CÁC KIỂU ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VỊNH TIÊN YÊN Nguyễn Xuân Dũng Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học ABSTRACT The Tien Yen Bay is located in Quang Ninh Province, a north-eastern province of Viet Nam Coastal wetlands in general and coastal wetlands in the Tien Yen bay specifically play very important roll in the economic development strategy as well as in biodiversity conservation in Viet Nam and the region Coastal wetland in Tien Yen is facing threats which affect its fuctions, value and quality Based on the criteria of Ramsar Convention, 13 types of costal wetlands were identified in the Tien Yen Bay including A (a, b) Permanent shallow marine waters; B Marine subtidal aquatic beds; C Coral reefs, D Rocky marine shores; E (a, b) Sand, shingle or pebble shores; F (a, b) Estuarine waters; G (a, b) Intertidal mud, sand or salt flats; I Intertidal forested wetlands; (a) Aquaculture ponds Defining wetland types is important scientific bases for assessment of wetland use and contribution to recommendation of management measures of natural conservation and wise use of wetland in Tien Yen Bay MỞ ĐẦU Các vùng đất ngập nước ven biển nói chung đất ngập nước ven biển vònh Tiên Yên nói riêng, nơi có hoạt động kinh tế diễn sôi động, có vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia khu vực, đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai Tuy nhiên, sức ép gia tăng dân số, hoạt động phát triển kinh tế-xã hội suy thoái tài nguyên-môi trường khai thác mức ngày đe dọa nghiêm trọng đến diện tích, chức năng, giá trò chất lượng đất ngập nước (ĐNN) khu vực Bên cạnh đó, ĐNN ven biển vònh Tiên Yên chòu nhiều tác động mạnh mẽ từ trình, tượng tai biến thiên nhiên Tuy có nhiều cố gắng phương diện quản lý nghiên cứu, kiểm kê, ĐNN ven biển khu vực bò suy thoái số lượng chất lượng, chức năng, giá trò đa dạng sinh học, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển bền vững khu vực Do vậy, cần phải nhanh chóng có giải pháp cấp bách lâu dài nhằm bảo tồn quản lý bền vững khu ĐNN, đặc biệt khu ĐNN ven biển có ý nghóa quốc tế, quốc gia nhằm hạn chế tác động xấu xảy Điều đặt nhu cầu cấp thiết phải có đònh hướng sử dụng bền vững tài nguyên ĐNN ven biển sở bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học Nằm dải ven biển từ Quảng Ninh đến Hải Phòng, vònh Tiên Yên - Hà Cối có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế khu vực gìn giữ an ninh quốc phòng Vùng vònh có diện tích khoảng 400 km , thuộc đòa bàn huyện, thò xã Cẩm Phả, Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà, Vân Đồn kéo dài nửa chiều dài bờ biển tỉnh Quảng Ninh Khí hậu vùng vònh mang đặc trưng khí hậu khu vực Đông Phần I Đa dạng sinh học bảo tồn 53 o Bắc Bắc Bộ nhiệt đới gió mùa ẩm Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22,5 C, lượng mưa trung bình năm dao động từ 1.995 đến 2.747 mm, chế độ thủy triều mang tính nhật triều Vònh Tiên Yên có ba vùng cửa sông hình phễu điển hình Ba Chẽ, Tiên Yên Hà Cối Việc điều tra, đánh giá trạng xác đònh kiểu ĐNN khu vực vònh Tiên Yên sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn, khai thác sử dụng khôn khéo tài nguyên thiên nhiên ĐNN ven biển, phục vụ công tác quản lý ĐNN cấp thiết PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng trình phân tích, đánh giá kiểu ĐNN có vònh Tiên Yên Phương pháp sử dụng kết hợp với phương pháp kế thừa trình điều tra, khảo sát thực đòa Các thông tin chất lượng số lượng loại hình ĐNN thu thập, thống kê Phương pháp kế thừa: tư liệu, thông tin có nước quốc tế phương pháp luận từ tất nguồn phân loại hệ thống phân loại ĐNN, đặc biệt số nghiên cứu phân loại ĐNN số nhà khoa học Việt Nam năm gần đây, thu thập, nghiên cứu kế thừa Phương pháp điều tra, khảo sát thực đòa: tiến hành số vùng ĐNN lựa chọn, phải nhận diện kiểu ĐNN theo liệu thông tin có (quy mô, đặc điểm phân bố, mức độ ĐDSH ) Cụ thể, bước thực sau: Bước 1: Thu thập tài liệu điền thông tin vào hồ sơ vùng ĐNN ven biển vònh Tiên Yên Từ đó, xác đònh nội dung thông tin thiếu cần bổ sung; Lập kế hoạch điều tra, khảo sát; Thiết kế sơ đồ mạng lưới khảo sát; Chuẩn bò tài liệu dụng cụ phục vụ thực đòa (tài liệu có, đồ, thiết bò phụ kiện kèm) Bước 2: Trên sở thực phương án thiết kế tuyến khảo sát, xác đònh nội dung cần trọng điều tra gồm: Nhận diện kiểu ĐNN (theo hệ thống phân loại ĐNN Ramsar áp dụng cho Việt Nam): mô tả, đánh giá quy mô, đặc điểm hình thái, phân bố kiểu ĐNN vùng khảo sát; Điều tra sơ ĐDSH vùng ĐNN: Bằng phương pháp nghiên cứu mang tính đặc thù riêng tiến hành quan sát ghi nhận thực đòa loài sinh vật có mặt vùng ĐNN, mô tả sinh cảnh đặc trưng vùng ĐNN (loài thực vật ưu thế, diện phân bố, mật độ, kích thước ) Phương pháp chuyên gia: phương pháp thực thông qua thảo luận xác đònh mục tiêu, phạm vi, phương pháp nội dung cụ thể trình xác đònh kiểu ĐNN giải, thể đồ minh họa Phương pháp viễn thám GIS: sử dụng ảnh viễn thám để giải đoán, xác đònh kiểu đất ngập nước thể đồ kiểu đất ngập nước phục vụ đánh giá trạng sử dụng, diện tích phân bố vùng ĐNN, hoạt động khai thác, theo dõi biến động diễn chúng Việc giải đoán ảnh thực thông qua dấu hiệu trực tiếp có ảnh dấu hiệu gián tiếp (dấu hiệu đònh) để suy diễn Các dấu hiệu trực tiếp bao gồm dấu hiệu màu sắc, cấu trúc, diện mạo mật độ ảnh Các dấu hiệu gián tiếp quy luật, đặc điểm phân bố, điều kiện sinh thái mối quan hệ tương hỗ đối tượng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trên sở phân tích tổng hợp kết nghiên cứu kiểu ĐNN vònh Tiên Yên áp dụng hệ thống phân loại ĐNN Công ước Ramsar (www.ramsar.org) ; kết điều tra khảo sát thực đòa kết giải đoán ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu, kiểu ĐNN vònh Tiên Yên xác đònh sau (Bảng 1): 54 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II Bảng Các kiểu ĐNN vònh Tiên Yên Vùng ĐNN ven biển Ngập triều Vùng gian triều Ký hiệu theo Công ước Ramsar Các kiểu ĐNN Vùng biển ngập nước thường xuyên có độ sâu không m triều kiệt Aa Vũng vònh Ab Thảm thực vật vùng triều triều (cỏ biển) B Rạn san hô C Vùng nước cửa sông F Cồn đảo cửa sông Fb Bờ biển vách đá D Bãi cát vùng gian triều Ea Bãi cuội, sỏi vùng gian triều Eb 10 Bãi cát bùn vùng gian triều Ga 11 Bãi bùn cát vùng gian triều Gb I 12 Rừng ngập mặn Đầm, phá ven biển 1a 13 Ao, đầm, vùng nuôi trồng thủy sản mặn, lợ Vùng biển ngập nước thường xuyên có độ sâu không m triều kiệt (Aa) Kiểu ĐNN khu vực nghiên cứu phân bố dọc đường bờ biển theo phương Tây Bắc Đông Nam Do đặc điểm đòa hình đáy biển quy đònh nên kiểu ĐNN chiếm diện tích lớn, khoảng 200 km Vũng vònh (Ab) Vònh Tiên Yên chắn phía hệ thống đảo, đảo lớn Cái Bầu, Trà Bản, Vónh Thực, Cái Chiên Các đặc điểm tự nhiên tạo cho vùng biển vònh Tiên Yên kín, lưu thông với biển hệ thống cửa (Cửa Đại, Cửa Tiểu) hệ thống luồng, lạch (lạch Cống Thoi Tre, luồng Vónh Thực) (Mai Trọng Nhuận, 2007) Hệ thống đảo khơi chắn tiền tiêu chắn sóng, gió cho vùng biển ven bờ Hình Vùng nước biển có độ sâu < m triều thấp Theo vùng đòa lý, vũng vònh nước ta nằm chủ yếu Đông Bắc Bắc Bộ Ngoài vò đặc biệt an ninh quốc phòng, vũng vònh có ý nghóa quan trọng phát triển kinh tế cảng biển, du lòch, thủy sản Hình Kiểu ĐNN vũng vònh Phần I Đa dạng sinh học bảo tồn 55 Thảm thực vật triều (B) Vùng triều triều ven biển, ven đảo, vùng cửa sông, rừng ngập mặn (RNM), đầm phá, vũng, vònh thường nơi có điều kiện thuận lợi cho quần xã cỏ biển, rong biển phát triển Hệ sinh thái cỏ biển hệ sinh thái có giá trò cao, nơi cư trú, bãi đẻ, bãi ươm giống nhiều loài sinh vật khác tảo bì sinh, động vật đáy, cá biển, thú biển; môi trường sinh sản thuận lợi; nguồn thức ăn quan trọng nhiều loài sinh vật (cá, tôm, đồi mồi, vích, bò biển); nguồn nguyên liệu để sản xuất giấy, phân bón hóa học, thức ăn gia súc, nơi tham quan du lòch Ở vònh Tiên Yên, cỏ biển phân bố từ vùng triều đến độ sâu 3-15 m, thích nghi với độ muối 0,5-3,4%, chất đáy bùn bột, bùn cát, cát lẫn mảnh vụn san hô, cát thô sỏi Các bãi cỏ biển hình thành đơn độc kết hợp với loài khác tạo nên quần xã hỗn hợp, có diện tích từ 15 đến 200 Người dân khu vực khai thác cỏ biển để làm thức ăn phục vụ cho nuôi trồng thủy sản Rất nhiều loài cỏ biển, có Najas indica Paspalum spp thu hoạch để làm phân bón hữu cho số loài trồng thuốc lá, trồng đất cát khô gần Rạn san hô (C) Rạn san hô hệ sinh thái ĐNN độc đáo biển Việt Nam, nơi có mức độ đa dạng sinh học cao, suất sơ cấp lớn, cảnh quan kỳ thú Rạn san hô nơi bảo tồn nguồn gen sinh vật biển đa dạng quý báu; nơi cư trú, đẻ trứng, ươm trốn tránh kẻ thù hàng trăm loài sinh vật Các rạn san hô thuộc vùng biển nước ta nơi cư trú, nuôi dưỡng sinh sản nhiều loài cá, có hàng trăm loài cá dùng làm cá cảnh, có giá trò kinh tế cao Rạn san hô thành tạo có nguồn gốc sinh vật, đặc trưng cho vùng biển nông nhiệt đới Tham gia tạo rạn san hô có số loài thân mềm, bọt biển da gai, sau chết để lại vỏ xương Nhìn chung, diện tích quy mô phân bố rạn san hô khu vực không lớn Vùng nước cửa sông (F) ĐNN vùng cửa sông thường xuyên biến động, có khác chất động lực tiến hóa Đặc trưng phân biệt ĐNN vùng cửa sông trình đòa mạo thủy văn Ở vùng cửa sông có tương tác hoạt động biển sông Chế độ thủy văn chất lượng nước cửa sông thay đổi theo mùa theo thủy triều, liên quan chặt chẽ với lượng nước sông mức độ thâm nhập nước biển Ở tồn nhóm sinh vật nước lợ điển hình, loài số lượng cá thể đông, đồng thời cửa ngõ di nhập loài di cư sông-biển biển-sông Tiên Yên Ba Chẽ, Tiên Yên Đầm Hà - Hà Hình Vùng nước cửa sông Cối (Hải Hà) tạo khu vực ĐNN vùng nước cửa sông tương đối rộng lớn Trầm tích đáy vùng ĐNN cửa sông chủ yếu cuội sỏi lẫn cát tích tụ mùa lũ Ngoài ra, chia cắt bãi triều khu vực suối nhỏ ven biển tạo thành vùng nước cửa sông (sông Đầm Hà, sông Đồng Cái Xương, sông Hà Thành ) Các sông ngắn, nhỏ độ dốc lớn, lưu lượng nước khác biệt mùa mưa mùa khô (Mai Trọng Nhuận, 2008) Các cửa sông thường sử dụng nơi neo đậu tàu thuyền ngư dân đòa phương Ngoài ra, vùng nước cửa sông ngư trường đánh bắt thủy sản nhỏ lẻ 56 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II Cồn đảo cửa sông (Fb) Do đặc điểm thủy văn, hải văn, đòa chất, đòa mạo, khu vực vònh Tiên Yên có nhiều cồn đảo cửa sông, phần lớn đảo cát, số cồn đảo cửa sông có rừng ngập mặn phát triển Kiểu ĐNN bò ngập triều cao lộ triều thấp, người dân sử dụng kiểu ĐNN để nuôi ngao Khi cồn đảo cửa sông lộ lên khỏi mặt nước, chúng chia đôi vùng nước cửa sông, tạo thành lạch nước chảy bao phía cồn để biển Đến lượt lạch nước lại tạo cồn cát cửa lạch Theo phương thức đó, cửa sông lấn dần biển, không ngừng tạo cồn bãi Các cồn bãi cửa sông, tác dụng sóng gió thủy triều, nhào nặn, tạo hình tùy theo điều kiện cụ thể nơi Bao quanh cồn đảo bãi triều trần phủ loài thực vật thân thảo, bụi chòu mặn chòu hạn Hình Cồn đảo cửa sông Bờ biển vách đá (D) Kiểu ĐNN phân bố chủ yếu đảo Vónh Thực, Cái Chiên số đảo nhỏ như: Đầu Sơn, Soi Tre, Trạm Trong, Trạm Ngoài Các bờ biển vách đá dốc, lại nằm khu vực có mực nước thủy triều cao, lên tới m nên tạo thành ngấn ngập nước rõ ràng Trên diện tích ngấn ngập nước không thực vật che phủ, đáy cứng để loài hai mảnh vỏ bám vào sinh sống hàu , người dân đòa phương khai thác Hình Bờ biển vách đá Bãi cát vùng gian triều (Ea) Kiểu ĐNN có diện tích lớn vùng nghiên cứu, chiếm phần lớn diện tích ĐNN phân bố phía RNM tiếp giáp với kiểu ĐNN vũng vònh cửa sông Thành phần trầm tích đáy chủ yếu cát, cát lẫn sạn màu xám đến xám nâu, cấp hạt cát từ nhỏ đến lớn Hình Bãi cát vùng gian triều Bãi cuội sỏi vùng gian triều (Eb) Kiểu ĐNN phân bố chủ yếu bãi triều xã Phú Hải, Hải Hà Cuội sỏi chủ yếu cuội sỏi granit, cát bột kết, cát kết thạch anh, phiến sét Cuội sỏi có độ mài tròn cao tạo thành hình thù đẹp mắt với kích thước khác nhau, từ cấp hạt sỏi có kích thước 1-2 cm đến cấp hạt cuội với kích thước lên tới 20 cm Các bãi cuội hình thành vùng cửa sông Hình Bãi cuội sỏi vùng gian triều Phần I Đa dạng sinh học bảo tồn 57 thành tạo tái lắng đọng trầm tích sông phá hủy tầng lũ tích bên đồng ven biển khu vực vận chuyển cửa sông mùa lũ Ngoài diện tích bãi triều xã Phú Hải số diện tích nhỏ quanh đảo vết lộ đá gốc bãi triều xã Quảng Minh, Quảng Điền, huyện Hải Hà mà nguồn gốc chúng chủ yếu hình thành chỗ sóng biển mài mòn Vì phân bố khu vực cửa sông nơi có biên độ dao động độ muối lớn với đáy không thích hợp, nên bãi cuội sỏi có mức đa dạng sinh học thấp, có vài loại hai mảnh vỏ sinh sống Tuy nhiên, sử dụng chúng để khai thác cuội sỏi làm vật liệu xây dựng, vật liệu đắp Với đặc tính chống chòu lực tốt, cứng nên diện tích bãi cuội sỏi làm móng để xây dựng tốt, thích hợp cho kho bãi, cầu cảng xây dựng khu đô thò lấn biển Hình Bãi cát bùn vùng gian triều Bãi cát bùn vùng gian triều (Ga) Kiểu ĐNN phân bố hạn chế, chủ yếu gắn với vùng cửa sông Thành phần trầm tích kiểu ĐNN cát khoảng 60-70%, bùn 30-40% Hiện kiểu ĐNN người dân sử dụng nuôi ngao, nghêu khai thác số loại như: ngao, nghêu, giun đất Hình Bãi bùn cát vùng gian triều Bãi bùn cát vùng gian triều (Gb) Bãi triều bùn cát phân bố ven biển xã Phú Hải, Quảng Minh Thành phần trầm tích gồm bùn chiếm 50-60%, cát 30-40% Kiểu ĐNN người dân sử dụng vào việc nuôi nghêu, số sử dụng để nuôi ngao Rừng ngập mặn (I) Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố bãi triều lầy ven biển, có nhiều chức giá trò quan trọng cung cấp lâm sản (than, củi, gỗ), thực phẩm, dược phẩm (tanin); nơi nuôi dưỡng sinh sản nhiều loại hải sản, chim di cư, cá động vật (khỉ, kỳ đà, chồn, trăn) Hệ sinh thái rừng ngập mặn có tiềm lớn để phát triển du lòch sinh thái, lâm nghiệp cộng đồng, thủy sản sinh thái Rừng ngập mặn có chức quan trọng điều hòa vi khí hậu, hạn chế gió bão, bảo vệ đường bờ, cửa sông hệ thống đê điều khỏi xói lở, hạn chế xâm nhập mặn, bảo vệ đồng ruộng nơi sống dân cư ven biển, chắn hạn chế chất gây ô nhiễm (hóa chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng ) từ lục đòa lan truyền biển 58 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II Hình 10 Rừng ngập mặn Vùng nghiên cứu có nhiều điều kiện thuận lợi cho rừng ngập mặn phát triển, kiểu ĐNN chiếm diện tích lớn khu vực nghiên cứu, phân bố dọc ven bờ từ cửa sông Ba Chẽ đến cửa sông Hà Cối, với mật độ dày, thành phần chủ yếu mắm, đước, vẹt, sú, trang Hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trò quan trọng việc cung cấp dinh dưỡng cho loài động vật thủy sinh (trong có nhiều loài hải sản có giá trò cao sá sùng, thùa, ngao, tôm, cua ); nơi cư trú, bãi đẻ nhóm giáp xác (Crustacea), thân mềm (Mollusca), giun nhiều tơ (Polychaeta) ; nơi làm tổ nhiều loài chim nước Ao, đầm, vùng nuôi trồng thủy sản mặn, lợ (1a) Diện tích bãi triều rừng ngập mặn khu vực lớn Trong thời gian gần đây, số lớn diện tích bãi triều rừng ngập mặn bò khai thác chuyển đổi sang mục đích nuôi trồng mặn lợ, chủ yếu nuôi loài tôm sú Các xã có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn Quảng Thắng, Phú Hải, Quảng Minh, Vạn Ninh khu vực cửa sông Ka Long (Móng Cái) Các khu vực Đồng Rui, Hải Lạng, Đông Ngũ - Tiên Yên, Đại Bình - Đầm Hà nơi có đầm Bên cạnh đó, vùng nước cửa sông có chế độ thủy văn, hải văn, chất lượng môi trường, dinh dưỡng tốt, nên người dân sử dụng nuôi thủy sản lồng bè khu vực Có nhiều phương pháp nuôi trồng thủy sản khác thực vùng như: quảng canh truyền thống, quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh đặc biệt hình thức nuôi công nghiệp năm gần Hoạt động nuôi trồng thủy sản tràn lan thiếu quy hoạch nguyên nhân làm suy thoái môi trường, hệ sinh thái rừng ngập mặn, phá hủy nơi sinh sống loài sinh vật, gây ô nhiễm làm giảm số lượng ấu trùng tôm, cua cá KẾT LUẬN Khu vực vùng vònh Tiên Yên có kiểu đất ngập nước đa dạng phong phú Tuy nhiên, đất ngập nước khu vực phải chòu áp lực lớn từ phát triển kinh tế vấn đề bất cập khác xã hội gia tăng dân số, nghèo đói Kết nghiên cứu, khảo sát xác đònh 13 kiểu ĐNN theo Hệ thống phân loại Ramsar khu vực vònh Tiên Yên Nghiên cứu khảo sát đã: l Xác cách tiếp cận, phạm vi, phương pháp nghiên cứu phân loại ĐNN cho khu vực nghiên cứu; l Xác đònh vai trò, ý nghóa ĐNN phân loại ĐNN công tác bảo tồn, quản lý ĐNN khu vực vònh Tiên Yên; l Bước đầu nghiên cứu phân bố, đặc tính sinh thái, đánh giá trạng bảo tồn, khai thác sử dụng kiểu ĐNN khu vực vònh Tiên Yên Để tiếp tục hoàn thiện phát triển, số nội dung cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện: l Xây dựng đồ kiểu ĐNN khu vực vònh Tiên Yên theo tỷ lệ phù hợp; l Đánh giá, cập nhật đầy đủ diện tích, phân bố kiểu ĐNN, đặc tính sinh thái, trạng khai thác sử dụng đề xuất biện pháp sử dụng khôn khéo ĐNN khu vực này; l Xây dựng đồ đònh hướng sử dụng ĐNN khu vực vònh Tiên Yên phục vụ công tác quản lý ĐNN cho đòa phương Phần I Đa dạng sinh học bảo tồn 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Ramsar, 1994 Hệ thống phân loại ĐNN Cục Bảo vệ Môi trường, 2005 Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực Công ước Ramsar, Hà Nội Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học, 2009 Điều tra, đánh giá, dự báo mức độ tổn thất, suy thoái khả chống chòu, phục hồi hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển, ven biển Việt Nam; đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững, Hà Nội Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học, 2009 Dự thảo Thông tư Bộ trưởng ban hành hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam, Hà Nội Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học, 2010 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái ven biển, Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương, 2005 Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II, 2004 Đất ngập nước Việt Nam - Hệ thống phân loại Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Văn Thắng, 2005 Đa dạng sinh học, chức số nhân tố tác động lên hệ sinh thái ĐNN khu vực Bàu Sấu (Vườn Quốc gia Cát Tiên) Luận án Tiến sỹ Sinh học, Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, 2008 Điều tra, khảo sát hệ sinh thái đặc thù bò suy thoái Việt Nam đề xuất giải pháp phục hồi, áp dụng thử nghiệm vùng quan trọng (trường hợp xã Đồng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh) Báo cáo tổng hợp dự án Mai Trọng Nhuận, 2007 Điều tra, đánh giá, thống kê, quy hoạch khu bảo tồn đất ngập nước có ý nghóa quốc tế, quốc gia Mai Trọng Nhuận, 2008 Điều tra đánh giá tình hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngập nước ven biển đề xuất phương hướng quy hoạch sử dụng nhằm bảo vệ môi trường phóng tránh thiên tai đến năm 2020 60 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II ... mang tính nhật triều Vònh Tiên Yên có ba vùng cửa sông hình phễu điển hình Ba Chẽ, Tiên Yên Hà Cối Việc điều tra, đánh giá trạng xác đònh kiểu ĐNN khu vực vònh Tiên Yên sở khoa học thực tiễn cho... họa Phương pháp viễn thám GIS: sử dụng ảnh viễn thám để giải đoán, xác đònh kiểu đất ngập nước thể đồ kiểu đất ngập nước phục vụ đánh giá trạng sử dụng, diện tích phân bố vùng ĐNN, hoạt động khai... viễn thám khu vực nghiên cứu, kiểu ĐNN vònh Tiên Yên xác đònh sau (Bảng 1): 54 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II Bảng Các kiểu ĐNN vònh Tiên Yên Vùng ĐNN ven biển Ngập triều Vùng gian triều Ký