ờng (Mắt thấy mừng, Tai nghe giận, Mủi ngửi thích, Lưỡi nếm nghĩ, Ý thấy muôn) (hồi 14) Việc tác giả P h ậ t tổ đem tranh chấp Tôn Ngộ Không thật- Tôn Ngộ Không giả giải thích th n h “nhị tâm” (hồi 58) khiến cho khái niệm “T âm ” trở nên thiết thực tình tiết thêm nhiểu ý vị triết lý nhân sinh Tất điều cho phép khẳng định mệnh đề triết học, giáo nghĩa tôn giáo để cập Tây du ký nhằm tạo nên yếu tô' “kỳ” dựa nguyên tắc khám phá, khái quát chất, quy luật đời sông xã hội 38 Vỗ Hồng Hà Yếu tố “kỳ" Tây du ký thê sâu sắc chăn thực tinh cầm phong phú, phức tạp người Đi sâu vào thê giới nhân vật hệ thông kiện, tình tiết Tăy du ký, thấy rõ yếu tô “kỳ” củng thể khía cạnh khác tình cảm người Dưới điểm khái quát biểu Thứ nhất, thê giới nhân vật Tây du ký chủ yêu thê giới th ần thánh yêu quái, hầu hết có quan hệ tình cảm người trần Quan hệ nhân vật vối nhau, mặt bị quy phạm hoá chế “Tam cương, Ngũ thường” kiểu Nho giáo, mặt khác lại luôn bị chi phơi nhửng quan hệ tình cảm cá nhân xã hội thân sơ khác Chẳng hạn, tình bạn đồng liêu th â n thiết bất cháp cảnh âm- dương cách trở Nguỵ Trưng Thơi Giác, tình yêu kỳ lạ Khuê tinh Ngọc nữ, mcíi thù dai dẩng Ngọc Thỏ với Tơ' Nga, tình anh em kết nghĩa Tôn Ngộ Không với Ngưu Ma Vương, Bách Nhãn Ma Q uân với bảy nữ quái động Bàn Ty, tình vợ chồng Ngưu Vương với thê thiếp hai bên, Đặc biệt tình thầy trò cha con, đồng mơn anh em nhân vật đoàn thỉnh kinh Liên kết nhân vật phương diện tình cảm theo kiểu “gia đình” Hên kết vững Vì vậy, c u Linh Nguyên Thánh tâm báo thù cho “cháu”; hai ma núi Bình Đính, ba lão u động Sư Đà, sống chết có Đây tính dân tộc đặc trưng người Trung Quốc biểu nồng đậm tác phẩm Thứ h a i, điều quan trọng tính chất phong phú, đa dạng mức độ mánh liệt khía cạnh tình cảm biểu nhân vật v ề phương diện tình cảm xã hội rộng lớn, nói hai nhân vật Đưòng Tăng Tơn Ngộ Khơng có tính điển hình Đưòng Tăng điển hình cho kiểu người có tình cảm tơn giáo mãnh liệt, mang tính lý tưởng, có điều niềm th ành tín biến th ành cuồng tín nên lòng từ bi bác nhà sư nhiều lúc đặt khơng chỗ Tuy có lúc “ngoảnh mặt vơ tình” với đồ đệ, phải thừa nhận ơng ta “hồ thượng chân chính” Ngộ Khơng đánh giá Tơn Ngộ Khơng điển hình cho lòng ham sơng, lạc quan u đòi, u cơng lẽ phải, ghét ác thù, thích làm việc nghĩa Tính nóng nảy Ngộ Khơng củng có phần xuất phát từ lòng trọng nghĩa Điểm đặc sắc tình cảm nhân vật tình thầy trò tình bạn Ngộ Khơng khơng sẵn sàng xả thân sư phụ, mà hdn th ế nữa, lúc nguy nan nhất, người mà lão Tôn nghĩ đến Đường Tăng Tình bạn Tơn Ngộ Khơng th ứ tình cảm bên vững, trước sau một, có thái độ nhún nhưòng, mềm mỏng trước Thiết Phiến công chúa Ngưu Ma Vương Lão Tôn hay trêu chọc, kỵ, chí doạ nạt, r ấ t thương tỏ công với Bát Giới, biết động viên không tiếc lồi khen ngợi Ngốc lập công Trên cương vị “đại ca”, Ngộ Không thực xứng đáng khơng phải người đến trước, khơng phải “cây gậy đưa ma”, mà lĩnh, nhân cách có lòng bao dung độ lượng Có thể nói, tình cảm Ngộ Khơng vừa có cao S t h ố n g n h ấ t biên c h ứ n g "kỳ - chán" t r o n g Tâ y du hý thượng bậc đại trượng phu, lại vừa có hồn nhiên hiêu thắng trẻ nhỏ Điếu đặc biệt đáng ý Tây du ký biêu tình cảm nhân vật vên quái chẳng có khác với người Cũng khao khát u đương, thèm muôn hạnh phúc ân trần thê, củng giận, ghen tng, u kính người trên, thương xót kẻ dưới, căm hờn, mn trả thù kẻ ‘hại” con, hại cháu Tình cảm người thê giới nhân vật Tày du ký tác giả thể sinh dộng linh hoạt Những yêu ghét, vui buồn, giận dữ, lo lắng, nhân vật thể nơi lúc khác đểu có sắc thái riêng, phù hợp với hoàn cánh thực tế Như giận Sa Tảng sau lòi lẽ mềm mỏng ban đầu gặp Ngộ Không giả động Thuỷ Liêm bất ngờ lại hợp lý Hay nhủng biểu tình cảm phức tạp Ngưu Ma Vương gặp lại Ngộ Không ỏ động Ma Vân: Ngưu Vương tha cho Ngộ Khơng “nể tình cố cựu” Ngộ Khơng lại nói chuyện mượn quạt nên lão Ngưu “lửa giận ngùn ngụt” vi tội “hại con", “lừa vỢ cả”, “đánh vợ bé” Ngộ Không, thê đê xuất phương án giải quyêt vẹn đôi đường theo kiểu anh hùng hảo hán: “Nhà địch noi ta ba hiệp ta bảo vợ ta cho mượn Bằng không ta giết chết nhà ngươi, trả thù cho ta!” [1, tr.224] (tập 6) Có khi, qua câu nói lột tả xác tình cảm, thái độ nhân vật Như Lê Sơn Lão Mẫu sau giả trang mách nước cho Ngộ Khơng, dặn: “ Nhưng đừng bảo ta mách nhé! Vị thánh hiền hay trách người lắm” [1, tr.71] (tập 8) Chỉ chừng thơi đủ làm rõ tính cách đôi tượng lãn thái độ chủ thể lòi nói, đồng thời đem lại hứng thú cho người đọc vê tính chất trần tục kỳ lạ th ế giới thần thánh Sự thông n h ấ t “kỳ- chân” thơng kỳ lạ quen thuộc, tính tự nhiên tính xã hội, tính lãng mạn tính thực, góp phần làm bật tính đá nghĩa tác phẩm Nó bàng chứng xác nhận vẻ đẹp hồn mỹ quan hệ biện chứng “kỳ” “chính”- phẩm chất nghệ th u ậ t mà từ xưa nhà lý luận Trung Quốc đề u cầu có tính ngun tắc cho sáng tác văn học Rõ ràng thống “kỳ- chân” làm cho thô giới nghệ t h u ậ t Tây du ký kỳ lạ mà không trở thành “hoang đản”, nói chuyện th ần tiên ma quỷ mà ỉuôn khiên người ta phải nghĩ đến chuyện người “Đặc trưng tính chán lý thuộc vê tư tưởng, thuộc vê thân vật phương tiện biểu vật băng ngôn ngử” [8, tr.78] Sự thôYig xuất phát từ tư tưởng tác giả truyền đến người đọc, tạo th ành sức cộng hưởng mạnh mẽ Cho nên, nói, khơng có khởi nghĩa nông dân từ Trần Thiệp, Ngô Quảng, Hoàng Sào, đến Tống Giang, Phương Lạp, lịch sử Trung Quốc khơng có hình tượng nhân vật anh hùng Tôn Ngộ Không Tây du ký Lưu,Quý Kỳ, hồi tưởng lại “lần đầu đọc Tây du ký ghê nhà trường tiểu học” thòi Pháp thuộc, viết: “Cái thú vị lúc đưa tâm hồn trắng tuổi thơ vảo hồi “đại náo thiên cung” khỉ họ Tôn với 72 phép th ần thơng biên hố”, “đã ước mơ trở thành Tôn Hành Giả, cầm thiêt bảng nặng 40 Võ H ổ n g H vạn cân, cân đ ẩu vân xa vạn dặm , đập phá m ọ i b ấ t b ằ n g , d i ệ t t r p h n g đ o t ặ c ” [2, tr.44- 45], Đó giá trị b ả n tinh thần thực sáng tạo hình tượng nghệ t h u ậ t lãng mạn tác giả TÀI L IỆ U TH A M K H Ả O Ngô Thừa Ân, Tây du ký (Như Sơn, Mai Xuân Hải dịch, Lương Duy Thứ giới thiệu) NXB Vãn học, Hà Nội, 1988 Ngô Thừa Ân, Tây du ký (Thuỵ Đình dịch, Chu Thiên hiệu đính), NXB Phổ thơng, Hà Nọi, 1961 Trần Lê Bảo, Tây du ký Kinh dịch, Văn hoá dân gian, số (1995), tr 34-38 Chu Dịch tường giải (Nguyễn Quốc Đoan biên dịch), NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1998 Nguyễn Hiến Lê, Lão Tủ- Đạo đức kinh, NXB Văn hoá, 1994 Minh Thanh tiểu thuyết nghiên cứu, Trung Quốc văn liên xuất công ty, Bắc Kinh, 1985- 1986 Ngô Nguyên Phi, Lược khảo Tây du ký, NXB Đồng Nai, Đồng Nai, 1998 Từ điển triết học (Bản dịch tiếng Việt có sửa chữa bổ sung NXB Tiến NXB Sự thật), NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1986 Thê Trường, Bí pháp trường thọ cổ Đông phương, NXB Thể dục Thể thao, Hà Nội, 1998 ’ VNU JOURNAL OF SCIENCE, s o c , SCI., HUMAN., T.XVIII, N02, 2002 THE DIALECTICAL UNITY OF “ST R A N G E N E SS - REALITY’ IN T H E T R A V E L T O T H E W E S T Vo H ong Ha Hong Due University, T h anh Hoa This article is concerned with one of the most outstanding features of the Travel to The West - the unity of “strangeness-reality” In essence, the factor “strangeness” is derived from the n a tu r e and the rule of objective reality It consists of the expression of phenomena, the problems typical of the social life, reflecting the raison d’etre of the phenomena under description The factor “strangeness” in The Travel to the West also reveals deeply and truthfully the rich and complex feelings of h u m a n beings The unity of “strangeness - reality” is the unity between socialness and naturalness, remanticity and reality, contributing to the polysemantic of the novel It is the evidence for confirming the perfect beauty of the dialectical relation between “strangeness” and “reality” - the quality of art which Chinese literary theorists proposed and considered as the organising principle for composing a creative literary work ... biện chứng “kỳ” “chính - phẩm chất nghệ th u ậ t mà từ xưa nhà lý luận Trung Quốc đề u cầu có tính ngun tắc cho sáng tác văn học Rõ ràng thống “k - chân” làm cho thô giới nghệ t h u ậ t Tây du. .. Nội, 1988 Ngô Thừa Ân, Tây du ký (Thuỵ Đình dịch, Chu Thiên hiệu đính), NXB Phổ thông, Hà Nọi, 1961 Trần Lê Bảo, Tây du ký Kinh dịch, Văn hoá dân gian, số (1995), tr 3 4-3 8 Chu Dịch tường giải... lịch sử Trung Quốc khơng có hình tượng nhân vật anh hùng Tơn Ngộ Khơng Tây du ký Lưu,Quý Kỳ, hồi tưởng lại “lần đầu đọc Tây du ký ghê nhà trường tiểu học” thòi Pháp thuộc, viết: “Cái thú vị lúc