụ quyền nó3 Sự tồn vẹn khơng có người Bàni Hồi giáo thống thâm nhập vào làng Chăm khác Ninh Thuận Lương Tri (xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn), *, ** Viện Dân tộc học 426 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ISLAM Ở NGƯỜI CHĂM… Thành Tín (xã Phước Hải), Phú Nhuận (xã Phước Thuận) thuộc huyện Ninh Phước vùng người Chăm Bàni tỉnh Bình Thuận, bị tẩy chay Thánh đường Islam thống - thánh đường 101 xây dựng thôn Văn Lâm (xã Phước Nam, huyện Ninh Phước ngày nay) vào năm 1962, nhờ vai trò quan trọng Từ Công Xuân, người thôn Nhưng người chuyển đạo Islam Ninh Thuận Mã Thành Lâm, quê thôn Phước Nhơn, xã Ninh Hải, huyện Ninh Hải Năm 1959, Mã Thành Lâm làm việc Sở Canh nơng Sài Gòn, có dịp tiếp xúc với người Ấn Độ theo Islam Mohamad Alih, người giúp tìm hiểu Hồi giáo thống Sự hiểu biết kinh thánh, giáo lý, giáo luật nghi lễ đơn giản cưới xin, tang ma Islam cách tự quản cộng đồng dân cư - tôn giáo điều hành ban hakem dân bầu giúp Mã Thành Lâm nhận thấy ưu việt Islam thống so với đạo Bàni: Các cá nhân tự hiểu đạo lý qua đọc sách kinh thánh sách đạo, chức sắc tơn giáo dòng dõi cha truyền nối tiếp cận, tín đồ truyền thụ động Việc hành đạo cần tuân thủ điều đạo Hồi, không phụ thuộc vào chi phối nhiều mang tính cá nhân thầy achar đạo Bàni Một khía cạnh xã hội khiến người có danh phận xã hội Mã Thành Lâm quan tâm tới Hồi giáo thống: Khác với xã hội Bàni chịu ảnh hưởng đạo Bàlamôn, người Chăm Hồi giáo thống khơng phân chia đẳng cấp Những người hành hương mang tước vị Hadji thầy giảng kinh (Khotib), thầy điều khiển buổi lễ (Imâm), thầy giáo (tuôn) dạy đọc kinh Coran, kính nể, khơng phải tầng lớp "ăn ngồi trốc" cộng đồng Hồi giáo thống đạo Bàni Cũng khác với cộng đồng Chăm mẫu hệ, người Hồi giáo thống miền Tây Nam Bộ quý trọng trai gái, trai thừa hưởng phần gia tài gấp đơi gái4 Có thể thấy ưu giải toả cá nhân có địa vị xã hội, lại bị ràng buộc chức sắc Bàni, quan hệ dòng tộc cộng đồng làng xóm Và Mã Thành Lâm tiếp nhận Islam thống truyền bá cho số bạn quan chức quyền từ tỉnh tới quận xã Ninh Thuận, nhân vật quan trọng Từ Cơng Xn Ơng Xuân quận trưởng, sau lại dân biểu hạ nghị viện Sài Gòn hai khố, có tham vọng trị Thời gian Mã Thành Lâm đưa Hồi giáo thống Ninh Thuận lúc đảng phái trị địa phương Đại Việt, Dân chủ Cấp tiến tranh giành ảnh hưởng dân chúng: đảng Đại Việt tranh thủ đông đảo dân chúng Đảng Cấp tiến với tham gia tỉnh trưởng người Phan Rang, nên thu hút hào lý theo 427 Tạ Long, Ngô Thị Chính Trong điều kiện xã hội người cụ thể vậy, đạo Islam tiếp nhận để lôi kéo dân chúng, tạo sở xã hội cho tách khỏi ảnh hưởng ràng buộc cộng đồng thân thuộc dòng tộc làng xóm Từ Cơng Xn Mã Thành Lâm tập hợp số người thân tín thôn Văn Lâm (quê ông Xuân), Phước Nhơn (quê vợ ông Xuân), An Nhơn (vốn làng gốc Phước Nhơn) để đưa vào Sài Gòn học đạo Những người cơng chức quyền hào lý Dark Kei, Báo Bí (Văn Lâm), tổng Giàu (Phước Nhơn), hào Ruôn, Tài Hành, Thành Kiểu (An Nhơn), v.v… Họ lại Mohamad Alih bày cho cách quyên tiền giúp đỡ quyên tiền tín đồ Islam người Chăm, Ấn Độ, Pakistan… Sài Gòn giúp người Ninh Thuận Lúc đầu, Từ Công Xuân Mã Thành Lâm đưa đạo Islam truyền bá Phước Nhơn, bị người Bàni phản bác, họ chuyển sang Văn Lâm Ở Từ Công Xuân dựa vào chức sắc Bàni thân cận lại có uy tín Bá Tó, Bá Tía để truyền đạo bà thuộc họ mẹ ông ta Bằng cách người truyền bá bắt rễ trở lại Phước Nhơn An Nhơn Mặc dù người Bàni nói chung, Phước Nhơn An Nhơn nói riêng khơng chấp nhận thứ đạo trái phong tục mình, vị Từ Công Xuân đồng ông ta khiến người Bàni, trước hết họ hàng thân thích ơng ta vợ ơng ta Văn Lâm Phước Nhơn, An Nhơn nể đổi đạo theo Islam Trong thời gian đầu hành đạo chưa có thánh đường, họ làm lễ nhà người nòng cốt: - Ở thơn Văn Lâm: nhà Từ Công Xuân - Ở thôn Nho Lâm: nhà Báo Đại Ngô - Ở thôn Phước Nhơn: nhà tổng Giàu - Ở thôn An Nhơn: nhà bà Được Đến năm 1962, họ phát triển 30 hộ Văn Lâm, chủ yếu họ nội, ngoại Từ Công Xuân, thành lập ban hakem xây dựng thánh đường 101 Tới năm 1964 thánh đường 102 xây dựng thôn Phước Nhơn, năm 1968 thánh đường 103 xây dựng An Nhơn năm 1974 thánh đường 104 mọc lên thôn Nho Lâm (cùng xã Phước Nam với thôn Văn Lâm)5 Quan hệ cộng đồng Islam với cộng đồng Bàni Đồng thời, bất đồng tôn giáo nảy sinh nội người Chăm mà trước khơng có: năm 1960 xảy tranh chấp Sư thánh đường Bàni thơn Văn Lâm (xã Phước Nam) Năm 1964, tín đồ Islam thôn Văn Lâm Thập Hữu Xác bị chết bệnh viện, người thân cộng đồng Islam thánh 428 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ISLAM Ở NGƯỜI CHĂM… đường 101 đưa thánh đường để làm tang lễ Đối với người Bàni, việc đưa người chết vào làng trái phong tục họ Vì xảy đánh dội tín đồ hai đạo phái suốt hai ngày đêm Tranh chấp hai cộng đồng xung quanh việc đưa thi thể làng Phước Nam chấm dứt sau thánh đường 104 xây dựng bên quốc lộ 1, người Islam đưa thi thể vào thánh đường mà rước vào làng Ở Phước Nhơn An Nhơn (thuộc xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải) vấn đề tồn dai dẳng tới năm 2004, nhờ hồ giải nhân sỹ, trí thức địa phương, dân hai đạo thống để người Islam đưa người chết thánh đường làng làm lễ Tuy vậy, vướng mắc chưa thật thoả lòng người dân Bàni Mặt khác, tín đồ Islam thường lên án, chê bai tín đồ Bàni lạc hậu, nhiều nghi lễ tốn rườm rà, không khoa học người Islam6… Quan hệ cộng đồng Islam với cộng đồng địa phương Ngoài tranh chấp vừa nêu, phận dân cư theo Islam sống tách biệt hẳn cộng đồng Bàni đời sống tôn giáo phong tục, đức tin tôn thờ đấng tối cao Allah tuân thủ triệt để tập tục người Hồi giáo Họ không tham gia nghi lễ cộng đồng khu vực chung cho người Bàlamôn Bàni lễ Rija Nưgar làng, lễ Palau rijasah (tế thần thuỷ), Katê (tế thần kim loại), Chapkahalau krong (lễ tế thần mộc đầu nguồn nước, gọi lễ chặn nguồn) Họ khơng thực nghi lễ nơng nghiệp gia đình lễ tạ điền, lễ gieo hạt, lễ dựng chòi, lễ mừng lúa đòng, lễ cúng lúa trổ bơng, lễ cúng thần chuột, cúng cơm Họ không tham gia lễ cúng dòng họ lễ múa lớn (rija prong), lễ múa ban ngày (rija harey), lễ múa ban đêm (rija dayaup), lễ tạ tổ tiên (rija hiay), lễ cúng cầu tổ tiên phù hộ dòng họ có nhiều người ốm đau tai hoạ rủi ro, lễ tảo mộ… Họ không thực lễ nghi liên quan đến nhà người chết lễ tẩy uế đất, lễ dựng nhà, lễ mừng nhà mới, lễ bắc bếp, lễ cúng tuần sau chôn cất, v.v… Như vậy, mối liên hệ người Chăm Islam với cộng đồng Chăm nói chung, với cộng đồng làng xã nơi họ chung sống có quan hệ máu thịt khơng trì phương diện tơn giáo phong tục nữa, có theo quan hệ tình cảm riêng tư, quan hệ láng giềng quan hệ hành Ngay với người q cố, thân nhân khơng khóc than họ quan niệm người chết Thượng đế an nhận nhiệm vụ Sau an táng làm lễ tuần cầu nguyện với lễ vật đơn giản Ở họ quan hệ người cộng đồng Islam quan hệ cá nhân với Allah thiêng liêng cao Điều quan trọng họ hành đạo theo điều đạo Hồi: - Nhận tin Thượng đế 429 Tạ Long, Ngơ Thị Chính - Cầu nguyện - Ăn chay tháng Ramadan - Hành hương La Meque - Bố thí Trong hành động phải trọng giáo luật với bổn phận bắt buộc (Wa jib); điều bị cấm (harăm) uống rượu, hãm hiếp phụ nữ …; điều không nên làm (ma krok); việc tuỳ ý (sunat haros)7 Những động thái nói Hồi giáo thống đặt người quan hệ với Thượng đế, với đạo, tách thoát họ khỏi quan hệ truyền thống với dòng họ, làng xóm, với văn hoá cổ truyền, điều sâu nặng người Chăm Bàlamơn Bàni Có thể mà khó phát triển cộng đồng người Chăm, có nghi lễ đơn giản, khơng tốn kém, tín đồ khơng bị lệ thuộc vào chức sắc, giáo luật nghiêm khắc Tuy nhiên, tín đồ Islam nảy sinh nhiều mâu thuẫn: Trong lễ Taravel tháng chay niệm Ramadan, tín đồ phái raach cúi lạy lần, tín đồ phái 20 raach cúi lạy 20 lần Sự khác biệt thường gây xung đột họ với Đặc biệt, thánh đường X (huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) xảy vụ đổ máu hai phái vào năm 1988 Cũng thánh đường này, năm 2003, tín đồ kiện cáo ban hakem khơng minh bạch tài chính, đề nghị quyền xã phân xử (Nguồn: UBND xã Y, 2005) Cũng đạo Bàlamôn đạo Bàni, du nhập Hồi giáo thống vào phận người Chăm tỉnh Ninh Thuận bắt nguồn từ gốc rễ sâu xa xã hội Chăm địa phương Tuy vậy, du nhập Hồi giáo thống vào chỗ này, khơng vào chỗ kia, ngồi đặc thù chung tộc người đặc điểm riêng kinh tế, xã hội cộng đồng dân cư Số liệu tín đồ Islam hai xã Phước Nam Xuân Hải minh chứng cho điều này: Tổng số tín đồ Hồi giáo Số tín đồ Islam Tỷ lệ tín đồ Hồi giáo so với tổng số tín đồ Hồi giáo Đ.v: người Đ.v: người Đ.v: % Phước Nam 8051 1200 14,9 Xuân Hải 7524 2134 28,2 Xã Nguồn: UBND hai xã Phước Nam (huyện Ninh Phước) Xuân Hải (huyện Ninh Hải), tỉnh Ninh Thuận, 2005 Đối chiếu số lượng tỷ trọng tín đồ Islam tổng số tín đồ Hồi giáo (gồm Islam Bàni) với trình phát triển Islam hai xã thấy: xã 430 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ISLAM Ở NGƯỜI CHĂM… Phước Nam (thôn Văn Lâm) đạo Islam du nhập trước thánh đường 101 xây dựng sớm (1962) Xã Xuân Hải (hai thôn An Nhơn Phước Nhơn) tiếp nhận Islam chậm thánh đường 102 103 xây dựng muộn (1964 1968) Số tín đồ Bàni xã Phước Nam đông xã Xuân Hải, số lượng tỷ lệ tín đồ Bàni chuyển sang Islam Phước Nam thấp Xuân Hải Thực tế lịch sử phát triển Islam hai xã nói cho thấy đặc thù địa phương cư dân ảnh hưởng tới mức độ phát triển Islam Kết luận Sự tách biệt cộng đồng tôn giáo khỏi cộng đồng dân cư - văn hố kiểu thành thị điều kiện nơng thôn xã hội nông nghiệp trường hợp có Việt Nam Vì vậy, thử thách người quản lý nhà nước, đòi hỏi phải vận dụng kinh nghiệm vùng nơng thơn có tơn giáo khác Thiên Chúa giáo, Phật giáo, Cao Đài, Hoà Hảo… quản lý dân cư Nhưng kinh nghiệm quản lý vùng Chăm hỗn hợp Bàni Islam kinh nghiệm quý giá cần đúc kết so sánh với vùng tôn giáo khác nhằm phục vụ cho việc quản lý xã hội tốt CHÚ THÍCH Theo: Phan Xuân Biên (Văn hoá Chăm, 1991, 277 - 300) trích dẫn ý kiến G Maspero (Le Royaume de Champa, Van Dest, Paris, 1928, tr.13), Thiên Sanh Cảnh (Biên niên sử đời vua Chăm từ năm 1000 đến năm 1010, Nội san Panrang, số 8, 1974) P Y Mauguin (L’introduction de l’Islam au Champa, BEFEO, LXVI, 1979) Phan Xuân Biên, Văn hoá Chăm, sđd, tr.297 - 300 Nguyễn Văn Luận, Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần, Bộ Văn hoá Giáo dục & Thanh niên xuất bản, Sài Gòn, 1974, tr.75 - 82 Nguyễn Tuấn Triết, Đặc điểm mẫu hệ phụ quyền xã hội người Chăm Việt Nam, tr.80 - 81 Lê Thanh Nhân, Người Chăm Hồi giáo khu vực Mubaraic (quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh) tr.92 - 95 Nguyễn Văn Luận, Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần, sđd, tr.82 Sự phác hoạ dựa thông tin ý kiến của: - Cụ Bá Cựu, 91 tuổi, người Bàni thơn Văn Lâm - Ơng Báo Văn Khoảnh, ban hakem thánh đường 101 - Ơng Thành Ngọc Bính, tín đồ Islam, Trưởng ban Khuyến học thôn Phước Nhơn - Ơng Lâm Gia Tịnh, 72 tuổi, tín đồ Bàlamơn, trí thức – nhân sỹ thôn Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước Nacamura – Rie, Cham in Vietnam Dinamics of ethnicity Doctoral Dissertation University of Washington, 1999, p.152 Nguyễn Mạnh Cường, Người Chăm (những nghiên cứu bước đầu), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003, tr.143 - 145, 284 - 293 Phan Xuân Biên (Chủ biên), Văn hố Chăm, sđd, tr.304 - 307 431 Tạ Long, Ngơ Thị Chính TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Xuân Biên (Chủ biên), Văn hoá Chăm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991 Phan Xuân Biên, “Văn hoá Chăm - Những yếu tố địa địa hoá”, tạp chí Dân tộc học, No, 1, 1993 Nguyễn Mạnh Cường, Người Chăm (những nghiên cứu bước đầu), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003 Nguyễn Văn Luận, Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần, Bộ Văn hoá Giáo dục & Thanh niên xuất bản, Sài Gòn, 1974 Nacamura – Rie, Cham in Vietnam Dinamics of ethnicity, Doctoral Dissertation University of Washington, 1999, 310 pages Nguyễn Khắc Ngữ, Mẫu hệ Chăm, Trình bày, Sài Gòn, 1967 Lê Thanh Nhân, “Người chăm Hồi giáo khu vực Mubaraic” (quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh), Viện Đào tạo Mở rộng, Kinh tế - Văn hoá Chăm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh, 1992; Bá Trung Phụ, “Gia đình người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận”, Viện Đào tạo Mở rộng, Kinh tế - Văn hoá Chăm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Nguyễn Tuấn Triết, “Đặc điểm mẫu hệ phụ quyền xã hội người Chăm Việt Nam”, Viện Đào tạo Mở rộng, Kinh tế - Văn hoá Chăm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 432 ...SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ISLAM Ở NGƯỜI CHĂM… Thành Tín (xã Phước Hải), Phú Nhuận (xã Phước Thuận) thuộc huyện Ninh Phước vùng người Chăm Bàni tỉnh Bình Thuận, bị tẩy chay Thánh đường Islam. .. trọng tín đồ Islam tổng số tín đồ Hồi giáo (gồm Islam Bàni) với trình phát triển Islam hai xã thấy: xã 430 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ISLAM Ở NGƯỜI CHĂM… Phước Nam (thôn Văn Lâm) đạo Islam du nhập... chết bệnh viện, người thân cộng đồng Islam thánh 428 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ISLAM Ở NGƯỜI CHĂM… đường 101 đưa thánh đường để làm tang lễ Đối với người Bàni, việc đưa người chết vào làng trái phong

Ngày đăng: 16/12/2017, 01:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan