Hổ trợ nông dân xã nhơn nghĩa a, huyện châu thành a chuyển đổi cơ cấu mùa vụ trồng bắp lai và mè trên nền đất lúa vụ xuân hè năm 2008

46 127 0
Hổ trợ nông dân xã nhơn nghĩa a, huyện châu thành a chuyển đổi cơ cấu mùa vụ trồng bắp lai và mè trên nền đất lúa vụ xuân hè năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Thực chủ trương “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn theo hướng hình thành nơng nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng; chuyển đổi cấu ngành, nghề, cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn…” Xác định mục tiêu ,nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn từ 2001 đến 2010 “Chuyển đổi nhanh cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn; xây dựng vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh phù hợp với tiềm lợi khí hậu, đất đai lao động vùng, địa phương Ứng dụng nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất, ứng dụng công nghệ sinh học; gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến; gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ hình thành liên kết nơng- cơng nghiệp- dịch vụ địa bàn nông thôn” (Nghị Đại hội Đảng tồn quốc, khóa IX) Hậu giang tỉnh trọng điểm sản xuất nơng nghiệp vùng Đồng sơng Cửu long, có diện tích tự nhiên 160.772 ha, diện tích đất nơng nghiệp 137.685 ha, riêng đất trồng lúa 86.516 ha, diện tích đất chun màu 20.248 Có tổng số 118.899 hộ nơng nghiệp, chiếm 73,02% hộ tồn tỉnh Tiềm năng, mạnh tỉnh chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, tốc độ tăng trưởng bình qn tăng 7,95%/năm, chiếm 41,79% cấu GDP (Niên giám thống kê- Cục thống kê HG, 2006) Nghị Đại hội tỉnh Đảng Hậu giang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2006- 2010 đề phương hướng, mục tiêu tổng quát năm tới “ Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững Phấn đấu đến năm 2010 nhiều mục tiêu kinh tế- xã hội đạt mức bình quân nước; sở huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư phát triển nhanh kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội trọng yếu, tạo sức hút mạnh mẽ thành phần kinh tế nước để chuyển nhanh cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, trước hết tập trung phát triển nơng nghiệp, nông thôn…” với nhiệm vụ cụ thể lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, sở quy hoạch, bố trí sản xuất phù hợp, hình thành số vùng ngun liệu nơng sản hàng hóa tập trung gắn với công nghiệp chế biến Đẩy mạnh đầu tư cải tạo vườn tạp, khai thác có hiệu lợi tự nhiên, sinh thái loại chủ lực Phát triển loại lâm nghiệp phù hợp, khai thác tốt tiềm phát triển thủy sản; phát triển đàn heo; gia cầm sử dụng giống có suất, chất lượng cao Việc chuyển đổi cấu sản xuất từ 03 vụ lúa/ năm sang 02 lúa+ 01 màu đất lúa chủ trương đắn, phù hợp với đặc điểm, điều kiện sinh thái, khí hậu, thổ nhưỡng nhiều vùng sản xuất nông nghiệp tỉnh Hậu giang Đặc biệt đưa số trồng ngắn ngày bắp, dưa, đậu loại rau màu khác để thay 01 vụ lúa năm ý nghĩa to lớn mặt kinh tế mà có tác động mạnh mẽ đến hiệu mặt xã hội Qua thực tế cho thấy nơng dân thực mơ hình 02 lúa + 01 màu cho giá trị thu nhập 01 cao gắp 1,5- lần so với 03 vụ lúa năm, đồng thời chuyển đổi cấu trồng đất lúa nhằm khai thác có hiệu tiềm, lợi thế, đa dạng hóa mặt hàng nơng sản có giá trị xuất Bên cạnh đó, việc mở rộng phát triển diện tích trồng màu đất lúa hội góp phần giải việc làm cho lao động nơng thơn xóa đói giảm nghèo bền vững; việc bố trí cấu mùa vụ, trồng hợp lý giải pháp khả thi ngăn ngừa số đối tượng dịch hại quan trọng lây truyền từ vụ nầy sang vụ khác (cụ thể dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lúa nguy đe dọa cho nông dân trồng lúa nay) Thực trạng sản xuất màu đất lúa địa bàn tỉnh thời gian qua chủ yếu sản xuất tự phát, diện tích manh mún, nhỏ lẻ, chưa hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, việc áp dụng khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất đối tượng màu hạn chế, đa phần học tập kinh nghiệm lẫn nhau, suất trồng thấp, không đồng đều, đầu không ổn định, nên hiệu thu nhập thấp so với tiềm Xuất phát từ yêu cầu thực tiển chuyển đổi cấu sản xuất lúamàu địa bàn tỉnh Hậu giang thời gian tới, Hội nông dân Việt nam tỉnh tiến hành nghiên cứu dự án sản xuất thử nghiệm “Hổ trợ nông dân xã Nhơn nghĩa A, huyện Châu thành A chuyển đổi cấu mùa vụ trồng bắp lai mè đất lúa vụ xuân hè năm 2008” nhằm xác định đối tượng trồng hợp lý cấu 02 lúa + 01 màu, hoàn thiện quy trình sản xuất phù hợp điều kiện vùng đất Hậu giang, đồng thời làm sở cho việc định hướng quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa, đề giải pháp chiến lược đầu tư, tổ chức sản xuất tiêu thụ hàng hóa nơng sản cho nơng dân góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh bền vững CHƯƠNG I: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU I.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY BẮP LAI, (PGS TS Trương Đích (2008), Kỹ thuật trồng ngô suất cao, NXB nông nghiệp, Hà nội): Cây bắp (ngô) vừa lương thực vừa thức ăn gia súc quan trọng đứng thứ giới Diện tích gieo trồng năm giới khoảng 129 triệu ha, tổng sản lượng đạt 525 triệu Ở Việt nam, diện tích trồng bắp tăng dần từ 119.000 năm 1939 lên 730.000 năm 1998 Hiện hầu hết diện tích bắp lai nước tiên tiến trồng giống bắp lai nên suất bình quân từ 7- 9,4 tấn/ha Tiềm sản xuất bắp lai nước ta lớn, thích hợp nhiều vùng sinh thái khác đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất thời gian tới I.1.1/ Về đặc tính thực vật bắp lai: Bao gồm quan sinh dưỡng quan sinh sản a/ Cơ quan sinh dưỡng: Bao gồm rễ, thân, làm nhiệm vụ trì đời sống bắp - Hệ rể: Hệ rễ có chức hút nước, hút chất dinh dưỡng chống đổ ngã Rể bắp có tính hướng nước, hướng dinh dưỡng đất có khả lan rộng 2m sâu gần 2m để hút nước thức ăn Bình thường mức độ lan tỏa rể tăng dần theo chu kỳ sinh trưởng Trong điều kiện bất lợi độ chua, phèn, mặn có ảnh hưởng đến phát triển hệ rễ gây hao tốn lượng vơ ích - Thân bắp có nguồn gốc từ chồi thân mầm nằm phơi hạt bắp Tùy theo giống, điều kiện thổ nhưỡng, độ ẩm, dinh dưỡng… thân bắp có chiều cao khác nhau, thấp khoảng 40- 50 cm, cao 7- 8m, đa số từ 1,5- 2,5 m - Lá bắp mọc đối xứng, xen kẻ Tùy theo giống, số bắp có từ 622 lá, cá biệt có giống nhiều Các phận bao gồm bẹ lá, phiến lá, thìa Bẹ bao phủ quanh thân làm cho thân cứng bảo vệ mầm hoa đốt có mầm bắp Phiến rộng dài, mép lượn sóng, có giống mép có nhiều lông tơ, gân chạy suốt chiều dài lá, mặt gân rỏ mặt Chiều dài tăng dần từ gốc đến 2/3 chiều cao sau lại giảm dần cuối Lá quan quang hợp vận chuyển thức ăn bắp Diện tích tăng dần lớn vào giai đoạn trổ cờ, ngậm sửa Tổng diện tích trung bình bắp khoảng 6.000 cm2, số khí khổng trung bình khoảng 100 triệu Khi hạn khí khổng bắp khép lại nhanh để giảm nước Thìa hẹp, mép bị phân chia màu tối sẩm, thìa bám khít vào thân làm cho nước từ phiến không chảy vào thân làm cho phiến tỏa mở rộng gốc thân sống b/ Cơ quan sinh sản bắp lai: Bắp lai giao phấn chéo nhờ gió trùng Bơng cờ chín sớm hoa nhiều tùy thuộc vào giống Cờ bắp (hoa đực) bao gồm trục trục có nhiều nhánh, số nhánh có từ 1- 20 nhánh Mỗi bơng cờ có từ 500- 1.400 hoa với khoảng từ 10- 30 triệu hạt phấn Hoa đầu trục chín trước nở đầu tiên, sau tung phấn xuống từ ngồi vào Thích hợp cho bắp thụ phấn nhiệt độ khơng khí 18- 22 oC, độ ẩm khơng khí khoảng 75- 80 %, đủ ánh sáng Bắp (hoa cái) phát sinh từ nách thân bắp Bắp có gồm nhiều đốt ngắn, đốt có bi bao quanh bắp Trục bắp đính hoa cái, hoa mọc thành đơi bơng nhỏ, bơng nhỏ có hoa hoa thứ thối hóa nên cịn hạt Mỗi hoa có mày, mày ngồi mày trong, bầu hoa Trên bầu hoa có núm vịi nhụy vươn dài thành râu ngơ Trên râu có nhiều lơng tơ tiết chất nhựa làm cho hạt phấn dính vào dể nẩy mầm Sau thụ tinh râu chuyển sang màu sẩm héo dần Bắp phun râu chậm tung phấn 3- ngày, thời gian nầy tùy thuộc vào giống điều kiện ngoại cảnh Nhiệt độ cao, đủ ẩm, bắp phun râu nhanh tập trung, nhiệt độ thấp bắp phun râu chậm kéo dài Trên bắp phun râu trước bắp dưới, bắp hoa gần bắp phun trước hoa đỉnh bắp phun sau Độ kết hạt tùy thuộc vào vào giống điều kiện ngoại cảnh hoa thụ phấn, số hạt tối đa bắp khoảng 1.000 hạt, thường từ 350- 600 hạt bắp Trên thân bắp có nhiều mầm bắp, thường có 1- bắp hữu hiệu Số bắp hữu hiệu phụ thuộc vào giống, điều kiện sinh thái, mật độ, phân bón, nước ảnh hưởng đến số bắp hữu hiệu I.1.2/ Nhu cầu sinh thái dinh dưỡng bắp lai: Bắp lai sinh trưởng phát triển tốt hay xấu, suất cao hay thấp ngồi yếu tố giống cịn liên quan chặt chẽ với môi trường sống từ nẩy mầm đến chín hồn tồn Những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển bắp bao gồm nhiệt độ, ánh sáng, nước, ẩm độ, chất dinh dưỡng N, P, K khoáng đa, vi lượng cần thiết cho trồng - Nhu cầu nhiệt độ: Qua kết nghiên cứu cho thấy nhiệt tối thích hợp để hạt nẩy mầm từ 25- 35 oC; hạt phấn bắp lai nhạy cảm với điều kiện nhiệt độ, nhiệt độ thích hợp cho bắp tung phấn khoảng 18- 22 oC, nhiệt độ cao thời gian tung phấn rút ngắn lại, nhiệt độ 35 oC, độ ẩm khơng khí 50 % hạt phấn dễ chết Nhiệt độ thấp thiếu nước hạn chế chiều dài non, trực tiếp ảnh hưởng đến quang hợp làm giảm suất hạt, nhiệt độ thích hợp cho thân bắp phát triển tốc độ nhanh 25- 35 oC - Nhu cầu ánh sáng: Bắp lai phản ứng với ánh sáng ngày ngắn, đặc biệt giống bắp lai có nguồn gốc nhiệt đới nhiệt đới Ánh sáng trực tiếp tham gia vào tình quang hợp biến CO2 lấy từ khơng khí nước hút từ đất lên thành CH2O, nhiên bắp lai thuộc nhóm trồng quang hợp C4, khơng có hơ hấp ánh sáng, có điểm bù CO2 thấp nên cường độ quang hợp bắp cao lúa Kết nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy hiệu suất sử dụng ánh sáng bắp từ 5- 6%, lúa 3- 4% - Nhu cầu nước độ ẩm: Bắp trồng cạn cần nước lúa số trồng khác Tùy theo mùa vụ, giống, mật độ trồng, đất, kỹ thuật canh tác khác lượng nước sử dụng có thay đổi Nhu cầu lượng nước sử dụng cho vụ trồng bắp trung bình khoảng 2.000- 3.000 m3 Nhu cầu độ ẩm bắp qua thời kỳ sau: + Thời kỳ gieo hạt: 70- 80% + Thời kỳ 3- lá: 60- 65% + Thời kỳ 8- 10 lá: 70- 75% + Thời kỳ xoáy nỏn: 75- 80% + Thời kỳ trổ cờ chín sửa: 70- 75% + Thời kỳ chín sáp chín hồn toàn: 60- 70% - Nhu cầu đạm: Đạm nguyên tố cấu thành phận tế bào bắp, thiếu đạm bắp bị còi cọc suất giảm nghiêm trọng, thừa đạm bắp mọc vóng, xum xuê, kéo dài thời gian sinh trưởng đỗ ngã Nhu cầu đạm tăng dần từ giai đoạn đến thụ tinh ngậm sữa, sau cần đạm mức thấp Khi chín 2/3 lượng đạm hút chuyển hạt Sự hút đạm phụ thuộc vào mức độ P K, bón cân đối NPK thuận lợi cho bắp hút N - Nhu cầu lân (P): Lân thành phần cấu tạo tế bào, tham gia vào yếu tố điều khiển tình sống thiếu P gây rối loạn sinh trưởng bắp non, nhiều P gây rối loạn cho việc hút sắt kẽm Lân cần cho bắp, giai đoạn 3- thời kỳ bắp hút nhiều P, khoảng 100 ngày sau gieo bắp ngừng hút P Cung cấp P cho bắp giai đoạn 4- lá, tung phấn, phun râu làm hạt tăng suất hạt, phần lớn 80% lân mà bắp hút vận chuyển hạt - Nhu cầu Kali (K): K không tham gia vào hợp chất hữu N, P mà tồn dạng ion K điều khiển khả thẩm thấu thành tế bào chế độ giữ nước, giữ vai trò quan trọng trọng việc vận chuyển vật chất cây, tăng khả đề kháng bệnh, cứng chống đổ ngã Khi bắp tung phấn lượng K tích lũy đạt mức tối đa (sớm N, P) cần bón K sớm cho bắp I.1.3/ Động thái tích lũy chất khơ hấp thụ NPK: - Đối với bắp có thời kỳ sinh trưởng 120 ngày 20 ngày đầu bắp phát triển rễ tích lũy thân, chậm Lượng chất khô tăng nhanh sau gieo khoảng 40- 110 ngày sau tăng chậm, 5- ngày trước chín khơng thay đổi - Ở thời kỳ cần đạm ít, từ thời kỳ phân hóa bơng cờ, phun râu mức độ hấp thụ đạm nhanh, sau giảm dần - Bắp hấp thụ P từ thời kỳ con, Thời kỳ phân hóa tạo bơng cờ đến phun râu bắp hấp thụ P nhanh nhất, sau giảm dần chín hồn tồn - Đối với Kali bắp hấp thụ nhanh từ thời kỳ con, thời kỳ sau gieo 30- 40 ngày đến trước phun râu mức độ hấp thụ K bắp nhanh sau giảm từ 90- 100 ngày trở bắp không hấp thụ K Căn vào động thái tích lũy chất khơ hấp thụ NPK xây dựng quy trình sản xuất bón phân phù hợp với u cầu sinh lý bắp I.1.4/ Phân bố vùng trồng bắp lai: Bắp lai trồng hầu hết địa phương có đất cao dễ nước Những vùng trồng bắp lai lớn nước ta bao gồm Đông nam bộ, Tây nguyên, Khu bốn củ, Duyên hải miền trung Đồng sông Cửu long Phần lớn đất trồng bắp lai đạt suất cao thuộc loại đất tốt có tầng mặt dầy 18- 20 cm, hàm lượng mùn chất dinh dưỡng cao (mùn 3- 5%, đạm tổng số 0,3- 0,4%, P2O5 tổng số 0,1- 0,2%, K2O tổng số 0,4- 1%, độ PH đất từ 6- 7, đất chua độ PH 4- phải bón 500- 1.000 kg vơi / có hiệu quả) Thành phần giới: Đất thịt nhẹ trung bình có cấu trúc tốt, khả thấm nước giữ nước tốt, bao gồm loại đất phù sa ven sông bồi lắng năm không bồi lắng, thềm sông suối, thung lũng, phiềng bải, đất dốc tụ nhiều mùn vùng đất bazan, đất đá vôi, đất vùng đá macma kiềm trung tính khác Vùng Đồng sơng Cửu long: Bắp lai trồng đất phù sa bồi lắng nằm dọc theo sông lớn, đất tốt, độ màu mở cao thuận lợi cho bắp Về nhiệt độ bình qn ln ln cao 20 oC, ánh sáng dồi dào, lượng mưa cao phân bố tương đối đều, mùa khô lượng mưa thấp trồng bắp lai đạt suất cao có tưới bổ sung vào thời điểm bị hạn Thời vụ vùng nầy từ cuối tháng tháng đến đầu tháng thu hoạch Những năm gần để tránh độc canh lúa, bắp lai đưa vào sản xuất theo mơ hình 02 lúa + 01 bắp đạt hiệu kinh tế cao nên diện tích bắp lai phát triển nhanh I.1.5/ Đặc điểm giống bắp lai CP-888: Giống bắp lai CP-888 giống lai đơn Công ty TNHH hạt giống CP Việt nam sản xuất Hiện CP-888 giống chủ lực trồng nhiều tỉnh Tây nguyên, miền đông nam đồng sơng cửu long Giống CP-888 có chiều cao trung bình 200- 220 cm, chiều cao đóng bắp từ 90- 110 cm, có 19- 21 lá, gọn Thời gian sinh trưởng từ 105- 115 ngày Giống CP-888 có tiềm năng suất cao nay, suất trung bình 8- 12 T/ha Tỷ lệ bắp cao (40- 60%), bắp dài 14- 16 cm, đường kính bắp 4,2- 4,5 cm, lỏi nhỏ, áo bi đóng kín, bắp có 10- 12 hàng hạt, khối lượng 1.000 hạt nặng 280- 3.000 gr Hạt đá dạng bán ngựa, màu vàng da cam đẹp thời vụ thích hợp vụ hè thu Lợi cứng cây, rể kiềng nên chống đổ ngã Chịu hạn khá, bị nhiểm sâu bệnh nhẹ Khả thích nghi rộng, trồng vùng, đặc biệt chân đất thâm canh thuộc phù sa ven sông, đỏ bazan, đất đen dốc tụ Phát huy tiềm năng suất nơi có số nắng cao, chủ động tưới tiêu, thâm canh, phù hợp với trồng xen, khoảng cách trồng (hàng đơn) kích thước 75X 25 cm; trồng hàng đơi kích thước 50X 22 cm khoảng cách hàng đơi 100 cm I.2- ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG PHÂN BỐ CỦA CÂY MÈ, (Trung tâm khuyến nông quốc gia (2005), Kỹ thuật trồng thâm canh Mè đất lúa vùng Đồng sơng cửu long, NXB Nơng nghiệp) Cây mè có tên khoa học Sesamum indicum L, thuộc Tubiflorae, họ Pedaliacea Là lồi hạt có dầu có nguồn gốc từ Châu phi, sau phát triển vùng phía tây Châu Á, đến Ấn Độ, Trung quốc Nhật Bản nơi nầy trở thành trung tâm phân bố thứ mè Hiện mè gieo trồng phổ biến vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới thông qua việc chọn tạo giống số giống trồng thích hợp số nước thuộc vùng ơn đới Cây mè có khả thích ứng rộng, trồng nhiều loại đất loại đất xấu trồng trồng khác Mè tương đối dễ trồng, đầu tư sản xuất mè không cao nên người nông dân trồng mè Cây mè có thời gian sinh trưởng ngắn nên thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ, nâng cao thu nhập đơn vị diện tích đất, đất trồng lúa nước Vì mè trồng cạn ngắn ngày có vai trị quan trọng chuyển dịch cấu trồng đất lúa Hơn nhu cầu dầu mè giới ngày tăng hội tốt để phát triển mở rộng diện tích mè thời gian tới Ở Việt nam, đất đai khí hậu thích hợp cho mè sinh trưởng, phát triển thực tế cho thấy mè trồng khắp vùng sinh thái nước, có khả thích ứng rộng, dễ trồng đầu tư sản xuất mè không nhiều Tuy nhiên, không coi trồng nên hình thức canh tác chủ yếu quảng canh, suất thấp Bên cạnh việc đầu tư nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất chưa quan tâm đầu tư mức yếu tố hạn chế phát triển mè thời gian qua Số liệu suất, sản lượng mè vùng sinh thái nông nghiệp nước ta từ 2000- 2004 sau: (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 2004) VÙNG SINH THÁI Cả nước Miền Bắc NĂM 2000 NĂM 2004 DT NS SL DT NS (Ha) (Tấn/ha) (Tấn) (Ha) (Tấn/ha) 36.800 0.46 16.800 40.800 0,51 15.20 0,51 7.800 15.200 0,47 - ĐBSH 400 1,00 400 400 0,75 - Đông Bắc 700 0,86 600 700 0,29 - Tây Bắc 400 0,75 300 600 0,17 - Bắc tây 13.70 0,47 6.500 13.500 0,48 Bắc Miền nam 21.600 0,42 9.000 25.600 0,54 - DHNTB 7.900 0,43 3.400 9.000 0,40 -Tây 5.300 0,40 2.100 2.300 0,43 nguyên - Đông NB 7.300 0,38 2.800 7.400 0,43 - ĐBSCL 1.100 0,64 700 6.900 0,90 SL (Tấn) 20.900 7.100 300 200 100 6.500 13.800 3.600 1.000 3.000 6.200 Qua số liệu thực tế cho thấy ĐBSCL vùng có tốc độ phát triển sản xuất mè nhanh nước Diện tích mè năm 2004 đạt 6.900 ha, tăng 5.800 ha, suất trung bình đạt 0,90 tấn/ha sản lượng đạt 6.200 tấn, tăng 5.500 so với năm 2000 Các tỉnh có diện tích trồng mè nhiều ĐBSCL Cần thơ (4.700 ha), Đồng tháp (1.200 ha), An giang (600 ha) Long an (400 ha) Trong An giang tỉnh có suất trung bình cao nhất, đạt 1,33 Tấn/ha Long an tỉnh có suất trung bình thấp nhất, đạt 0,25 tấn/ha Trong thời gian gần đây, ĐBSCL vùng có tiềm lớn sản xuất mè, thông qua việc đầu tư nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất mè nên diện tích, suất sản lượng mè nâng lên nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường ngày tăng, đặc biệt dầu thực vật có chất lượng cao dầu mè Qua thực tế nghiên cứu, yếu tố thời tiết, khí hậu, điều kiện đất đai, nhu cầu dinh dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình sinh trưởng, phát triển suất mè Cây mè thích hợp điều kiện nhiệt độ tương đối cao suốt thời gian sinh trưởng để tạo suất tối đa, nhiệt độ tối ưu từ 25-30 oC Đối với tỉnh phía nam nhiệt độ trung bình 27- 35 oC điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển khả cho suất cao Cây mè loại phản ứng với ánh sáng ngày ngắn, ảnh hưởng nầy lệ thuộc vào giống trồng Thời vụ gieo trồng khác có ảnh hưởng rỏ đến tới suất mè Vì vậy, có mối quan hệ chặt chẽ thời gian gieo trồng suất tối đa, nầy không xãy nước trồng mè mà cịn xãy nhiều khu vực trồng mè khác Do việc xác định thời điểm gieo trồng thích hợp giống vùng định biện pháp kỹ thuật quan trọng định suất mè Cây mè có khả chịu hạn tương đối tốt, điều kiện trồng mè chịu mức độ khơ hạn tốt so với nhiều loại trồng cạn khác Tuy nhiên, thời kỳ mè dễ mẫn cảm với thiếu hụt ẩm độ đất, biện pháp kỹ thuật canh tác, đặc biệt thời vụ xuống giống điều chỉnh vào thời điểm có trận mưa với lượng mưa không nhiều theo sau thời kỳ nẩy mầm hạt, vùng có điều kiện tưới khó khăn quan trọng Ở nơi có độ ẩm đất thích hợp mè sinh trưởng, phát triển tốt không phụ thuộc vào lượng mưa Nếu thời tiết mưa nhiều thời kỳ hoa làm giảm mạnh suất thời tiết tiếp tục có nhiều mây nắng yếu thời gian hoa đưa đến thất thu suất Cây mè sinh trưởng phát triển tốt nhiều loại đất, thích hợp loại đất có độ màu mở trung bình khả nước tốt, độ PH đất trung bình từ 5,5- 8,0 thích hợp cho việc trồng mè Thành phần cấu trúc đất yếu tố quan trọng thứ sau khả giữ ẩm đất mè mẫn cảm ngập nước, thời gian ngắn thời kỳ sinh trưởng Các loại đất có tầng canh tác mỏng, khả nước loại đất nhiểm mặn không phù hợp cho việc trồng mè Về nhu cầu dưỡng chất kỹ thuật sử dụng phân bón: - Bón đạm cho mè có liên quan đến hàm lượng lân dễ tiêu đất Nếu thiếu hụt lân đất việc bón đạm làm giảm suất, đặc biệt ảnh hưởng rỏ tới hàm lượng dầu hạt Bón phối hợp đạm, lân, kali cho kết tốt hơn, tỷ lệ phối hợp thích hợp lại có biến động phụ thuộc vào mùa vụ gieo trồng, loại đất giống - Lân yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất, điều kiện thâm canh để đạt suất cao khơng thể thiếu lân mức bón tới 80 kg P2O5/ha - Việc bón kali cho mè thường dạng phân tổng hợp, điều nầy yêu cầu dạng phân nầy có chứa kali dạng dễ hấp thụ Tuy nhiên điều kiện định bón kali mức độ cao có ảnh hưởng tới chất lượng hạt, lượng đạm lân bón nhiều việc bón bổ sung kali cần thiết để trì cân dinh dưỡng Tóm lại, thực tế cho thấy mè có khả thích nghi cao, có tiềm ưu phát triển sản xuất vùng Đồng sông Cửu long, với đặc điểm trội trồng cạn năm có thời gian sinh trưởng ngắn, đưa vào hệ thống luân xen canh trồng bắp, đậu phộng, đậu nành, số rau đậu khác mè trồng có tiềm lớn cho việc đa dạng hóa trồng đất lúa nhầm nâng giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nguồn lực nông hộ I.3- ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI KHÍ HẬU VÀ THỔ NHƯỠNG TỈNH HẬU GIANG: 3.1/ Đặc điểm khí tượng- thủy văn: Căn theo số liệu Trạm khí tượng thủy văn Cần thơ - Nhiệt độ trung bình qua năm từ 27- 27,2 oC, nhiệt độ cao 29,1 oC thấp 25,1 oC, nhiệt độ cao phân bố tập trung từ tháng 2- dl năm - Tổng số nắng năm từ 2.242,9- 2.575,8 giờ/ năm, phân bố nắng tập trung vào tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12 dl năm, bình qn có từ 6- nắng ngày - Lượng mưa trung bình năm 1.415,7- 1.731,9 mm, lượng mưa nhiều tập trung vào tháng 5- 10 dl năm 10 Hình 3.4: Nơng dân sử dụng máy phát cỏ cải tiến tưới bắp Kết hợp làm cỏ, vun gốc giai đoạn 20- 25 NSKG Sử dụng thuốc trừ cỏ Gramoxome phun 02 hàng bắp Chú ý không để thuốc tiếp xúc thân bắp làm ảnh hưởng chết Hình 3.5: Bắp giai đoạn 20 NSKG (đã xử lý cỏ dại) 32 - Thu hoạch, phơi sấy tồn trữ: Khi bao trái bắp khô, tiến hành chặc cờ 2- ngày thu hoạch trái đem nhà, lột vỏ phơi Khi hạt bắp vừa khô, lẩy thử thấy nhẹ tay phần chân hạt bắp có màu đen dùng máy lẩy hạt bắp để tách hạt Hạt bắp phải đem phơi sấy nhanh để đạt độ ẩm 14- 15 % tồn trữ đưa tiêu thụ III.1.4.2- Quy trình kỹ thuật trồng mè: - Về giống: Sử dụng giống mè đen Thốt nốt, có thời gian sinh trưởng ngắn ngày (75- 85 ngày) Đặc tính phân cành, chiều cao khoảng 90- 100 cm, bắt đầu trổ hoa lúc 30- 35 ngày tuổi, suất bình qn 1,2- 1,4 t/ha Thích nghi vùng đất vụ lúa+ 01 vụ màu số tỉnh Đồng sơng cửu long Hình 3.6: Giống mè đen Thốt nốt - Về thời vụ: Cây mè trồng quanh năm Đối với vùng đất Hậu giang thích hợp vụ xn hè theo cấu lúa Đơng xn- mè xn hè lúa Thu đơng Do nên xuống giống vào tháng 2- dl thu hoạch vào tháng 5- dl - Chuẩn bị đất trồng: Sau thu hoạch lúa Đông xuân, tiến hành rải rơm đốt diệt cỏ dại, lúa chét, mầm bệnh Ruộng không cần cày xới, đào mương bao, xẻ rảnh xương cá, kích thước 25X 25 cm, khoảng cách rảnh 4- m (Khoảng cách không lớn gây trở ngại cho việc rút thoát nước có mưa) Đưa nước vào ruộng cho đủ ẩm trước tiến hành sạ (Không 33 sạ khô đưa nước vào làm cho hạt giống bị trôi, gây úng cục chết con) - Xuống giống: Áp dụng phương pháp sạ lan hay sạ hàng Lượng giống từ 5- kg/ha Chuẩn bị hạt giống: Hạt giống phải đạt tỷ lệ nẩy mầm 85%, ngâm hạt giống từ 4- giờ, sau vớt để giúp cho hạt nẩy mầm Trộn hạt giống với tro trấu cát ẩm để sạ Hình 3.7: Nông dân trộn hạt giống với cát để sạ Chú ý sạ giống lúc trời mát, gió, chia giống sạ theo lối nhỏ để hạt giống rơi mặt ruộng, đảm bảo mật độ 50- 60 cây/ m2 Có thể áp dụng phương pháp sạ hàng dụng cụ sạ hàng: Dụng cụ sạ hàng cải tiến cách bịt kín hàng lổ dầy 02 đầu trống Sử dụng 400- 450 gr giống ngâm ủ trộn với 20 lít cát ẩm cho vào trống dụng cụ sạ hàng, kéo sạ đất chuẩn bị tốt Sau phủ lên 01 lớp rơm mỏng để giữ độ ẩm phát triển đồng 34 Hình 3.8: Nông dân cải tiến dụng cụ sạ hàng để gieo sạ mè Hình 3.9: Nơng dân gieo sạ mè dụng cụ sạ hàng 35 - Quy trình bón phân: Lượng phân cần thiết cho 01 100 kg urea+ 300 kg NPK (20.20.15) Cách bón cụ thể sau:  Bón lần (5- NSKG): 50 kg urea+ 75 kg NPK  Bón lần (15- 20 NSKG): 50 kg urea+ 75 kg NPK  Bón lần (40- 45 NSKG): 150 kg NPK Ngoài sử dụng phân bón qua phun giai đoạn giúp tăng trưởng, phân cành hoa đồng loạt (sản phẩm sinh học WEHG) - Quy trình chăm sóc: + Tỉa thưa kết hợp với làm cỏ đợt 1: Sau gieo 10- 15 ngày tiến hành tỉa thưa lần thứ 1, nên tỉa thưa chổ có mật độ dầy làm giảm bớt tượng cạnh tranh nước, dinh dưỡng, ánh sáng Đây giai đoạn định suất mè sau nầy Sau tỉa lần thứ 10- 12 ngày tiến hành tỉa lần cuối để ổn định số đơn vị diện tích, khoảng cách phù hợp 15- 20X 12- 15 cm/cây Vì khơng kéo dài cơng việc nầy mè bắt đầu bước vào thời kỳ tăng trưởng nhanh Hình 3.10: Mè giai đoạn 10 NSKG 36 Hình 3.11: Mè giai đoạn 30 NSKG + Làm cỏ: Làm cỏ tay sử dụng thuốc trừ cỏ tiền nẩy mầm hậu nẩy mầm để hạn chế tối đa cạnh tranh lấn áp cỏ dại đối mè giai đoạn Một số loại thuốc trừ cỏ cho họ đậu sau: Thuốc tiền nẩy mầm có Dual 720 ND; hậu nẩy mầm có NaBu 12,5 EC, Onecide 15 ND, Whip- S 7,5 EW… sử dụng có hiệu quả, liều lượng sử dụng theo khuyến cáo nhà sản xuất - Phòng trừ sâu bệnh: Bao gồm đối gây hại sâu ăn tạp, sâu đất, sâu xanh da láng, rầy xanh; bệnh có bệnh héo rủ Biện pháp phịng trị giống quy trình hướng dẫn (mục II.3.4.2 báo cáo) III.1.5- NHỮNG ẢNH HƯỞNG TÁC ĐỘNG SAU VỤ SẢN XUẤT MÀU: Qua số liệu thu thập so sánh lượng phân sử dụng suất lúa 02 vụ lúa thu đông năm 2007 2008 diện tích trồng bắp lai mè cho thấy kết ảnh hưởng tác động đến vụ sản xuất sau lượng phân tổng số sử dụng giảm bình qn 31,74 kg/ha, suất lúa khơng giảm mà cịn tăng 360 kg/ha 37 Bảng 3.6: So sánh phân bón suất lúa thu đông 2007- 2008: STT 01 02 So sánh Chỉ tiêu theo dỏi Năm 2007 Năm 2008 Tăng Giảm Lượng phân sử 31,7 dụng cho lúa thu 395,80 364,06 đông (Kg/ha) Năng suất lúa thu đông (T/ha) 4,41 4,77 0,36 - * Nguồn: Số liệu điều tra 2008 III.1.6- XÂY DỰNG MƠ HÌNH CÂU LẠC BỘ TRỒNG MÀU: Xuất phát từ nhu cầu liên kết hợp tác nông dân trồng màu vùng dự án, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói chung màu nói riêng Ủy ban nhân dân xã Nhơn nghĩa A định thành lập 05 câu lạc trồng màu Bảng 3.7: Danh sách câu lạc trồng màu thành lập STT 01 02 03 04 05 Tên câu lạc CLB KN Thành đạt CLB KN Thành cơng CLB KN Thành hịa Ngày thành lập TS Họ tên Thành chủ nhiệm viên 12/12/2007 28 Nguyễn văn Lũy 10/6/2008 24 Nguyễn văn Hộ 25/6/2008 26 Lương văn Bảnh Địa Ấp Nh phú, Nh nghĩa A Ấp Nh.Phú 2, Nh nghĩa A Ấp Nh Hòa, xã Nhơn nghĩa A CLB KN Phú Ấp Nh.phú 2, 30/6/2008 An Nh Nghĩa A CLB KN Ấp Nh phú, 08/7/2008 Quyết thắng Nh nghĩa A Cộng 25 22 125 38 Phạm Phong Nguyễn văn Sơn III.2-NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: III.2.1- Thực trạng sản xuất màu vùng dự án:  Nguồn lực khả thu nhập nông dân trồng màu: - Theo kết số liệu điều tra, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp thấp, bình qn đạt 0,67 ha/hộ, cấu sản xuất lúa- màu chiếm tỷ lệ 57,88% DT, diện tích đất chuyên màu thấp chiếm 10,02% Lý nông dân áp dụng cấu sản xuất luân canh lúa màu khai thác lợi tiềm đất đai, lao động, giảm áp lực sâu bệnh, cải tạo đất, đa dạng hóa loại trồng đất lúa, tăng vòng quay sử dụng đất, tăng suất trồng, nâng hiệu thu nhập/ diện tích canh tác - Bình qn lao động sử dụng thấp khoảng 05 LĐ/ha, điều kiện sản xuất chủ yếu thủ cơng, việc giới hóa khâu sản xuất hạn chế nên tình trạng thiếu lao động thời vụ lớn Trình độ văn hóa, kiến thức sản xuất nơng dân nhiều mặt hạn chế (cấp I chiếm 58%, chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật) - Năng suất bình quân của số đối tượng rau màu trồng phổ biến địa phương thấp so với tiềm năng, độ chênh lệch suất hộ trồng màu cách biệt lớn (năng suất bắp lai đạt từ 1- t/ha chiếm 23,81% hộ, từ 4- t/ha có 47,62%, từ 6- T/ha có 28,57% - Số liệu điều tra) - Bình quân thu nhập diện tích đất lúa cao, đạt 32,23 tr/ha (so với mức thu nhập bình quân chung tỉnh từ 25- 30 trđ/ha trồng lúa) Tỷ trọng giá trị thu nhập màu cao chiếm 65,96% tổng thu lúa 34,04% Thu nhập từ màu cao gấp 1,94 lần so với lúa  Về quy trình kỹ thuật canh tác màu nông dân áp dụng: - Phần lớn nông dân am hiểu giống, biết áp dụng giống lai, thích hợp điều kiện đất đai, khí hậu địa phương, cho suất, chất lượng cao thị trường ưa chuộng Lượng giống sử dụng có khác biệt lớn hộ, thường cao so với khuyến cáo ngành chuyên môn - Về thời vụ trồng: Đối với đất chuyên màu trồng từ 3- vụ/ năm, luân canh nhiều loại màu diện tích; diện tích lúa- màu sản xuất theo cấu lúa ĐX- màu XH- lúa TĐ Đối tượng bắp, đậu xanh tập trung xuống giống từ cuối tháng 2- dl thu hoạch vào tháng 5, 6, dl tùy theo thời kỳ sinh trưởng loại trồng Đối tượng rau cải, dưa hấu, cà loại trồng phổ biến rải vụ năm đất chuyên màu, có ưu dể tiêu thụ, bán giá cao 39 - Về kỹ thuật canh tác: + Khâu làm đất: Hầu hết diện tích trồng màu có thiết kế bờ bao, mương bao bảo đảm nguồn nước tưới, tiêu thoát nhanh có mưa, bảo Đất thường khơng cày xới, chủ yếu xẻ rảnh đào líp kích thước phù hợp theo đối tượng trồng + Xuống giống: Đối với màu tỉa hạt bắp có quy cách H- H từ 7080 cm, C- C từ 30- 40 cm; đậu xanh tương ứng 50- 60, 30- 40 cm Còn loại rau màu khác đặt con, khoảng cách trồng có thay đổi thích hợp loại giống, mùa vụ cụ thể + Cách sử dụng phân bón: Chủ yếu phân hóa học Urea, DAP, NPK), tập qn nơng dân sử dụng phân hửu cơ, vi lượng, phân lân để cải tạo đất Lượng phân sử dụng thay đổi tùy theo đối tượng trồng, bình quân từ 350-900kg/ha/vụ Chia làm 03 giai đoạn đồng thời sử dụng Urea + DAP pha tưới giai đoạn từ 5- 25 ngày tuổi Đối với trồng bắp lai có 70% nông dân áp dụng công thức 01( 180 kg urea+ 120 kg DAP+ 135 kg NPK), 20% hộ sử dụng công thức 02 đơn urea DAP ( 130 kg urea+ 200 kg DAP) 10% hộ sử dụng công thức 03 (225 kg urea+ 300 kg NPK) Phân tích 03 cơng thức phân cho thấy cân đối N,P,K thấp so với định mức khuyến cáo nhà khoa học Theo Trần Việt Chi, để bắp lai đạt suất tấn/ha nhu cầu phân bón cần 180- 200 kg N+ 150 kg P2O5+ 100 kg K2O Đây nguyên nhân làm suất bắp lai thấp không ổn định + Đối tượng gây hại biện pháp phòng trừ: Phổ biến đối tượng sâu ăn tạp, sâu xanh da láng, sâu tơ, sâu đục thân, đục bông, đục trái, bọ trỉ; nấm bệnh có đốm vằn, sọc (bắp), thối cùi, chạy dây, lở cổ rể nơng dân có nhiều kinh nghiệm sử dụng thuốc BVTV để phịng trị có hiêu - Về thu hoạch thị trường tiêu thụ: + Phương pháp thu hoạch chủ yếu thủ công, nhu cầu nhân cơng lớn, giới hóa vài công đoạn lẩy hạt bắp, tách vỏ đậu Công nghệ sau thu hoạch chưa áp dụng phơi sấy, sơ chế, bảo quản có thời tiết xấu có ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa + Hàng hóa tiêu thụ ln ln lệ thuộc vào thương lái, giá thị trường, chưa có doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đứng ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm III.2.2- Kết sản xuất thử nghiệm: - Chọn điểm bố trí sản xuất: Có thống cao lảnh đạo địa phương, ngành chuyên môn đồng thuận ủng hộ nông dân, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai dự án Tuy nhiên, việc bố trí diện tích sản xuất phân tán địa bàn rộng (05 ấp), số hộ tham gia lớn (94 hộ) nên khó 40 quản lý, theo dỏi định kỳ Nguyên nhân chủ yếu vụ lúa đông xuân 2008, giá lúa hàng hóa tăng cao từ 6.000- 6.500 đ/kg hấp dẫn cho nơng dân nên số diện tích màu chuyển sang trồng lúa gây khó khăn cho người thực dự án - Diện tích thực hiện: Tổng diện tích thực 38,4/50 ha, Trong diện tích bắp lai 35,4 (89% KH); mè 03 (30% KH) Đối với diện tích mè khơng đạt theo kế hoạch mè trồng đưa vào trồng thử nghiệm, nơng dân chưa có kinh nghiệm nhiều nên lo ngại khả thích nghi trồng nầy, nơng dân khơng mạnh dạn đăng ký với diện tích lớn - Thời vụ xuống giống: Mặt dù có khẩn trương triển khai sớm từ đầu vụ, việc xuống giống chưa đảm bảo theo kế hoạch dự kiến, lịch thời vụ không tập trung, mà kéo dài đến cuối tháng 03 dl dứt điểm, nên có ảnh hưởng đến số diện tích mè bị ngập úng thiệt hại 0,4 bị thất thu - Áp dụng quy trình kỹ thuật: Phần lớn diện tích bắp lai áp dụng quy trình kỹ thuật hướng dẫn từ khâu làm đất, xuống giống, bón phân, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh Cơng thức phân áp dụng cho bắp lai 175N- 90 P2O5- 60 K2O, lượng phân sử dụng cho 01 cụ thể: 300 kg Urea+ 200 kg DAP+ 100 kg KCL Cách bón phân giai đoạn đầu từ 5- 25 ngày sau gieo, sử dụng Urea+ DAP pha nước tưới, cách 3-5 ngày lần để tránh thất phân bón Qua theo dỏi ruộng bắp phát triển tốt tỷ lệ đạt 02 trái (20- 25%), đường kính bắp nhỏ (đạt 3- 3,5 cm) thấp so với tiềm giống Đối với mè bón phân theo cơng thức khuyến cáo (80 N- 60 P2O545 K2O), lượng phân sử dụng cho 01 50 kg Urea+ 300- 350 kg NPK+ 30 kg KCl Tuy nhiên cách bón, giai đoạn bón thúc khơng kịp thời, tình trạng mè giai đoạn đầu chậm phát triển, phân cành nên ảnh hưởng đến khả cho suất - Tình trạng sâu bệnh: Qua theo dỏi suốt vụ, số đối tượng gây hại bắp lai chủ yếu sâu đục thân, đục trái, bệnh đốm vằn nơng dân phịng trị kịp thời nên không gây thiệt hại Riêng mè chưa thấy có đối tượng gây hại đáng kể - Về thị trường tiêu thụ: Hiện nhu cầu thị trường tiêu thụ mạnh, giá bán cao, thương lái đến tận nhà đặt hàng với giá bắp lai 4.000đ/kg; mè 28.000 đ/kg III.2.3- Về hiệu kinh tế: - Về suất bình quân bắp lai trồng thử nghiệm đạt 6,3 T/ha, cao 1,76 T/ha so với suất bắp toàn tỉnh (đạt 4,54 T/ha- số liệu thống kê, 41 2006) Riêng mè suất thấp đạt 0,62 T/ha, so với suất trung bình ĐBSCL 0,9 T/ha (số liệu thống kê, 2004) - Sản xuất bắp lai có lợi nhuận cao 13.282.000đ/ha (tỷ suất lợi nhuận 111%); mè lợi nhuận 10.405.000đ/ha (tỷ suất lợi nhuận 113%); trồng lúa lợi nhuận 4.740.000đ/ha/vụ (tỷ suất lợi nhuận 42%- số liệu phịng nơng nghiệp& PTNT Châu thành A, 2008) Hiệu mô hình trồng bắp lai mè đất lúa vụ xuân hè làm tăng lợi nhuận từ 6- triệu đồng/ha so với sản xuất lúa 03 vụ/năm - Áp dụng cấu sản xuất lúa đông xuân- màu xn hè- lúa thu đơng có tác dụng cải tạo đất, làm giảm lượng phân bón vụ sản xuất sau trung bình 31,74 kg/ha (giảm 8,02% so 2007), đồng thời suất lúa không giảm mà tăng bình quân 360 kg/ha (tăng 08,16% so với 2007) Đây mơ hình sản xuất bền vững có hiệu kinh tế cao cần khuyến khích nhân rộng III.- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT: III.5.1- KẾT LUẬN: - Qua nghiên cứu, phân tích đặc điểm tự nhiên, điều kiện sinh thái vùng đất Hậu giang có ưu phát triển màu công nghiệp ngắn ngày đất lúa theo cấu lúa đông xuân- màu xuân hè- lúa thu đông làm gia tăng giá trị thu nhập 01 đơn vị diện tích canh tác so với sản xuất 03 vụ lúa năm, giải pháp đột phá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh - Việc chuyển đổi sản xuất màu đất lúa gia tăng lợi nhuận mặt kinh tế, đồng thời phát huy khai thác lợi tiềm đất đai, lao động, tạo hội để phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung, giải nhu cầu thị trường tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phát triển Chuyển đổi cấu màu hợp lý để thay 01 vụ lúa năm góp phần hạn chế áp lực gia tăng dịch hại diện tích lúa, đối tượng rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lúa Qua số liệu thống kê Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hậu giang Năm 2006 có 1.450 ha, năm 2007 có 13.093,2 ha, năm 2008 có 1.915,8 bị nhiểm rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn Trong 03 năm thất thu 317.977 lúa hàng hóa toàn tỉnh, trị giá thiệt hại 953 tỷ 931 triệu đồng, chưa tính chi phí phịng trị chất lượng lúa hàng hóa (nguồn từ Chi cục BVTV Hậu giang cung cấp) - Cây bắp lai mè 02 đối tượng trồng có tiềm phát triển, có khả thích nghi nhiều vùng đất có chủ động tưới tiêu hợp lý Lợi nhuận cao ổn định so với lúa hoa màu khác, hướng tới mở rộng quy mơ diện tích theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, gắn kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm liên kết 04 nhà 42 - Vấn đề giống, thời vụ, quy trình canh tác, chăm sóc yếu tố quan trọng định đến suất, chất lượng hiệu sản phẩm hàng hóa Do đó, địi hỏi nơng dân phải chọn giống phù hợp, thích nghi cao với điều kiện vùng đất Hậu giang Tổ chức sản xuất tập trung áp dụng quy trình canh tác cho đối tượng trồng Chú ý sử dụng phân bón cân đối N,P,K theo nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn sinh trưởng trồng, tăng cường bón phân chuồng, lân hửu cơ, vi sinh để cải tạo đất cung cấp dinh dưỡng cho trồng Cây mè trồng mới, dễ trồng lại mẫn cảm với điều kiện đất bị ngập úng bị mưa nhiều vào lúc thu hoạch ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm Do đó, thời vụ xuống giống tập trung vào cuối tháng 02 đến đầu tháng 03 dl tốt nhất, không trể - Công tác khuyến nơng có vai trị quan trọng cần thiết việc hổ trợ tập huấn, chuyển giao khoa học cơng nghệ, giống mới, xây dựng mơ hình trình diễn, thử nghiệm kỹ thuật mới, hướng dẫn nông dân tiếp cận quy trình canh tác đối tượng màu Cung cấp thông tin giá cả, thị trường, liên kết doanh nghiệp ký kết hợp đồng kinh tế sản xuất tiêu thụ hàng hóa thơng qua hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Câu lạc khuyến nông, Hợp tác xã nông nghiệp III.5.2- ĐỀ XUẤT: - Ngành chun mơn sớm có quy hoạch vùng chun canh màu lúa- màu đất lúa nhằm xóa bỏ dần tình trạng độc canh lúa, góp phần tạo nhiều loại nơng sản hàng hóa đa dạng phong phú, nâng cao hiệu thu nhập đơn vị diện tích canh tác Nhất vùng đất nằm dọc tuyến sông Hậu kinh xáng Xà No, có tiềm lợi điều kiện để phát triển màu công nghiệp ngắn ngày - Nhà nước cần có sách đầu tư sở hạ tầng nông thôn giao thông, thủy lợi hoàn chỉnh, hổ trợ giống, vốn, KHKT, chuyển giao ứng dụng công nghệ công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch, đầu tư hổ trợ giới hóa số khâu sản xuất thu hoạch nơng nghiệp nói chung cho số đối tượng màu chủ yếu Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích phát triển dịch vụ cung ứng giống, vật tư nông nghiệp, khuyến nông, vận chuyển, sơ chế, bảo quản tiêu thụ hàng hóa nơng sản - Nghiên cứu thút đẩy phát triển loại hình kinh tế hợp tác thích hợp Câu lạc bộ, Hợp tác xã sản xuất màu Hướng dẫn nông dân bước chuyển dần tập quán sản xuất nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất có tổ chức, có kế hoạch, hình thành vùng sản xuất tập trung, có ký kết hợp đồng với doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp bền vững - Để phát huy tối đa tiềm năng suất bắp lai mè đất lúa Hậu giang, xin đề xuất 02 công thức phân sử dụng cho bắp lai 43 200 N- 90 P2O5- 100 K2O mè 100 N- 60 P2O5- 45 K2O Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm trồng xen canh bắp lai với đậu xanh đậu nành; bố trí trồng thử nghiệm mè xen líp mía, vườn ăn trái thời kỳ cải tạo trồng Xác nhận tổ chức chủ trì Vị thanh, ngày 25 tháng năm 2009 Chủ nhiệm dự án 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nghị Đại hội Tỉnh Đảng Bộ Hậu giang, khóa XI, nhiệm kỳ 2005- 2010 2- Nghị Đại hội Đảng tồn quốc khóa X, nhiệm kỳ 2006- 2010 3- Rà soát, bổ sung quy hoạch nông nghiệp nông thôn tỉnh Hậu giang đến năm 2010 2020- Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Bộ nông nghiệp& PTNT, 2005 4- Báo cáo tình hình KT- XH UBND xã Nhơn nghĩa A năm 2007 5- Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp huyện Châu thành A năm 2007 6- Niên giám thống kê Châu thành A năm 2007 7- Niên giám thống kê tỉnh Hậu giang năm 2006 8- Kỹ thuật trồng ngô suất cao- Nhà xuất nông nghiệp Hà nội, năm 2005 9- Kỹ thuật trồng thâm canh mè đất lúa ĐBSCL- TTKN quốc gia, 2005 10- Kỹ thuật trồng mè - TTKN Thành phố Cần thơ, 2005 11- Kỹ thuật trồng bắp lai- TTKN Hậu giang, 2005 12- Báo cáo tình hình dịch hại lúa từ năm 2005- 2008- Chi cục BVTV Hậu giang, 2008 13- Bảng hạch tốn kinh tế mơ hình trồng lúa vụ xn hè 2008, phịng nơng nghiệp& PTNT huyện Châu thành A, Hậu giang 45 PHỤ LỤC 1- Biểu mẫu điều tra, khảo sát thực trạng trồng màu đất lúa xã Nhơn nghĩa A, Châu thành A, tỉnh Hậu giang 2- Mẫu hợp đồng kinh tế với nông dân thực dự án 3- Kết điều tra kỹ thuật trồng màu nông dân áp dụng 4- Bảng xác nhận vật tư đầu tư nông dân sản xuất thử nghiệm 5- Bảng kết suất, sản lượng bắp lai mè 6- Kết điều tra so sánh sử dụng phân bón suất lúa vụ thu đông năm 2007, 2008 7- Các định thành lập câu lạc khuyến nông 46 ... A chuyển đổi cấu m? ?a vụ trồng bắp lai mè đất l? ?a vụ xuân hè năm 2008? ?? nhằm xác định đối tượng trồng hợp lý cấu 02 l? ?a + 01 màu, hồn thiện quy trình sản xuất phù hợp điều kiện vùng đất Hậu giang,... tiển chuyển đổi cấu sản xuất lúamàu đ? ?a bàn tỉnh Hậu giang thời gian tới, Hội nông dân Việt nam tỉnh tiến hành nghiên cứu dự án sản xuất thử nghiệm ? ?Hổ trợ nông dân xã Nhơn ngh? ?a A, huyện Châu thành. .. THUẬT TRỒNG BẮP LAI VÀ MÈ: Tổ chức 02 tập huấn quy trình kỹ thuật trồng bắp lai mè cho 100 nông dân trực tiếp tham gia thực dự án vào 02 ngày 19 20/02 /2008 26 hội trường UBND xã Nhơn ngh? ?a A, Châu

Ngày đăng: 15/12/2017, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan