Trong quá trình sản xuất tại các nhà máy, khu công nghiệp tập trung hiện nay mô hình tự động được sử dụng phần lớn. Đề tài nhóm chúng em chọn để thực hiện chỉ là một phần nhỏ trong các mô hình tự động hóa, ở các doanh nghiệp sản xuất, nhưng đây chỉ là đồ án ở cấp độ môn học nên chúng em chọn để thực hiện nhằm cũng cố những kiến thức mà chúng em đã được trang bị khi còn ngồi trên ghế nhà trường, với mong muốn tiếp cận với những mô hình thực tế góp phần tích lũy kiến thức. Và tiếp xúc với các thiết bị có mặt trong hầu hết các khâu trong hệ thống, công đoạn sản xuất, cung ứng tồn trữ nguyên vật liệu, cấp liệu cho từng giai đoạn, tự động hóa trong sản xuất.Tự động điều khiển giám sát các quá trình sản xuất nói chung và hệ thống pha trộn nói riêng là một trong những ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí hoạt động tăng cường khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập hiện nay.Những ứng dụng và lợi ích của hệ thống trộn trong sản xuất là rất lớn vì vậy em đã lựa chọn để tài “MÔ HÌNH BỒN TRỘN HÓA CHẤT” Thông qua những tìm hiểu của chúng em về hệ thống, chắc chắn sẽ còn rất nhiều thiếu sót mong nhận được sự đánh giá và góp ý của thầy cô.Chúng em xin trân thành cảm ơn
Trang 1- -ĐỒ ÁN: MÔ PHỎNG BỒN TRỘN HÓA CHẤT
Tp.HCM tháng 10 năm 2017
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MÔ HÌNH 1
1 MỤC TIÊU VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 1
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-300 VÀ WINCC 2
2.1 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH S7 - 300 4
2.1.1 Giới thiệu 4
2.1.2 Cấu trúc chương trình S7 – 300 4
2.1.3 Các khối trong S7 – 300 4
2.2 TỔNG QUAN HỆ SCADA PHẦN MỀM WINCC 6
2.2.1 Tổng quan về phần mềm thiết kế wincc 7
2.2.1.1 Giới thiệu chung 7
2.2.1.2 Các đặc điểm chính 8
2.2.1.3 Các chức năng SCADA cơ bản 8
2.2.1.4 Kết nối với PLC 9
2.2.1.5 Tag và Tag Group 10
2.2.1.6 Truyền Thông Trong Môi Trường WinCC 11
CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT 15
3.1 SƠ LƯỢC CHUNG VỀ MÔ HÌNH 15
3.1.1 Cấu tạo 15
3.1.2 Nguyên lý hoạt động của mô hình 16
3.2 CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 17
3.2.1 Khởi động PLC S7 – 300 17
Trang 33.3.1 Tạo lập dự án 36
3.3.2 Viết chương trình mô phỏng 46
CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT ĐỀ TÀI 53
4.1 TỔNG KẾT ĐỀ TÀI 53
4.1.1 Các nội dung đã thực hiện được trong luận văn 53
4.1.2 Các nội dung còn tồn tại chưa thực hiện được 53
4.1.3 Hướng phát triển của đề tài 53
4.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
Trang 4Lời đầu tiên chúng em xin được gởi lời cảm ơn đến thầy
PGS.TS Thầy đã hướng dẫn và giúp đỡ tận tình cho chúng em trong
suốt quá trình thực hiện đồ án môn học
ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH này Những lời nhận xét, góp ý và
hướng dẫn của thầy đã giúp chúng em có định hướng đúng đắn trong quá trình thực hiện đề tài, giúp chúng em nhìn ra được ưu khuyết điểm của đề tài và từng bước khắc phục để có được kết quả tốt nhất.Chúng em cũng xin cảm ơn quý thầy cô trong
“KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ” Trường Đại Học Hồ Chí Minh, đặc biệt là quý thầy cô trong bộ môn “ĐIỆN CÔNG NGHIỆP” đã tận
tình chỉ bảo, giúp đỡ và truyền đạt cho chúng em các kiến thức
chuyên ngành, khơi gợi cho chúng em sự tò mò, tìm tòi những công nghệ mới cũng như cách làm việc nhóm để hoàn thành tốt đồ án môn học này
Tp HCM, Ngày 21 tháng 10 năm 2017 Sinh Viên thực hiện
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình sản xuất tại các nhà máy, khu công nghiệp tập trung hiện nay mô hình tự động được sử dụng phần lớn Đề tài nhóm chúng em chọn để thực hiện chỉ là một phần nhỏ trong các mô hình tự động hóa, ở cácdoanh nghiệp sản xuất, nhưng đây chỉ là đồ án ở cấp độ môn học nên chúng
em chọn để thực hiện nhằm cũng cố những kiến thức mà chúng em đã đượctrang bị khi còn ngồi trên ghế nhà trường, với mong muốn tiếp cận với
Trang 5sản phẩm, giảm chi phí hoạt động tăng cường khả năng cạnh tranh
trong quá trình hội nhập hiện nay
Những ứng dụng và lợi ích của hệ thống trộn trong sản xuất là rất
lớn vì vậy em đã lựa chọn để tài “MÔ HÌNH BỒN TRỘN HÓA
CHẤT” Thông qua những tìm hiểu của chúng em về hệ thống, chắc
chắn sẽ còn rất nhiều thiếu sót mong nhận được sự đánh giá và góp ý
của thầy cô
Chúng em xin trân thành cảm ơn!
Tp HCM, Ngày 21 tháng 10 năm 2017 Sinh Viên thực hiện
Trang 6
Ngày …Tháng… Năm 2017
Giáo viên hướng dẫn
Trang 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MÔ HÌNH
1 MỤC TIÊU VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
1.1 Lý do chọn đề tài.
- Qua tìm hiểu và được giới thiệu bởi các môn học, chúng em được biết
trong nền sản xuất công nghiệp hiện nay, điều khiển tự động đóng giữmột vai trò rất quan trọng trong sản xuất Vì điều khiển tự động đónggóp rất lớn trong việc sản xuất làm giảm bớt lực lượng lao động vàsức lao động của con người, nhằm giảm chi phí sản xuất và tăng năngsuất lao động, qua đó sẽ kéo theo hạ giá thành sản phẩm
- Vì muốn làm rõ những ưu điểm trên, nên nhóm chúng em đã chọn đề tài “MÔ HÌNH BỒN TRỘN HÓA CHẤT” này để thực hiện Với
mong muốn sẽ tích lũy được một lượng kiến thức nhất định sau khilàm xong đề tài này Giúp cho chúng em sau này khi ra trường làmviệc trong các nhà máy khỏi bở ngỡ
1.2 Mục tiêu của đề tài.
- Tìm hiểu về hệ thống trộn hóa chất.
+ Tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của mô hình trộn hóa chất.
+ Tìm hiểu về thiết bị trong mô hình.
+ Tìm hiểu các phương pháp điều khiển mô hình trong thực tế.
+ Điều khiển và ứng dụng của mô hình.
Trang 9CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-300 VÀ
WINCC
2.1CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH S7 – 300
- PLC là viết tắt của Programmable Logic Control, là thiết bị điều
khiển Logic lập trình hay khả trình, cho phép thực hiện linh hoạt cácthuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình
- Các ưu thế của PLC trong tự động hoá:
+ Thời gian lắp đặt công trình ngắn.
+ Dễ dàng thay đổi nhưng không tốn kém.
+ Có thể tính toán chính xác giá thành.
+ Cần ít thời gian làm quen.
+ Do phần mềm linh hoạt nên khi muốn mở rộng và cải tạo công
nghệ thì dễ dàng
+ Ứng dụng điều khiển trong phạm vi rộng.
+ Dễ bảo trì, các chỉ thị vào ra giúp xử lý sự cố dễ dàng và nhanh
hơn
+ Độ tin cậy cao, chuẩn hoá được phần cứng điều khiển.
+ Thích ứng với môi trường khắc nghiệt: nhiệt độ, độ ẩm, điện áp
dao động, tiếng ồn
Trang 10Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc bên trong PLC 2.1.1 Giới thiệu.
- Phần mềm STEP 7 dùng để lập trình cho các học PLC Smatic S7 gồm (S7 - 300, S7 - 400), kết hợp với máy tính PC hoặc thiết bị lập trình chuyên dụng PG 720, PG 740, PG 760
- Để soạn thảo chương trình, sau khi cài đặt chương trình Simatic, ta kích hoạt Simatic Manager ở biểu tượng trên màn hình nền
- Hệ Smatic dùng để quản lý các đề án và chương trình dùng của STEP 7, nó là chương trình chính và thể hiện lên màn hình nền của thiết bị lập trình
2.1.2 Cấu trúc chương trình S7 – 300.
- Họ Simatic S7 có cấu trúc chương trình giống nhau Chương trình trong đề án được sắp xếp theo cấu trúc hình cây ở trong Window nhưng biểu tượng của các đối tượng thì khác nhau
- Cấu trúc chương trình được sắp xếp theo bậc:
+ Cấp 1: Chứa biểu tượng của dự án Project Mỗi dự án tượng
trương cho 1 cơ sở dữ liệu, nơi lưu trữ các dữ liệu liên quan đến chương trình
+ Cấp 2: Chứa các trạm (Station), các chương trình (Program), các
mạng cấp dưới (Subnet)
+ Cấp 3 và các cấp khác: Tùy thuộc vào kiểu đối tượng của cấp 2
mà cấp 3 và các cấp khác sẽ có thành phần khác nhau Cấp 3 thường chứa các source file (tập tin nguồn), Block (các khối), cấuhình CPU
2.1.3 Các khối trong S7 – 300.
2.1.3.1 Bộ nguồn.
- Bộ nguồn cung cấp điện cho PLC hoạt động, việc chọn bộ nguồn dựa trên dòng tiêu thụ của điện áp một chiều (5 VDC hoặc 24 VDC).Dòng tiêu thụ của các phân tử PLC phải nhỏ hơn dòng điện cấp của
bộ nguồn để không bị quá tải
2.1.3.2 Tín hiệu vào.
- Có 2 loại ngõ vào là ngõ vào số (DI_Digital Input) và ngõ vào tương
Trang 11+ Ngõ vào số chỉ được kết nối với các bộ chuyển đổi tạo ra tín hiệu
nhị phân như nút nhấn công tắc, thermotat (cảm biến nhiệt), cảm biến nhị phân
+ Ngõ vào tương tự chỉ nối với các bộ chuyển đổi tạo ra tín hiệu
tương tự như các loại cảm biến vật lý Bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự nào thì dùng với khối Analog đó
2.1.3.3 Tín hiệu ra.
- Có 2 loại ngõ vào là ngõ vào số (DO_Digital Input) và ngõ vào tương tự (AO_Analog Input)
+ Ngõ ra số chỉ được kết nối với các cơ cấu chấp hành nhận tín
hiệu nhị phân như Contactor, Van điện từ…Có 3 loại ngõ ra số làngõ ra transistor dùng nguồn 24V DC, ngõ ra dung rơle dùng nguồn AC và DC, ngõ ra triac dùng nguồn AC
+ Ngõ ra tương tự chỉ nối với các cơ cấu chấp hành nhận tín hiệu
tương tự như biến tần Có 2 loại ngõ ra là ngõ ra dòng điện và ngõ ra điện áp
2.1.3.4 Khối CPU.
- Module CPU là loại module có chứa bộ vi xử lý, hệ điều hành, bộ nhớ, các bộ thời gian, bộ đếm, cổng truyền thông (RS485)… và có thể còn có một vài cổng vào ra số Các cổng vào ra số có trên module CPU được gọi là cổng vào ra onboard Và xuất ngõ ra đến khối ra PLC S7 - 300 có nhiều loại module CPU khác nhau
Trang 122.2 TỔNG QUAN HỆ SCADA PHẦN MỀM WINCC
- SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition) là một hệ
thống thu thập dữ liệu, giám sát và điều khiển các quá trình từ xa Người vận hành có thể nhận biết và điều khiển hoạt động các thiết bịthông qua máy tính và mạng truyền thông
Hình 2.2: Cấu hình của một hệ SCADA điển hình
Trang 132.2.1 Tổng quan về phần mềm thiết kế wincc.
2.2.1.1 Giới thiệu chung.
- WinCC (Windows Control Center - Trung tâm điều khiển trên nền
Windows), cung cấp các công cụ phần mềm để thiết lập một giao diện điều khiển chạy trên các hệ điều hành của Microsoft như
Windows NT và Windows 2000 Trong dòng các sản phẩm thiết kế giao diện phục vụ cho vận hành và giám sát, WinCC thuộc thứ hạng SCADA với những chức năng hữu hiệu dành cho việc điều khiển
- Một trong những đặc điểm của WinCC là đặc tính mở Nó có thể sử
dụng một cách dễ dàng với các phần mềm chuẩn và phần mềm của người sử dụng, tạo nên giao diện người - máy đáp ứng nhu cầu thực
tế một cách chính xác Những nhà cung cấp hệ thống có thể phát triển ứng dụng của họ thông qua giao diện mở của WinCC như một nền tảng để mở rộng hệ thống
Hình 2.2.1.1: Đặc tính mở của phần mềm WinCC.
- WinCC kết hợp các bí quyết của hãng Siemens - công ty hàng đầu
trong tự động hoá quá trình và Microsoft - công ty hàng đầu trong việc phát triển phần mềm cho PC
- Ngoài khả năng thích ứng cho việc xây dựng các hệ thống có quy
mô lớn nhỏ khác nhau, WinCC còn có thể dễ dàng tích hợp với những ứng dụng có quy mô toàn công ty như: việc tích hợp với những hệ thống cấp cao MES (Manufacturing Excution System - hệ
Trang 14Planning) WinCC cũng có thể sử dụng trên cơ sở quy mô toàn cầu nhờ hệ thống trợ giúp của Siemens có mặt khắp nơi trên thế giới
2.2.1.2 Các đặc điểm chính.
- Sử dụng công nghệ phần mềm tiên tiến.
- Hệ thống khách chủ với các chức năng SCADA.
- Có thể nâng cấp mở rộng dễ dàng từ đơn giản đến phức tạp.
- Cơ sở dữ liệu ODBC/SQL đã được tích hợp sẵn.
- Các giao thức chuẩn mạnh (DDE, OLE, ActiveX, OPC).
- Ngôn ngữ vạn năng.
- Giao diện lập trình API mở cho việc truy cập tới các hàm của
WinCC và dữ liệu
- Cài đặt phần mềm với khả năng lựa chọn ngôn ngữ.
- Giao tiếp với hầu hết các loại PLC.
- WinCC như một phần tử của hệ thống Tự động hoá tích hợp toàn
diện
- Các cấu hình hệ thống cơ bản.
2.2.1.3 Các chức năng SCADA cơ bản.
2.2.1.3.1 Giao diện người sử dụng.
- Không phụ thuộc vào các ứng dụng nhỏ hay lớn, đơn giản hay phức
tạp, dùng WinCC ta có thể thiết kế ra các giao diện cho người sử dụng để phục vụ cho việc điều khiển và tối ưu hoá quá trình sản xuất
- WinCC có một bộ công cụ thiết kế giao diện đồ hoạ mạnh như các
Toolbox, các Control, các OCX được đặt dễ dàng trên của sổ thiết kế
- Giao diện người sử dụng cho phép hiển thị quá trình hội thoại giữa
người điều khiển và quá trình điều khiển một cách linh hoạt và phụ thuộc vào nhu cầu của quá trình điều khiển Tại đây ta có thể dùng chuột để di chuyển một hình ảnh từ một ví trí này đến một vị trí khác trên sơ đồ hình cây
- WinCC có thể ghi nhớ các giá trị của các biến Và cũng như vậy, nó
cũng có thể ghi nhận ngày tháng, thời gian, người sử dụng, giá trị cũ
và mới Vì thế diễn biến của những quá trình có tính chất kịch tính
có thể được tái tạo lại phục vụ cho mục đích phân tích
Trang 152.2.1.3.2 Quyền truy nhập và công tác quản trị người sử dụng:
- WinCC chỉ cho phép những người được uỷ quyền truy cập vào hệ
thống Có tới 1000 mức truy cập khác nhau cho phép phân chia quyền truy
Hình 2.2.1.3.2: Màn hình giao diện chính của WinCC.
- Kích chuột phải vào biểu tượng có tên Computer để mở hộp thoại
thiết lập các thuộc tính của hệ thống khi chạy chương trình cũng nhưthay đổi các tên của máy tính
2.2.1.4 Kết nối với PLC.
- Để khai báo việc kết nối với một PLC mới ta tiến hành theo trình tự
sau:
+ Kích chuột phải vào Tag Management Add New Driver Trong
hộp thoại hiện ra ta chọn SIMATIC S7 Protcol Suite và kích vàonút Open
+ Tạo một kết nối với thiết bị cấp dưới: kích chuột vào SIMATIC
S7 Protco Suite New Conection Connection properties Nhập tên đối tượng kết nối và chọn Ok
Trang 162.2.1.5 Tag và Tag Group
2.2.1.5.1 Tạo Internal tag.
- Trong Tag management, kích phải chuột vào Internal Tag New
Tag Xuất hiện hộp thoại Tag Properties cho phép ta nhập tên, kiểu
dữ liệu của Tag
- Tạo Tag Group: Kích phải chuột lên kết nối PLC vừa tạo như trên:
New Group Properties Of Tag Group Nhập tên Group sau đó chọn Ok
- Tạo External tag: Kích phải chuột trên kết nối PLC chọn New Tag
Tag Properties, nhập tên, kiểu dữ liệu của Tag sau đó nhấn OK.
- Nhấn nút Select để mở hộp thoại Address Properties sau đó chọn
kiểu dữ liệu cho Tag, vùng địa chỉ Tag truy cập
2.2.1.5.2 Thiết kế giao diện đồ họa:
- Trong cửa sổ WinCC Explorer ta kích phải chuột vào Graphics
Designer chọn New Picture, trang giao diện đồ hoạ
Newpld0.Pdl sẽ hiện ra trong cửa sổ WinCC Explorer.
- Để thiết kế đồ hoạ cho bức tranh vừa tạo, ta có thể nhấp Double
chuột vào tên bức tranh hoặc kích phải chuột vào tên bức tranh và
chọn Open Picture.
- WinCC hỗ trợ một công cụ mạnh về đồ hoạ, và hỗ trợ một thư viện
rất lớn về các thiết bị công nghiệp rất sinh động, ta có thể chọn và đem ra sử dụng nó một cách dễ dàng
Trang 172.2.1.6 Truyền Thông Trong Môi Trường WinCC.
2.2.1.6.1 Bản chất truyền thông giữa máy tính (PC) và PLC.
Hình 2.2.1.6.1: Bản chất của quá trình truyền thông trên WinCC.
- Trong đó:
+ Data Manager (Trình quản trị dữ liệu): WinCC Data Manager quản
lý dữ liệu (Database) Trình quản lý dữ liệu làm việc với dữ liệu được sinh ra từ WinCC Project và được cất trong cơ sở dữ liêïu của Project Nó quản lý các biến WinCC trong lúc chạy chương trình
+ Các trình điều khiển truyền thông (Communication driver): Để cho
WinCC truyền thông với các kiểu PLC khác, người sử dụng phải nối trình quản lý dữ liệu với PLC Trình điều khiển truyền thông gồm một C++DLL, mà truyền thông giao tiếp với trình quản lý dữ liệu (gọi là kênh API)
+ Đơn vị kênh (Channel Unit): Ngõ vào Communication Driver
trong Tag Managerment chứa ít nhất một SubEntry Sub - Entry của Communication Driver này gọi là đợn vị kênh Mỗi đơn vị tạo nên giao tiếp với một Hardware và như vậy với Modul truyền thông của PC Người ta phải định nghĩa đơn vị kênh Modul truyềnthông này được gán trong hộp thoại System Parameters Hộp này
Trang 18được mở bằng cách click chuột phải vào đơn vị kênh tương ứng vàchọn System Parameter từ Menu hiện lên Sự xuất hiện của hộp thoại phụ thuộc vào trình điều khiển truyền thông được chọn.
- Tuy nhiên có thể thêm các thông số truyền thông nếu cần
+ Hardware driver: Driver kết nối phần cứng.
+ Communication Processor (CP): Bộ xử lý truyền thông.
Trang 192.2.1.6.2 Thiết lập cấu hình truyền thông.
- Hàm truyền thông cơ bản:
+ Kiểu dữ liệu của WinCC.
Binary Tag: kiểu nhị phân
Unsigned 8 Bit Value: Kiểu nguyên 8 Bit không dấu
Signed 8 Bit Value: Kiểu nguyên 8 Bit có dấu
Unsigned 16 Bit Value: Kiểu nguyên 16 Bit không dấu
Signed 16 Bit Value: Kiểu nguyên 16 Bit có dấu
Unsigned 32 Bit Value: Kiểu nguyên 32 Bit không dấu
Signed 32 Bit Value: Kiểu nguyên 32 Bit có dấu
Floating Point Number 32 Bit IEEE 754: Kiểu số thực 32 Bit theo tiêu chuẩn IEEE 754
Floating Point Number 64 Bit IEEE 754: Kiểu số thực 64 Bit theo tiêu chuẩn IEEE 754
Text Tag 8 Bit Character Set: Kiểu ký tự 8 Bit
Text Tag 16 Bit Character Set: Kiểu ký tự 16 Bit
Raw Data Type: Kiểu dữ liệu thô
- Gửi dữ liệu từ WinCC xuống ô nhớ PLC: Cấu trúc (Giá trị trả về) SetTagXXX (“tên biến ngoại”, giá trị)
+ Giải thích :
Giá trị trả về: Là kiểu BOOL Nếu quá trình gửi thành công thì giá trị trả về là TRUE, còn ngược lại thì giá trị trả về là FALSE
XXX: Là Bit, Byte, Word
Nếu XXX là Bit thì “giá trị” là 0 hoặc 1
Nếu XXX là Byte thì “giá trị” là byte
Nếu XXX là word thì “giá trị” là Word
- Lấy dữ liệu từ ô nhớ PLC lên biến ngoại nào đó trên WinCC: Cấu trúc (Giá trị trả về) GetTagXXX(“tên biến ngoại”)
+ Giải thích :
XXX: là Bit, Byte, Word
Nếu XXX là Bit thì giá trị trở về là 0 hoặc 1
Nếu XXX là Byte thì giá trị trở về là Byte
Nếu XXX là Word thì giá trị trở về là Word
Tên biến ngoại: Là biến được gán tương ứng với ô nhớ nhất định của PLC được thiết lập ở Tag Management
Trang 20- Khi thiết lập chương trình thì người lập trình cần khai báo tên máy tính của mình, chế độ hoạt động của chương trình là chạy trên một máy hay nhiều máy, các chế độ khác khi chạy chương trình, lựa chọn ngôn ngữ sử dụng,… Để thiết lập cấu hình ta cần tiến hành theo các bước sau đây:
+ Thiết lập dữ liệu truyền thông: Vào Tag Management Add New
Driver, chọn Driver là Simatic S7 Protocol Suite Sau đó ta chọn cấu hình mạng MPI New Driver Connection là wincc - plc
+ Tiếp theo chọn các New Group, nhập tên là
DIEU-KHIEN, LAM-VIEC, DAU-VAO, CAM-BIEN Chọn lần lượt các Tag như liệt kê ở hình ảnh sau:
Trang 21NHOM-CHƯƠNG 3: NHOM-CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ
+ 2 bể nhỏ chứa 2 loại hóa chất khác nhau.
+ 2 máy bơm hóa chất.
+ 1 động cơ 3 pha dùng để khuấy khi trộn.
+ 3 van xã, là Van điện từ.
+ 2 cảm biến đo mực nước on/off.
Trang 223.1.2 Nguyên lý hoạt động của mô hình.
- Khi nhấn nút (Start) thì Van 1 và Van 2 mở ra Sau 3s thì bơm A và bơm B hoạt động để đưa 2 loại hóa chất A và B vào bồn chứa
- Khi hóa chất trong bồn đầy thì cảm biến mức cao S2 tác động làm cho bơm A và bơm B tự động dừng, Van 1 và Van 2 cũng đóng lại, đồng thời động cơ trộn hoạt động để trộn hóa chất
- Động cơ trộn hoạt động 10s Sau 10s, động cơ trộn tự động dừng, đồng thời Van 3 mở đưa hóa chất ra ngoài
- Khi van xã xã hóa chất chất trong bồn cạn, Cảm biến mức thấp S1 tác động làm cho Van 3 đóng lại, đồng thời Van 1 và Van 2 với bơm A và bơm B tự động hoạt động trở lại và bắt đầu chu kì mới,
Quá trình được lặp lại 5 lần thì dừng luôn.
Khi nhấn (stop) hệ thống dừng
- Mạch hoạt động ở 2 chế độ bằng tay và tự động.
Trang 23
-3.2 CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN.
Trang 24B4: Sau khi chọn CPU312 và chọn Next màn hình sẽ xuất hiện như hình dưới.
Trang 25B5: Ta kích chọn vào OB1 là chương trình chính và chọn loại ngôn ngữ
để lập trình là LAD và chọn Next Màn hình sẽ xuất hiện như hình
B6: Sau khi màn hình xuất hiện như trên Ta viết tên của dự án và chọn Finish để tiếp tục và màn hình sẽ xuất hiện như hình
Trang 26B7: Ta kích chọn vào khối OB1 để bắt đầu viết chương trình và màn hình sẽ xuất hiện như hình.
Đây chính là giao diện để lập trình của S7 - 300 Và ta tiến hành viết chương trình theo thứ tự
3.2.2 Viết chương trình điều khiển.
3.2.2.1 Khai báo biến IN/OUT.
bang tay I 0.3 BOOL bom = tay I 0.5 BOOL bom A Q 0.2 BOOL bom B Q 0.3 BOOL bom tay M 4.1 BOOL Cycle Execution OB 1 OB 1 dong co tron Q 0.4 BOOL
kd he thong I 0.0 BOOL
Trang 27off he thong M 4.4 BOOL
on bang tay I 0.4 BOOL
run tay M 4.0 BOOL
tat he thong I 0.1 BOOL
tg M 3.0 BOOL
tg dong tay M 0.3 BOOL
TG,TU DONG M 0.2 BOOL
TG0 M 0.0 BOOL
TG1 M 0.1 BOOL
TG11.TAY M 10.3 BOOL
TG13,bao can M 10.5 BOOL
TG14,bao day M 10.6 BOOL
TG9,5 chu ki dung M 10.1 BOOL
tinh dem len M 10.7 BOOL
tinh dem xuong M 10.2 BOOL
tron = tay I 0.6 BOOL
tron tay M 4.2 BOOL
trung gian 12 M 10.4 BOOL
trung gian 17 Q 0.6 BOOL
trung gian 4 M 0.4 BOOL
Trang 28trung gian 8 M 10.0 BOOL
tu dong I 0.2 BOOL Van xa 1 Q 0.0 BOOL Van xa 2 Q 0.1 BOOL Van xa 3 Q 0.5 BOOL
xa bang tay I 0.7 BOOL
xa tay M 4.3 BOOL
Trang 29
3.2.2.2 Chương trình chính OB1.
Netwwork 1: M0.6 đóng lại M0.3 có điện.
Netwwork 2: M0.3 đóng cấp điện ta có thể nhấn M0.5 để thực hiện
chương trình con FC1
Netwwork 3: M0.3 đóng cấp điện ta có thể nhấn M0.1 để thực hiện
chương trình con FC2