BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VỐN TỰ NHIÊN TRONG NỀN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM Đặng Huy Huỳnh Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Tóm tắt Trong Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn năm 2030, theo Quyết định số 1393 Thủ tướng Chính phủ ngày 25/9/2012 xác định “Tăng trưởng xanh phải sử dụng hiệu nguồn vốn tự nhiên có đa dạng sinh học” Việt Nam số quốc gia giới có lợi nguồn vốn tự nhiên (natural capital) như: đất, nước, rừng, đa dạng sinh học cao, khống sản phong phú Đó tài sản thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh, giảm thiểu khí nhà kính, góp phần giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu Vì vấn đề bảo tồn, sử dụng khôn khéo theo phương châm phát triển bền vững nguồn vốn tự nhiên, rừng, nước, đa dạng sinh học, hệ sinh thái cạn, đất ngập nước, biển đảo, với văn hóa đậm đà sắc dân tộc 54 cộng đồng dân tộc Việt Nam đầu vào Chiến lược Tăng trưởng xanh – xáo trộn làm suy giảm hệ sinh thái, làm nghèo kiệt làm phong phú vốn tự nhiên đặc biệt cảnh quan đẹp, nguồn gen thực vật, động vật có giá trị bảo tồn có tác động xấu đến kinh tế xanh, tăng trưởng xanh đất nước Tác giả đề xuất số sách có liên quan giải pháp phục vụ mục tiêu bảo tồn sử dụng khôn khéo nguồn vốn tự nhiên xây dựng, phát triển kinh kế tăng trưởng xanh Việt Nam MỞ ĐẦU Trước thảm họa biến đổi khí hậu, nguy cạn kiệt nguồn vốn tự nhiên, nghèo kiệt hệ sinh thái (HST), suy giảm đa dạng sinh học, với nạn ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng, mối đe dọa lớn sống, phát triển nhân loại nói chung 54 cộng đồng dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam nói riêng Chính vậy, giới kêu gọi: cứu lấy Trái đất việc hướng tới phát triển kinh tế xanh – kinh tế phải phát triển, phải tăng trưởng, phải đảm bảo hài hòa phát triển sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốn tự nhiên, phải áp dụng khoa học cơng nghệ, đề phòng, ngăn chặn, giảm đáng kể rủi ro môi trường, thiếu hụt sinh thái, suy giảm vốn tự nhiên nước nhà, đồng thời phải phát huy, làm giàu vốn tự nhiên, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa nguồn vốn tự nhiên để phát triển kinh tế xanh, Đảng Nhà nước Việt Nam đề chủ trương xây dựng Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030, tập trung số vấn đề như: 65 (a) Phục hồi, phát triển vốn tự nhiên giải pháp quan trọng nhằm thực Chiến lược Tăng trưởng xanh (b) Đẩy mạnh chủ trương tái cấu kinh tế phát triển bền vững (c) Xây dựng hệ thống tài khoản xanh thông qua lượng giá nguồn vốn tự nhiên để trì ổn định phát triển Tầm quan trọng vậy, nay, nguồn vốn tự nhiên giới Việt Nam cạn kiệt Các HST rừng đất liền, đất ngập nước, vùng biển đảo bị suy giảm, nghèo kiệt dần, dân số tăng, tượng biến đổi khí hậu ngày đe dọa đến sống nhân dân Do vậy, nhiều quốc gia giới Việt Nam phải lựa chọn đường phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh, kinh tế thân thiện với môi trường Việt Nam quốc gia giới có lợi nguồn vốn tự nhiên phong phú đa dạng, tiềm làm tảng cho việc phát triển kinh tế xanh – nguồn vốn tự nhiên Việt Nam đa dạng như: đất, nước, khống sản, khí hậu Trong báo cáo này, tác giả đề cập lĩnh vực rừng, đa dạng sinh học nguồn vốn tự nhiên kinh tế xanh, tăng trưởng xanh Việt Nam NGUỒN VỐN TỰ NHIÊN Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, nguồn vốn tự nhiên gồm hai nhóm tài nguyên quan trọng: + Một là, nguồn tài nguyên khơng có khả tái tạo, lấy từ thiên nhiên như: dầu, khí, than, khống sản + Hai là, nguồn tài nguyên có khả tái tạo, vô hạn như: HST rừng đất liền, rừng ngập mặn, rạn san hơ, thảm cỏ biển, lồi thực vật, nấm động vật, vi sinh vật , kể giá trị dịch vụ HST Có thể nói nơm na rằng, nguồn vốn tự nhiên bao gồm giá trị vật chất phi vật chất, giá trị chức HST, đa dạng sinh học, mà người trình phát triển thời đại hưởng lợi trực tiếp gián tiếp, thông qua biện pháp truyền thống hay đại, nhờ khoa học công nghệ để biến nguồn vốn tự nhiên thành sản phẩm có ích cho sống Rừng đa dạng sinh học nguồn vốn tự nhiên quan trọng, đầu vào kinh tế xanh, tăng trưởng xanh Việt Nam, với diện tích 33.254,1 km2, nằm phía Đơng bán đảo Đông Dương, phần đất liền trải dài 15 vĩ độ, từ phía Bắc xuống phía Nam khoảng 1.650 km Vùng hẹp Quảng Bình khơng rộng q 50 km, vùng rộng tính từ biên giới Việt Lào – Trung Quốc đến Móng Cái khoảng 600 km Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km 3.000 đảo lớn nhỏ ven bờ biển khơi Cơ Tơ, Hồng Sa, Trường Sa, Cơn Đảo Phú Quốc Nhờ vị trí địa lý vùng nhiệt đới, nên đa dạng địa hình, cảnh quan khí hậu khác biệt vùng miền – tạo nên đa dạng vùng sinh thái đất liền hàng triệu km2 vùng biển đảo , sở cho hình thành phát triển nguồn vốn tự nhiên, với tài nguyên người tạo ra, hữu vùng miền mà 54 cộng đồng dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam biết khai thác sử dụng 66 + Về diện tích rừng: Năm 1943, Việt Nam có 14,3 triệu rừng, chiếm 43% diện tích đất tự nhiên nước Đến năm 2011, diện tích rừng lại khoảng 13,313 triệu ha, chiếm 39,7%, rừng tự nhiên 10.283.388 ha, rừng nguyên sinh khoảng 0,57 triệu rừng trồng 3.229.688 (Trần Thế Liên, 2010) + Về tài ngun thủy sản: Có khoảng 11.000 lồi sinh vật cư trú 20 kiểu HST điển hình, có 6.000 loài động vật đáy, 2.068 loài cá biển, 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù xa, 537 loài thực vật phù du, 94 loài thực vật ngập mặn, 223 loài tảo biển, 14 loài cỏ biển, 15 loài rắn biển, 25 loài thú biển, loài rùa biển hàng trăm loài chim biển + Về đa dạng sinh học: Theo nhà khoa học, nay, phân loại thống kê 16.428 loài thực vật, có 4.528 lồi thực vật bậc thấp 11.458 lồi thực vật bậc cao có mạch (Bộ TN&MT, 2011), có nhiều lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế, đặc biệt với gần 4.000 lồi có giá trị dược liệu Bên cạnh loài thực vật hoang dã, Việt Nam trung tâm có nhiều giống trồng giới, với khoảng 1.000 loài trồng (Nguyễn Đăng Khôi, 2000), sở cho phát triển kinh tế xanh Việt Nam + Về động vật hoang dã: Đã thống kê khoảng 21.125 loài, có 7.750 lồi trùng, 1.100 lồi cá nước ngọt, 2.038 loài cá biển, 162 loài lưỡng cư, 316 lồi bò sát, 840 lồi chim, 310 lồi thú, 25 lồi thú biển hàng chục nghìn lồi động vật không xương sống, phân bổ HST rừng đất liền, rừng ngập mặn, đất ngập nước vùng biển Trong năm gần đây, có nhiều lồi thực vật, động vật, trùng, động vật đất, loài thủy sinh phát thêm chưa thống kê Rõ ràng, nguồn vốn tự nhiên Việt Nam đa dạng, tiềm lớn quy hoạch phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh, chẳng hạn tảng nguồn vốn tự nhiên mà năm qua, Việt Nam quy hoạch phát triển hệ thống trang trại với khoảng 113.730 trang trại, đó: 17.721 trang trại chăn ni, 55.529 trang trại trồng, 2.661 trang trại lâm nghiệp, 34.202 trang trại nuôi trồng thủy sản, 4.630 trang trại kinh doanh tổng hợp (Tổng cục Thống kê, 2010) Tất trang trại phân bố miền đất nước, đặc biệt vùng đồng sơng Cửu Long đồng sơng Hồng có nhiều trang trại có quy mơ lớn Cùng với trang trại nuôi trồng, lưu giữ nguồn gen, Việt Nam có hệ thống khu rừng đặc dụng gồm 164 khu, bao gồm 30 vườn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài, 45 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khu rừng nghiên cứu khoa học với 45 khu bảo tồn vùng nước nội địa, 16 khu bảo tồn biển, khu Ramsar, vườn di sản ASEAN, khu bảo tồn sinh khu di sản thiên nhiên giới Chính đầu vào kinh tế xanh, giá trị to lớn dịch vụ HST đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên (Bộ NN&PTNT, 2005) VAI TRÒ VÀ GIÁ TRỊ CỦA NGUỒN VỐN TỰ NHIÊN TRONG NỀN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM Nguồn vốn tự nhiên hành tinh nói chung Việt Nam nói riêng tài sản vô giá cộng đồng, tảng quan trọng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường Thực vậy, nguồn vốn tự nhiên, có đa dạng sinh học, bao gồm nguồn gen từ sinh vật bậc thấp đến bậc cao, ngành thực vật, ngành động vật, nấm, vi sinh vật Ngay từ thuở sơ khai thời kỳ đại công nghiệp phát triển, trải qua hàng trăm triệu năm tiến hóa, nguồn vốn tự nhiên khơng góp phần trì cân hóa học 67 Trái đất, làm ổn định khí hậu, mà chúng cung cấp trực tiếp gián tiếp sản phẩm cần thiết, phục vụ cho phúc lợi xã hội, góp phần bảo đảm an ninh sinh thái an ninh môi trường, tảng phát triển kinh tế xanh – tăng trưởng xanh Việt Nam tương lai, giá trị dịch vụ HST, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu di sản thiên nhiên giới, khu dự trữ sinh quyển, khu Ramsar, khu bảo tồn thiên nhiên ASEAN sở để phát triển ngành kinh tế xanh, tăng trưởng xanh – du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch giải trí, du lịch nghiên cứu khám phá thiên nhiên, du lịch tâm linh , đồng thời bể lưu giữ cacbon, lưu giữ nguồn nước, tạo lượng tái tạo, lượng sạch, lượng gió lượng Mặt trời Chức giá trị nguồn vốn tự nhiên Việt Nam vơ to lớn, có vị trí vơ quan trọng chiến lược phát triển bền vững, phát triển đại biết tôn trọng quy luật phát triển tự nhiên, quy luật cân sinh-địa hóa nguồn vốn tự nhiên tích lũy rừng, đất ngập nước vùng biển Nhưng điều đáng báo động là, nguồn vốn tự nhiên Việt Nam bị suy giảm, nghèo kiệt, chí mát quy hoạch phát triển kinh tế chạy theo lợi ích trước mắt, khơng ý lãng qn lợi ích lâu dài, khơng dựa luận khoa học – gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng từ thành thị đến nông thôn, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, gây xáo trộn lợi đến khỏe mạnh nguồn vốn tự nhiên Chính vậy, cần có giải pháp việc sử dụng bền vững nguồn vốn tự nhiên phục vụ cho kinh tế xanh, tăng trưởng xanh kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN TỰ NHIÊN HƯỚNG TỚI NỀN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM Quyết định số 1250/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tháng 7/2013 phê duyệt Chiến lược quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 sở pháp lý để có sách, giải pháp bảo tồn sử dụng bền vững nguồn vốn tự nhiên 4.1 Cần đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ cho chương trình phục hồi, phát triển vốn tự nhiên: HST bị suy thoái, lồi có giá trị kinh tế, có giá trị bảo tồn, đặc biệt loài thuốc, lâm sản ngồi gỗ, lồi có nguồn gốc địa 4.2 Đẩy mạnh việc áp dụng chế, công cụ kinh tế phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, nhằm điều tiết vĩ mô hoạt động doanh nghiệp phát triển thân thiện với môi trường, sử dụng công cụ thuế, chi trả dịch vụ mơi trường 4.3 Cần có sách quản lý ổn định quy hoạch đất lâm nghiệp, đất rừng, rà soát lại việc chuyển đổi sử dụng đất rừng sang lĩnh vực trồng công nghiệp (đặc biệt rừng khộp Tây Nguyên, rừng ngập mặn) 4.4 Bảo vệ tốt, hiệu diện tích rừng có để đảm bảo độ che phủ rừng lên 42-43% năm 2015 44-45% vào năm 2020, tạo việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng dân cư có sống gắn với nghề rừng, góp phần xóa đói giảm nghèo vùng có rừng, bảo vệ sử dụng bền vững nguồn vốn tự nhiên hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu cảnh quan cạn, vùng đất ngập nước vùng biển 68 4.5 Vấn đề bảo vệ nguồn vốn tự nhiên, bảo vệ rừng đa dạng sinh học cần đưa vào kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế, coi tiêu chí đánh giá giải pháp phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh 4.6 Điều tra phát huy nguồn kiến thức địa có 54 dân tộc anh em sử dụng giá trị vốn tự nhiên sinh tồn phát triển, để phục vụ phát triển kinh tế xanh Việt Nam (cây thuốc, cảnh, có tinh dầu), chăn ni động vật 4.7 Cần có sách đầu tư thỏa đáng nghiên cứu khoa học công nghệ, tài cho việc bảo tồn phát triển bền vững nguồn vốn tự nhiên hữu HST cạn, vùng đất ngập nước, vùng biển - đảo đầu tư cho sở phát triển kinh tế xanh Việt Nam đầu tư cho phát triển du lịch sinh thái bền vững 4.8 Đề nghị quan tun truyền, nhà báo cần có chương trình tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp, nhà quản lý cấp cộng đồng hiểu tầm quan trọng ý nghĩa việc bảo vệ, phát triển nguồn vốn tự nhiên để phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh KẾT LUẬN Nguồn vốn tự nhiên Việt Nam đa dạng phong phú, có hạn Để nguồn vốn tự nhiên hữu HST cạn, đất ngập nước, vùng biển phục vụ lâu dài cho phát triển dân tộc, phải hướng tới xây dựng mơ hình phát triển kinh tế xanh sở lượng giá vốn tự nhiên phát triển, xóa đói giảm nghèo; cần có sách thích đáng đầu tư khoa học công nghệ, tài cho kinh tế xanh Việt Nam thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT), 2005 Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2000-2020 Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TN&MT), 2011 Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học Tổng cục Môi trường, Hà Nội Chính phủ, 2010 Nghị định số 117/2010/NĐ-CP Tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Nguyễn Đăng Khôi, 2000 Số lượng phân nhóm giống trồng Việt Nam (trong chuyên đề luật đa dạng sinh học Việt Nam) Trần Thế Liên, 2010 Dự án rà soát hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Tổng cục Thống kê, 2010 Báo cáo tổng kết trang trại Việt Nam 69 Abstract CONSERVATION AND RATIONAL USE OF NATURAL CAPITAL TO SUSTAIN GREEN ECONOMY IN VIET NAM Dang Huy Huynh Institute of Ecology and Biological Resources, Viet Nam Academy of Science and Technology The National strategy of Viet Nam on the rational use of natural capital and environmental protection (Decision No.1393/QD-TTg dated 25/9/2012) considers the problem of the green growth in Viet Nam for the period of 2010-2020 With regard to Vision till 2030, it is commonly known that natural capital plays a very important role in the sustanable development for the green economy and green growth Natural capital in Viet Nam comprises soil, forest, biodiversity, ecosystem services There is a large range of products neccessary for life and for the green growth of the country The author proposes several policies on science, technology, investment research and experience exchange as well as the best practicies on natural capital use in different areas of Viet Nam 70 ... vực rừng, đa dạng sinh học nguồn vốn tự nhiên kinh tế xanh, tăng trưởng xanh Việt Nam NGUỒN VỐN TỰ NHIÊN Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, nguồn vốn tự nhiên gồm hai nhóm tài nguyên quan... việc bảo vệ, phát triển nguồn vốn tự nhiên để phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh KẾT LUẬN Nguồn vốn tự nhiên Việt Nam đa dạng phong phú, có hạn Để nguồn vốn tự nhiên hữu HST cạn, đất ngập... trộn khơng có lợi đến khỏe mạnh nguồn vốn tự nhiên Chính vậy, cần có giải pháp việc sử dụng bền vững nguồn vốn tự nhiên phục vụ cho kinh tế xanh, tăng trưởng xanh kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015