1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Nghiên cứu ngôn ngữ trong khu vực học

6 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

T ạp chí Khoa học Đ H Q G H N , K hoa học Xã hội N h â n v ăn 25 (2009) 235-240 Nghiên cứu ngôn ngữ khu vực học Nguyễn Thị Việt Thanh* Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Nhận ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tóm tát Ngơn ngừ với tư cách phương tiện giao tiếp, phận cấu thành cộng đồng dân cư phái đối tượng thiéu nghiên cứu khu vực học Tuy vậy, ngôn ngừ lúc không khảo sát cách độc lập mà mối quan hệ chặt chẽ với đặc điểm vùng lành thồ, điều kiện kinh tế, văn hóa, xà hội, dân cư khu vực Bài viết tổng quát lại nhừng đóng góp ngơn ngừ học từ góc độ nghiên cứu khu vực, bình diện vĩ mơ (nghiên cứu sách ngơn ngừ, kế hoạch hóa ngơn ngữ ), đến bình diện hoạt động ngơn ngừ thực chức giao tiep cộng đồng cụ thể (nghiẽn cứu phương ngữ, cành ngôn n g ) Với tư cách ngành khoa học - Nghiên cứu nhàm miêu tà diện mạo ngôn ngữ ( dạng tĩnh) khu vực cách tồn mang tính liên ngành điển hình, Khu vực học chọn vùng lãnh thồ làm đối tượng nghiên diện bình diện, cấp độ cứu từ nhiều góc độ: kinh lế, văn hố, xã hội, - Nghiên cứu ngôn ngữ với chức tôn giáo, địa lý, lịch sừ mối quan hệ công cụ giao tiếp cùa cộng đồng, xem xét mối tương hỗ, tác động lẫn N gôn ngừ với tư quan hệ tác động đặc trưng xã cách phương tiện giao tiếp, phận hội, tâm lý cùa người sử dụng nhằm miêu tả cấu thành khơng thể thiếu cộng đồng tình trạng hoạt động ngôn ngữ cùa cộng đồng dân cư, trở thành đối tượng sống khu vực khơng thể thiếu nghiẽn cứu Khu vực học Do tính giao động linh hoạt cùa thân Nghiên cửu ngơn ngừ từ góc độ Khu vực học khái niệm “ khu vực” mà hệ vấn đề cần đặt nghiên cứu mang tính liên ngành với ba khơng hồn tồn Trong phương nhiệm vụ c bản: ngữ học, ngành khoa học ngôn ngữ chọn Nghicn cứu vấn đề liên quan đến tình khu vực hay vùng lãnh thổ khu biệt hình sử dụng ngơn ngừ khu vực đó, nghiên mặt địa lý làm đối tượng ngliicn cứu, khái niệm cứu quan hệ tác dụng tương hỗ ngôn “ vùng lãnh thổ” hay “ vùng địa lý” biểu ngữ với phát triển xã hội n h ngôn ngừ thị vùng rộng lớn với ranh giới địa dân tộc, sách ngơn ngừ, quy hoạch lý có tính tương đối (ví dụ theo nhiều nhà ngơn ngữ, ké hoạch hố ngơn ngữ nghiên cứu, V iệt N am phân chia thành ba vùng: phương n g ữ Bắc, phương ngữ Trung phương ngữ Nam , thành năm vùng: DT: 84-4-37547120 E-maiỉ: thanhntv@ vnu.edu.vn 235 236 N.T.V Thanh / Tạp chí Khoa học Đ tìQ G H N , Khoa học Xã hội Nhân vứn 25 (2009) 235-240 Phương ngữ Bắc, phương ngừ Bắc Trung bộ, phương ngừ Trung, phương ngừ Nam Trung phương ngữ Nam), cỏ thể nhừng khu vực trùng với phân chia hành Có nhiều cơng trình nghiên cứu lấy phương ngừ tinh làm đối tượng khảo sát nghiên cứu phương ngừ Nghệ Tĩnh (Nguyễn N hã Bản), phương ngữ Bình Trị Thiên (Võ Xuân Trang), phương ngừ Thanh Hoá (Phạm Văn Hảo, Trương Văn Sinh) phương ngữ huyện, thị trấn phưcmg ngữ Nghi Lộc, phương ngừ Hội An (Vương Hừu Lễ) Một số tác giả không phản định thực rạch ròi thuật ngữ “phương ngữ” khái niệm “tiéng” miêu tả đặc trưng ngôn ngữ số khu vực mang săc điển phương ngữ/tiếng Hà Nội, phương ngữ/tiéng Huế thực chất chúng chi biến thể địa lý ngôn ngữ chung CQng cỏ biển thể ngôn ngữ vùng lãnh thổ hẹp làng, xã hay huyện lại gọi bẳng thuật ngữ “thổ ngữ” Theo Hoàng Thị Châu [ 1], đời phương ngừ kct hai tác động chính: lác động bên trong, từ cấu trúc ngôn ngừ thay đổi hoạt động giao tiếp cộng đồng, tác động bên ngồi, phát triển lịch sử ngơn ngữ ánh xạ lẽn phản bố địa lý Ngồi ra, tác động thứ ba, đỏ tác động nhừng nhân tố xã hội thể chế trị, kinh tế, văn hố, ché độ giáo dục Do vặy thân phương ngừ học mang tính liên ngành cao lúc, nỏ phải tiếp cận với nhiều tượng Một người nghiên cứu phương ngữ học, bên cạnh kién thức cấu trúc ngơn ngữ cần phải trang bị kién thức địa lý, dân tộc, lịch sử vùng địa phương khảo sát Các kiến thức sỗ giúp ích nhiều cho việc khảo sát, nghiên cứu đặc điểm cấu trúc ngơn ngừ vùng phương ngữ đỏ Đặc điểm chung nghiên cứu phương ngữ học chù yéu tập trung miêu tả ngôn ngừ cùa khu vực với hai chiều: chiều không gian thời gian Chiều không gian, đỏ khảo sát, mô tả diện mạo tĩnh vùng phương ngừ đỏ với nhừng đặc điềm ricng ngừ âm, từ vựng, ngừ pháp khu biệt với ngơn ngừ tồn dân so sánh với vùng phương ngừ khác, tức tập trung khảo sát nhừng biến thể ngôn ngừ đặc điẽm địa lý quy định Trong Việt ngừ học, nghién cứu ve điệu, hệ thống phụ âm đầu, phụ âm cuối, phần vần hay hệ thống từ vựng đặc trưng cho từne địa phương thuộc vào số nghiên cứu Tuy nhiên, néu xét từ góc độ ngơn ngừ tồn dân (ngơn ngừ thức quốc gia), thi coi phương ngừ phận ngơn ngừ tồn dân Song néu coi khu vực khảo sát vùng lành thổ độc lập phương ngừ nỏ phải khảo sát ngơn ngừ với hệ thống hồn chinh với yếu tố có quan hệ chặt chỗ với Ví dụ khu biệt giừa “chị” “chậy” chi cỏ ý nghĩa so sánh phương ngừ Thanh Hố với ngơn ngữ tồn dân (hoặc phương ngữ Hà Nội), song nội phương ngữ Thanh Hoá khỏng cỏ khu biệt mà chúng chi bién từ Chiều thời gian, bình diện lịch sử nhừng nghicn cứu phương ngừ Do phương ngừ tam gương phản chiéu trình phát triển lịch sử đất nước, dân tộc, vùng địa lý nên nhừng nghiên cứu phương ngừ góp phân quan trọng vào việc tim hiểu trinh phát triển lịch sử, dân tộc hay phát triển văn hoá cùa cộng đồng Ví dụ từ việc phát “đảo thổ ngữ” mang đặc điểm cấu trúc giống lại phàn bổ vùng địa lý xa nhau, người ta cỏ thể truy tìm lý nhừng di cư từ vùng địa phương nhừng thời điểm lịch sử N.T.V Thanh / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xả hội Nhân văn 25 (2009) 235-240 khác Sự tồn cúa biệt ngữ hay số âm đặc biệt có thề buộc nhà nghiên cửu khơng chi tìm lý thân phát triển cấu trúc ngôn ngữ mà bang nhữne tượng văn hố lịch sừ bên neồi ngơn ngữ Đây đóng góp quan trọng nghiên cứu phương ngữ nghiên cứu Khu vực học Trong ữường hợp “khu vực” cần khảo sát vùng rộng lớn, ví dụ quốc gia (Việt nam, Thái Lan Trung Quốc, ), việc khảo sát đặc trưng ngôn ngữ có đòi hòi riêng Theo Nikolskii L.B [2] hệ vấn đề sau cần nghiên cứu: - Cảnh ngôn ngữ: nghiên cứu hệ thống thể trạng ngôn ngữ phân bố mặt chức dùng giao tiếp cùa đất nước (hay cùa cộng đồng) tất phạm vi tát cấp độ - Chính sách ngơn ngữ: nghiên cứu vấn đề lựa chọn ngôn ngữ phục vụ mục đích giao tiếp khác nhau, nghiên cứu quy hoạch ngơn ngữ, phát triển ngơn ngữ kế hoạch hố ngơn ngữ tác động cùa nhân tố trị hay chinh sách nhà cầm quyền - Nghiên cứu tình trạng song ngữ đa ngữ, song thể ngữ, đa thể ngữ với phân bố chức năng, phạm vi sử dụng, tượng giao thoa, tượng ngơn ngữ lai tạp Đây hệ vấn đề mà ngôn ngữ xã hội học vĩ mô quan tâm lấy làm đổi tượng nghiên cứu minh Đã có nhiều cơng trinh nghiên cứu tồn diện cành ngơn ngữ sách ngơn ngữ quốc gia (ví dụ cơng trình “C ánh ngơn n g ữ chinh sách ngón n g ữ Philippin” cùa M.A.Makarenko, “C hinh sách ngôn ngữ Singapore” N v Solseva, “C ành sách ngỏ /1 ngữ M y a n m đ ’ N.V.Omelianovich ) Với khu vực lấy làm đối tượng nghiên cứu Việt Nam, xuắt phát từ đặc thù 237 quốc gia đa dân tộc (và đ a ngữ), theo Nguyễn Văn Khang [3], thấy số hướng nghiên cứu nhà Việt ngữ học thực hiện, trực tiếp gián tiếp tham gia giải vấn đề trị xã hội lớn cùa đất nước: - Vấn đề lựa chọn ngơn ngữ thức (chọn ngôn ngữ thực dân hay ngôn ngữ cùa dân tộc, chọn ngơn ngữ dân tộc chọn ngôn ngữ dân tộc nào) Ọuyết định lựa chọn tiếng Việt (ngôn ngữ cùa dàn tộc Kinh), m ột ngơn ngữ vốn có địa vị thắp thời kỳ đẩt nước bị lệ thuộc thời phong kiến thời Pháp thuộc, làm ngơn ngữ chinh thức đòi hỏi phải có nghiên cứu thích đáng, tác động kịp thời nhằm nâng cao địa vị, khà đáp ứng chức xã hội cùa nỏ (cải tiến chữ quốc ngữ, chuẩn hoá tiếng Việt, xây dựng hệ thống thuật ngữ, truyền bá tiếng Việt ) - Vấn đề ngôn Iigữ dân tộc thiểu số, gấn với việc giài quyét vấn đề dân tộc: Điều tra nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số theo khuynh hướng chức xã hội, xây dựng chữ viết cho số ngôn ngữ dân tộc, tiến hành giáo dục song ngữ (tiếng dân tộc - tiếng Việt) cho đồng bào dân tộc thiều số vấn đề nhậy càm nay, nhà nước cảc nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt - Vấn đề giáo dục tiếng nước Việt Nam Trong đon vị hành đa dân tộc số tinh biên giới Đỏng Bắc, Tây Bắc tinh Tây Nam với nhiều ngôn ngữ khác tồn địa bàn không rộng, nghiên cứu ngôn ngữ không chi hạn chế biến thể ngôn ngữ chung mà ý đến miêu tả diện mạo ngôn ngữ so sánh với tồn cùa chinh ngơn ngữ vùng khác, nghiên cứu giao thoa, tiếp xúc ngôn ngữ vùng lãnh thổ Có thể kể nhiều cơng trình nghiên cứu cảnh ngơn ngữ số khu vực, 23 N.T.V Thanh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhản vàn 25 (2009) 235-240 Số dân tộc thiểu số, nghiên cứu tình hinh sử dụng ngơn ngừ cùa người H ’mơng (Nguyền Hừu Hồnh), đời sống ngơn ngừ cùa người Dao (Tạ Vãn Thơng, Nguyễn Hừu Hồnh), nhu cầu giáo dục tiéng mẹ đé số dân tộc biên giới phía bắc (Trần Trí Dõi) [4] Cũng có nhiều hội thảo cấp quốc gia đề cập tư vấn cho lãnh đạo nhà nước vấn đề liên quan đến xây dựng sách ngơn ngừ chung, sách ngơn ngừ cho dân tộc thiểu số, giữ gìn phát huy sắc, chức tiếng Việt, mối quan hệ hữu giừa phát triển ngôn ngừ phát triển văn hố dân tộc, cộng đòng Đây cung cỏ thề coi nhừng đóng góp quan trọng nghiên cứu ngôn ngừ học nghiên cứu khu vực học Việt Nam Trẽn sở nhừng nghiên cứu từ góc độ ngơn ngừ xã hội học vĩ mô, nhiều nhà nghiên cứu thống sổ nét tình hình ngỏn ngữ Việt Nam sau: - Do lý lịch sử - xã hội, cư trú đan xen đặc điểm phổ bién phân bố ngôn ngữ - tộc người Việt Nam - Các ngôn ngừ nhìn tổng thể cỏ phân bố rõ chức Tiéng Việt ngơn ngừ thức nhà nuớc, ngôn ngừ giao tiép chung tồn xã hội (còn gọi thuật ngừ “tiéng Phổ thông”) Ngôn ngừ dân tộc ngôn ngừ giao tiếp dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiéng nói, chữ viết dân tộc minh Cũng cỏ ngôn ngừ dân tộc thực chức ngơn ngữ vùng - Đa ngữ tình trạng ngôn ngữ phổ biến dân cư vùng dân tộc thiểu số (song ngừ Việt - ngôn ngữ dân tộc, Việt - Dao, Việt - Tày ; đa ngữ Việt - hai hai tiếng dản tộc, Việt - Hoa - Khơ me ) với hai trạng thái: bình đẳng (vai trò ngơn ngữ ngang nhau) khơng bình đẳng (vai trò ngơn ngữ khơng ngang băng nhau) Do ngơn ngừ ln tình trạng tiếp xúc với nén dẫn đen tư ợ n g giao thoa, vay mượn yéu tố giừa ngỏn ngừ, đặc biệt tượng du nhập c ù a tiếng Việt (chù yếu mặt từ vựng) vào ngôn ngừ dân tộc Bẽn cạnh nghiên cứu v ề trạng thái tồn tĩnh ngôn ngừ cảnh ngôn ngừ cùa khu vực, nghiên cứu lựa chọn ngôn ngữ cấp độ hành vi c nhân theo phân tầng xâ hội nhiệm vụ thiếu nghiên cửu Khu vực Mỗi khu vực, dù quốc eia độc lập hay tinh, huyện, làng, cấu thành nhừng người - chủ nhân vùng lânh thổ đỏ Đây nhừng cộng đồng nhât mà cách tự nhiên, phân thành nhóm theo nhừng tiêu chí tầng lớp xã hội, trinh độ văn hố, lứa tuổi, nghề nghiệp, tơn giáo, giới tính Những khác biột để lại dấu ấn việc lựa chọn ngôn ngữ biến thể ngỏn ngừ với tư cách công cụ giao tiép, cơng cụ thể tư tưởng, tình cảm cơng cụ “c ỏ tính biểu trưng” nhàm xác định địa vị, tầng lóp xã hội cùa bàn thân người sừ dụng, v ấ n thu hút ý c ủ a nhiều nhà nghiên cứu ngơn ngừ trẽn thé giới Các cơng trình nghiên cứu cùa nhà ngôn ngừ học Trung Quốc khảo sát phân tầng xã hội Trung Quốc thông qua việc sử dụng từ xưng gọi chi quan hệ thân thuộc không thân thuộc, nghiên cứu cùa W.Labov [5] khảo sát đặc trưng phát âm người Mỹ da đen NevvYork, nghiên cứu cùa R.Lakoff [6] theo phân biệt đối xử giới tính giao tiếp ngôn ngừ coi nhừng cơng trình tiêu biêu cho hướng nghiên cứu Khác với việc miẻu tả ngôn ni»ữ dạng tĩnh, việc khảo sát hoạt động ngôn ngữ giao tiếp ln phải ý đến việc ứng với hồn cảnh giao tiếp cụ thể, chù thẻ giao N.T.V Tỉĩanh / Tạp chí Khoa học DHQ GHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 25 (2009) 235-240 239 tiếp (người nói) với nhừng đặc điểm “ nhân thân” riêng (tầng lớp, trình độ văn đ ỏ N g o i r a , t h ô n g q u a v i ệ c t ì m h i ể u t ẽ n n g , h o , g iớ i tín h ) lự a c h ọ n c c p h n g tiệ n n g ô n đ i, ao , c h u ô m , d in h , c h ù a , đ ặ c b iệt n h n g n g th íc h h ọ p v i n h ữ n g đ ố i t ợ n g g i a o t i ế p đ ị a d a n h c ổ v n h n g t r u y ề n t h u y ế t g ẳ n l iề n v i (n g i n g h e ) n h a m th ự c h iệ n n h n g m ụ c đích n h n g đ ịa d a n h đỏ, n h iề u k h i k ết q u ả k h ả o sát p h t ngôn n hất đ ịn h M ặ c dù m ộ t tro n g n h n g c ỏ t h ể t r t h n h n h n g t l i ệ u c ỏ g i trị t r o n g đặc trưng cùa ngôn ngữ xã hội học vi mô chù v i ệ c t ì m h i ể u lịc h s v ã n h o , lịc h s t ộ c n g i y e u tập tru n g k h ả o sá t đ ặ c đ iể m n g ô n n g ữ cù a c ù a k h u v ự c k h ả o s t c c n h ó m x ă h ộ i, n h ó m n g h ề n g h iệ p , so n g v iệc tê n x ó m , tê n n h n g c o n đ n g , c n h đ n g , gò, T r o n g s u ố t n h i ề u t h ậ p k ỷ , s ự p h t tr iể n x c đ ịn h đ ịa b n k h ả o sát lu ô n đ ợ c coi trọ n g ngôn n g học chù yéu đư ợc đánh d ấu Ở V iệt nhóm n h n g n g h i ê n c ứ u đ n n g n h đ i s â u k h ả o sá t n g h iê n cứu c ù a V iện N g ô n n g h ọ c L n g c c đ ặ c đ iể m v ề c ấ u trú c n g ô n n g ữ t r o n g V ă n H y [7] p h ầ n n o c ỏ th ể th ấ y rõ đ iề u b ì n h d i ệ n , c c c ấ p đ ộ , c c đ n v ị v i m ụ c tiê u D ỏ n h n g n g h i ê n c ứ u v ề q u a n h ệ g i a o t i ế p n g h iê n c ứ u “ c h o n g ô n n g v n g n n g ữ ” , N am qua cơng trìn h giừa thé hệ gia đình trung lưu số quận thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, mơ tả khác biệt sử dụng ngôn từ cùa nam nữ, đặc trưng ngôn ngừ trẻ em luồi tiền học đường thơn Hồi Thị (Bắc Ninh), Khánh Hậu (Long An), nghiên cứu việc sử dụng bién thể [1] hay [n] thôn Bịu Sim (Bắc ninh) Trong phần m đầu cùa cỏng trinh, thông số điều kiện địa lý, cấu dân cư, đặc điểm dân tộc, đặc điểm kinh té, văn hố địa bàn khảo sát ln sử tá c h b iệt h o n to n n g ô n n g ữ vớ i m ô i trư n g tồ n th ự c t é c ù a n ó T u y v ậ y , c ù n g v i p h t tr iể n c ủ a n g ô n n g h ọ c , trà o lư u n g h iên c ứ u li ê n n g n h k é t h ợ p g i ữ a n g h i ê n c ứ u n g ô n n g học với m ột n g ành k h o a học khác nhằm n g h i ê n c ứ u n g ô n n g t r o n g n h n g m ố i q u a n hộ đ a d i ệ n , p h o n g p h ú đ a n g n g y c n g p h t tr i ể n đ ạt đ ợ c n h ữ n g th àn h tự u đ án g kể N gôn n g h ọ c x ã h ộ i , n g ô n n g h ọ c t â m lý, n g ô n n g ữ d â n t ộ c h ọ c , n g ô n n g h ọ c đ ị a lý n h ữ n g b ộ m ô n r a đ i d o k é t q u ả c ủ a k h u y n h h n g liê n d ụ n g m c s c h o n h ữ n g k h ả o s t v ề g i a o t i é p n g àn h trẽn n h ằ m n g h iê n c ứ u vấn đ ề ngôn ngôn ngữ , v sa u đ ó , n h ữ n g kết q u ả tro n g khảo n g m a n g t í n h x ã h ộ i , t í n h t â m lý , t í n h d â n sát n g ô n n g ữ g ó p p h ầ n làm rõ h n c h o n h ữ n g tộ c h o ặ c s ự b iế n đ ổ i c ủ a n g ô n n g ữ d i tác đ ặ c đ iểm v ã n h o , đ ặ c đ iể m d â n c c ù a k hu v ự c đ ộ n g củ a c c y éu lố đ ó Đ ố i v i n g h iê n cứu đ ỏ T u y vậy, đ ịa b n đ ợ c c h ọ n k h ả o s t tro n g K h u v ự c h ọ c , n g h iê n c ứ u n g ô n n g ữ g iữ m ộ t vai c c trư n g h ọ p n y th n g k h ô n g lớ n , c h ủ y é u trò đ n g kể V i b a n h iệ m v ụ c b ả n đ ố i với m ộ t g , m ộ t x ã h o ặ c m ộ t q u ậ n /h u y ệ n n o n g h iê n c ứ u K h u v ự c h ọ c , n g h iên c ứ u ngôn đ ỏ , v iệc ỉự a c h ọ n c c đ ịa bàn, k h u v ự c rộ n g n g ữ học với n h n g ch u y ên ngành n ỏ k h ô n g c h o p h é p th ự c h iện c c n g h iê n c ứ u th eo đ a n g c ó n h n g đ ỏ n g g ó p q u a n trọ n g tr o n g việc d n g trê n x â y d ự n g m ộ t b ứ c tran h tổ n g th ể m ộ t khu B ên c n h n h n g n g h iê n c ứ u trẽn , đ ịa d an h v ự c h o n c h in h v i tấ t c ả c c y é u tố c ắ u thành c ũ n g m ộ t c ũ n g m ộ t đ ố i tư ọ n g m n g ô n n g ữ ch ín h T u y v ậ y c ù n g với s ự p h t triển c ủ a K hu học k h ô n g th ể b ỏ q u a n g h iê n c ứ u m ộ t khu v ự c h ọ c, n g h iê n c ứ u n g ô n n g ữ c ũ n g cần cỏ v ự c n o đ ỏ V i ệ c x â y d ự n g đ ợ c m ộ t b ả n đ địa n h n g đ i m i , p h t t r i ể n c h o p h ù h ợ p v i tín h d a n h c ủ a m ộ t k h u v ự c t h n g đ ợ c c o i m ộ t liên n g n h c a o c ù a n g h iê n c ứ u k h u v ự c , tro n g tro n g n h ữ n g c ô n g v iệ c q u a n trọ n g đ ầ u tiên c ằ n m ố i q u a n h ệ c h ặ t c h ẽ , h ữ u c v i c c l ĩn h v ự c đ ợ c tiế n h n h k h i tiế p c ậ n m ộ t k h u v ự c n g h iê n c ứ u k h c c ù a K h u v ự c học N T.V Thanh / Tạp chi Khoa học ĐHQ GHN, Khoa học Xả hội Nhản văn 25 (2009) 235-240 24 [4] T rân Trí D ồi, C hinh sách ngơn n g vàn hoá dân Tài liệu th a m kh ảo tộc Việt Nam N X B Đ H Q G H N , H N ội, 2003 [5] w Labov., The Social Síratựicaíion o / English in NewYord City, DC: Ccnter for Applied [1] H oàng T hị C h âu , Phương ngừ học tiếng Việt, N X B Đ H Q G H N , H Nội, 2004 L inguistics, 1966 [2] L.B N ik o lsk ij., N gôn ngừ xâ hội học tong quát - [6] w L abov., Language in the Inner City: Studies Lý í huyết ván đề, M N au k a, 1976 (tiéng in íhe Black EngUshVernacular, U niversity o f Nga) P ensylvania P ress, 1972 [3] N guyễn V ăn K hang, N gôn ngừ học xơ hội [7] L ơng Vân H y (chủ bicn), N gôn từ, giới N hững vấn đ ề bàn, N X B K hoa học xã hội, Hà nhóm xă hội từ thực tiễn tiêng Việt NXB K hoa N ội, 1999 học xã hội, H N ộ i, 2000 Linguistics in area studies Nguyen Thi Viet Thanh Institute o f Vieínamese Studìes and Development Sciences, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Languagc as a m c d iu m o f c o m m u n ic a tio n and an in teg ral p art o f e v c ry c o m m u n ity is a n in d isp e n sa b le re s c a r c h o b je c t o f A r e a S tu d ie s H o w e v e r, la n g u a g e h a s n o t b e e n s tu d ic d in d e p e n d e n tly b u t in c l o s e r e l a t i o n s vvith g e o g r a p h i c a l , e c o n o m i c , c u l t u r a l , s o c i a l a n d d c m o g r a p h i c f e a t u r e s o f o n e a r e a T h i s p a p e r is t o r e v i e w c o n t r i b u t i o n s o f l i n g u i s t i c s f r o m A r e a S t u d i c s p c r s p e c t i v e in b o t h th e m acro-aspect (la n g u a g e p e río rm s s tu d ie s )- c o m m u n icativ c p o lic y stu d ie s, lan g u ag e íu n c tio n s of a certain p ro g m m c d ) a n d co m m u n ity (d ia lc c t t h c a s p c c t vvhen and c o n tex tu al language lan g u ag e ... góp quan trọng nghiên cứu ngôn ngừ học nghiên cứu khu vực học Việt Nam Trẽn sở nhừng nghiên cứu từ góc độ ngơn ngừ xã hội học vĩ mơ, nhiều nhà nghiên cứu thống sổ nét tình hình ngỏn ngữ Việt Nam... tả diện mạo ngôn ngữ so sánh với tồn cùa chinh ngôn ngữ vùng khác, nghiên cứu giao thoa, tiếp xúc ngôn ngữ vùng lãnh thổ Có thể kể nhiều cơng trình nghiên cứu cảnh ngôn ngữ số khu vực, 23 N.T.V... mà bang nhữne tượng văn hố lịch sừ bên neồi ngơn ngữ Đây đóng góp quan trọng nghiên cứu phương ngữ nghiên cứu Khu vực học Trong ữường hợp khu vực cần khảo sát vùng rộng lớn, ví dụ quốc gia (Việt

Ngày đăng: 14/12/2017, 20:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN