Đề KT Cl HSg T1

2 199 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề KT Cl HSg T1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng gd-đt hng hà Trờng thcs đông đô đề kiểm tra học sinh giỏi tháng 12 Môn: Ngữ văn 9 I. Trắc nghiệm.(3điểm) Câu 1: Trong 2 câu thơ: Có tài mà cậy chi tài chữ tài liền với chữ tai một vần Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A. ẩn dụ, tợng trng. C. Nói quá, hoán dụ. B. Điệp ngữ, chơi chữ. D. Nhân hoá, so sánh. Câu 2: Ông Hai lo lắng lúc nào cũng tởng nh ngời ta đang bàn đến cái chuyện ấy". "Cái chuyện ấy" ở đây là chuyện gì? A. Chuyện cả làng Chợ Dầu là Việt gian. B. Chuyện Pháp đã chiếm làng Chợ Dầu. C. Chuyện ngời ta sẽ đuổi những ngời làng Chợ Dầu không cho ở nữa. D. Chuyện mụ chủ nhà sẽ biết chuyện làng ông theo giặc. Câu 3: Sa pa bắt đầu hiện ra trong mắt ngời hoạ sĩ với chi tiết nào? A. Những hàng cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên cái màu xanh của rừng. B. Những đám mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ớt sơng. C. Những rặng đào và những đàn bò lang cổ có đeo chuông. D. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc. Câu 4: Anh Sáu đã tẩn mẩn khắc dòng chữ gì lên cây lợc? A. Yêu nhớ tặng Thu con của ba. B. Yêu nhớ tặng Thu con gái của ba. C. Yêu nhớ tặng con gái Thu bé bỏng của ba. D. Dành tặng Thu con gái yêu của ba. Câu 5: Trong các từ Hán Việt sau, yếu tố phong nào có nghĩa là gió? A. Phong lu C. Tiên phong B. Cuồng phong D. Đại phong Câu 6: Chỉ ra cách hiểu không đúng trong các cách hiểu sau đây? A. Tự sự là phơng thức tái hiện lại một chuỗi các sự việc để thể hiện một ý nghĩa nào đó. B. Tự sự giúp ngời kể giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. C. Văn bản tự sự không bao giờ có yếu tố nghị luận, dù ngời ta muốn thuyết phục ngời đọc, ngời nghe. D. Trong văn bản tự sự, để thuyết phục ngời đọc, ngời nghe ngời ta có thể dùng yếu tố nghị luận. II. tự luận. 1.Cảm nhận của em về đoan thơ sau: Cha lại dắt con đi trên cát mịn ánh nắng chảy đầy vai Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ: Cha mợn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? Lần đầu tiên trớc biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong tiếng ớc mơ con. ( Trích Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông) 2. Nhận xét về đoạn trích Kiều ở lầu Ng ng Bích có ý kiến cho rằng: Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng nh khi ngụ tình. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng.Mỗi biểu hiện của cảnh phù hợp với từng trạng thái của tình . Em hãy phân tích tám câu cuối của đoan trích để làm sáng tỏ ý kiến trên. . Phòng gd-đt hng hà Trờng thcs đông đô đề kiểm tra học sinh giỏi tháng 12 Môn: Ngữ văn 9 I. Trắc nghiệm.(3điểm) Câu. nào đó. B. Tự sự giúp ngời kể giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. C. Văn bản tự sự không bao giờ có yếu tố nghị

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan