Câu 2: Những tác phẩm nào viết trong thời kì kháng chiến chống Mỹ?. Chiếc lược ngà- Bến quê Câu 3: Truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê được viết vào thời kì nào.. Thời kì đầu
Trang 1PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
KÌ THI KIỂM TRA MỘT TIẾT
PHẦN TRUYỆN HIỆN ĐẠI(TIẾT 159) LỚP 9 THCS NĂM 2016 - 2017
MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 45 PHÚT
I/ PHÂN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Đọc kĩ các câu hỏi bên dưới và khoanh tròn
đáp án đúng nhất:
Câu 1: Sử dụng vai kể là nhân vật chính - ngôi số 1, là truyện?
C Lặng lẽ SaPa D.Những ngôi sao xa xôi
Câu 2: Những tác phẩm nào viết trong thời kì kháng chiến chống Mỹ?
A Làng- Những ngôi sao xa xôi B Bến quê- Những ngôi sao xa xôi
C.Lặng lẽ SaPa- Chiếc lược ngà D Chiếc lược ngà- Bến quê
Câu 3: Truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê được viết vào thời kì nào?
A.Khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang ác liệt
B Khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi
C Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
D Trong giai đoạn xây dựng,đổi mới đất nước
Trang 2Câu 4: Theo lời kể của Phương Định, ai là “kẻ không thích đùa” trong truyện “Những
ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê?
A.Thần chết B Cánh lái xe
C Đại đội trưởng D Phi công Mĩ
Câu 5: Nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm nào?
A Làng B Những ngôi sao xa xôi
C Chiếc lược ngà D.Lặng lẽ Sa Pa
Câu 6: Phương diện nào sau đây không được dùng để khắc họa nhân vật Phương Định?
A Ngoại hình B.Trang phục
C Tâm trạng D Hành động
Câu 7: Truyện ngắn “Làng” của nhà văn nào?
A Lê Minh Khuê B.Kim Lân
C Nguyễn Thành Long D Nguyễn Quang Sáng
Câu 8: Ca ngợi “Tình phụ tử trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh” là nội dung của
tác phẩm nào?
C Lặng lẽ SaPa D Những ngôi sao xa xôi
Câu 9: Nhân vật ông Hai là hình tượng của:
A. Người nông dần có những chuyển biến mới trong tình cảm thời kì kháng chiến
Trang 3D Người lao động trong thời kì bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
C Người cha trong chiến tranh
D Tuổi trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
Câu 10: Nhận xét nào sau đây không nói đúng phẩm chất của anh thanh niên?
A Yêu nghề, ý thức được trách nhiệm công việc
B Yêu cuộc sống, chu đáo, quan tâm đến mọi người
C.Yêu làng, yêu nước, tinh thần cách mạng cao
D Sống khoa học, khiêm tốn
Câu 11: Tác giả muốn nói lên điều gì qua đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”?
A.Tái hiên cuộc sống khó khăn và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn
B.Tái hiện cuộc sống thú vị của Rô-bin-xơn
C Ca ngợi cách ăn mặc lạ lùng của Rô-bin-xơn
D Miêu tả sự hài hước của Rô-bin-xơn
Câu 12: Ý nghĩa của truyện ngắn “Bố của Xi-mông” là gì?
A Ca ngợi tình mẫu tử
B.Giáo dục sự cảm thông và lòng yêu thương con người
C Đề cao hạnh phúc gia đình
D Giáo dục lòng biết ơn người mẹ
Trang 4II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là một cô bé đáng yêu,
em hãy nêu một số đặc điểm về nhân vật này
Câu 2: (3điểm) Phân tích những nét chung và riêng của các cô gái trong tổ trinh sát
mặt đường trong truyện ngắn trích “Những ngôi sao xa xôi”- Lê Minh Khuê?
Câu 3: (2 điểm) Nhan đề truyện ngắn “lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long gợi
cho em suy nghĩ gì?
Trang 5ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm
PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Cần cảm nhận được một số tính cách của bé Thu:
- Yêu thương ba mãnh liệt:
+ Không nhận ra ba, bé đã chối bỏ người bé cho rằng không phải là ba mình
+ Tình yêu thương ba mãnh liệt được bộc lộ khi ông Sáu chuẩn bị lên đường ra mặt trận
- Nhân vật đầy cá tính: Tính cách cứng cỏi, mạnh mẽ, dứt khoát nhưng cũng hồn nhiên, ngoan ngoãn, đáng yêu
Câu 2: (3 điểm) HS phân tích cần đảm bảo :
* Nét chung các nhân vật:
- Cùng nhau làm nhiệm vụ phá bom, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh vì nhiệm vụ
- Đều là những cô gái trẻ trung, yêu đời, hồn nhiên, trong sáng
* Nét riêng các nhân vật:
- Sở thích : Chị Thao chăm chép bài hát dù giọng chua và sai nhịp Nho thích thêu thùa,
ăn kẹo
- Phương Định thích hát, ngồi bó gối mơ màng, hay soi gương
Trang 6+ Chị thao từng trải, nhưng cũng không thiếu những rung độn, khát khao của tuổi trẻ + Phương Định nhạy cảm, hồn nhiên, ưa sống với những kỷ niệm đẹp, thích mơ mộng + Nho vô tư, hồn nhiên, tinh nghịch
Câu 3: (2 điểm)
Khi nhắc đến Sapa người ta thường nghĩ ngay đến vẻ yên tĩnh của một nơi nghỉ ngơi
lý tưởng
Sa pa lặng lẽ, đó chỉ là cái vẻ lặng lẽ bên ngoài, nhưng thực ra nó lại không lặng lẽ, bởi đằng sau cái vẻ lặng lẽ của Sa pa là cuộc sống sôi nổi của những con người đầy trách nhiệm đối với công việc, đối với đất nước, với mọi người mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng một mình trên đỉnh núi cao