ỨNG DỤNG ẢNH VỆ TINH RADAR TRONG XÁC ĐỊNH SINH KHỐI RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH Lê Quang Toan1, Trần Tuấn Ngọc2, Lâm Đạo Nguyên3 Phạm Văn Cự4 Viện Công nghệ Vũ trụ, Viện KH&CNVN, Trung tâm Viễn thám Quốc gia, Bộ TN&MT Viện Địa lý Tài nguyên TP Hồ Chí Minh, Viện KH&CNVN, Trung tâm Nghiên cứu Biến đổi Toàn cầu, Đại học Quốc gia Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, vấn đề biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường sống người toàn giới theo dự báo, Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng (Cronin, 2004; Drezet Quegan, 2007) Rừng nguồn lưu giữ tiêu thụ lượng cacbon tự nhiên Để giám sát rừng, việc lập đồ trạng phân bố rừng, việc tính toán sinh khối rừng quan trọng Sinh khối rừng cho biết diện tích trữ lượng rừng Kết tính sinh khối rừng xác tham số quan trọng việc đưa phương án nhằm ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu (Iverson cs., 1994) Rừng ngập mặn Việt Nam có khoảng 50 lồi (Phan Nguyên Hồng, 1991), phân bố không giống khu vực ven biển bị suy giảm diện tích chất lượng, có vai trò quan trọng ứng phó với biến đổi khí hậu Việc kiểm kê rừng nước ta nói chung rừng ngập mặn nói riêng chủ yếu dựa liệu ảnh quang học ô tiêu chuẩn thực địa Việc phân loại dựa ảnh quang học giúp phân biệt khu vực có rừng khơng có rừng, thơng tin xác chất lượng số lượng rừng phải vào sinh khối rừng (Cronin, 2004) Báo cáo trình bày kết nghiên cứu đặc điểm tán xạ phân cực ảnh Radar băng C khả ứng dụng liệu ảnh Radar băng C số liệu thực địa để tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng Bắc Bộ KHU VỰC NGHIÊN CỨU Khu vực nghiên cứu Vườn Quốc gia (VQG) Xn Thủy, nằm phía Đơng Nam huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, bao gồm phần bãi Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Xanh (Cồn Mơ) Khu vực có tọa độ từ 20o10' đến 20o15' vĩ độ Bắc từ 106o20' đến 106o32' kinh độ Đông, với diện tích 7.100 ha, đó, phân khu vực bảo vệ nghiêm ngặt 5.380 (Hình 2.1) P h ầ n t h ứ h a i : B i ế n đ ổ i k h í h ậ u | 465