Khoa học & phát triển C ác trường đại học ngày bắt đầu nhìn vượt ngồi biên giới để tìm kiếm nhà lãnh đạo Khi sinh viên nhập học đại học Oxford (Anh) vào mùa thu năm 2009, họ biết mặt hiệu trưởng trường TS Andrew Hamilton, 55 tuổi, nguyên hiệu trưởng Đại trường đại học “Chúng không ưu tiên người nước ngồi nào" - Patricia Hayes - Chủ tịch Hội đồng xét tuyển hiệu trưởng cho biết Cuối cùng, Trường Colorado chọn Bruce Benson, 69 tuổi, doanh nhân thành đạt nhà hoạt động trị, người hồn thành nhiệm vụ gây quỹ cho trường Đại học Pennsylvania ví dụ tương tự, trường cần chủ nhiệm cho trường kinh doanh danh tiếng Wharton, họ nhờ Korn/ Xu hướng“xuất có tiếng tham gia vào xu hướng Năm 2003, Đại học Cambridge (Anh) bổ nhiệm Hiệu trưởng - TS Alison Richard, nguyên Hiệu trưởng cũ Yale (Mỹ) Trường cho biết, trước TS Richard có nhiều năm làm cơng tác quản lí “tài Yale” Do đó, việc mời bà làm việc yếu tố quan trọng chiến lược 10 năm có trị giá tỉ USD mà Cambridge đề xuất năm 2005 Năm Oxford với dự án lớn có giá trị lên đến 2,5 tỉ USD Một chi tiết khẩu” lãnh đạo đại học học Yale (Mỹ) Hamilton, giáo sư ngành hóa, khơng phải nhà lãnh đạo giáo dục làm việc Cũng có nhiều người khác giống ơng, ví dụ trường hợp TS Louise Richardson chẳng hạn Trước nhận chức Hiệu trưởng Trường St Andrews, Đại học lâu đời Scotland, bà Richardson làm Viện trưởng Viện nghiên cứu trình độ cao Radcliffe, Đại học Havard Thống kê cho thấy, Pháp, Ai Cập, Singapore nước đứng đầu việc thuê hiệu trưởng từ nước năm gần Ngày nay, giáo dục đại học trở thành lĩnh vực lớn có nhiều cạnh tranh thương mại hết Cũng ngành kinh tế khác, khơng thể cưỡng lại xu tất yếu toàn cầu hóa Chỉ khoảng 10 năm trước đây, thật khó tìm đại học có hiệu trưởng người nước Nhưng năm gần đây, giới chứng kiến tượng thú vị diễn ra: Nhiều nhà giáo dục trình độ cao lại có xu hướng bên ngồi nước Mỹ Không phải đại học không quan tâm đến ứng viên từ nước khác Ví dụ, ĐH Colorado (Mỹ) tìm kiếm hiệu trưởng mới, họ muốn tìm người phải có quan hệ gần gũi với Chính phủ, nguồn ngân sách lớn Ferry, cơng ty tuyển dụng ứng viên trình độ cao, tìm ứng viên bên nước Mỹ, đặc biệt từ Châu Âu Đông Á Nhưng “con số (ứng viên quốc tế) so với mong đợi chúng tôi” - theo lời Kring Trường sau lại chọn người Mỹ “Gây quỹ dường trở thành sở trường người Mỹ” theo lời John Isaacson, thuộc Isaacson Miller, cơng ty tìm kiếm quản lí, chun làm việc với trường đại học quỹ phúc lợi Và việc cần kể từ quỹ trường Mỹ phụ thuộc nhiều vào tổ chức từ thiện Năm ngoái, Havard, quỹ từ thiện đóng góp tới 40% ngân sách (khoảng 33% từ khoản tiền hiến tặng) Đối với Đại học Cambridge, số 10%, Đại học Melbourne 6% Nhiều trường đại học Châu Âu khác lúc này, phụ thuộc vào trợ cấp Chính phủ, số tiền khơng đủ số lượng sinh viên ngày tăng Ví dụ, Anh, trợ cấp phủ cho sinh viên giảm từ 14.000 USD năm 1990 xuống 9.000 USD năm 2006 Sụt giảm khiến nhà quản lí thiết phải có khả gây quỹ rút cục, ứng viên từ Mỹ trở thành đối tượng ưu tiên hàng đầu Những năm gần đây, trường đáng ý trường mở văn phòng phát triển Mỹ để tranh thủ giúp đỡ cựu sinh viên làm ăn phát đạt Tất nhiên, gây quỹ điều kiện cần ứng viên Tồn cầu hóa giáo dục nghĩa nhiều trường đại học “tìm kiếm người đứng đầu có kinh nghiệm quốc tế nhiều lĩnh vực”, nhằm thúc đẩy chương trình học quốc tế thu hút nhiều phận sinh viên toàn cầu, theo lời GS Rick Trainor - Hiệu trưởng Đại học Hoàng gia London Tuy nhiên, để làm điều đó, đại học phải giải tốn tài trước tiên >> Phạm Trang (tổng hợp từ báo chí nước ngoài) Số 212 - 2008 35