1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 22 (10) nguyễn ngọc trinh

5 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 58,42 KB

Nội dung

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Trinh Lớp: Sư phạm Vật lý K37 BÀI 22 NGẪU LỰC I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa ngẫu lực - Viết cơng thức tính mơmen ngẫu lực Kỹ - Vận dụng khái niệm ngẫu lực để giải thích số tượng vật lý thường gặp đời sống kĩ thuật - Vận dụng cơng thức tính mơmen ngẫu lực để giải tập có liên quan Thái độ - Nghiêm túc học - Tích cực xây dựng II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị số dụng cụ tạo ngẫu lực như: tuanơvit, vòi nước, Học sinh - Ơn lại kiến thức 18,19 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra cũ - Kiểm tra sĩ số lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - Câu hỏi kiểm tra: - Trả lời: + Viết cơng thức tính mơmen lực nêu ý M = F.d nghĩa đại lượng M: mômen lực F: lực tác dụng vào vật d: cánh tay đòn + Hãy phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực - Trả lời: song song chiều? + Hợp lực hai lực song song chiều lực song song, chiều có độ lớn tổng độ lớn hai lực + Giá hợp lực chia khoảng cách hai giá hai lực song song thành đoạn tỉ lệ nghịch với đọ lớn hai lực F = F1 + F2 = ( chia ) Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm ngẫu lực - Nêu đặc điểm hai lực tác dụng vào - Trả lời : vật sau đây: + Song song + Ngược chiều + Có độ lớn d1 + Cùng tác dụng vào vật d2 - Đặt vấn đề: Có thể tìm hợp lực lực song song ngược chiều có độ lớn nhau? - Cho học sinh xem lại câu C4 19 học sách giáo khoa d’3 d d’2 - Từ điều kiện cân vật rắn tác dụng lực song song, ta nhận xét độ lớn hợp lực hai lực với lực ? -Từ tìm quy tắc tổng hợp hai lực song song ngược chiều * Gợi ý: +Hợp lực F có phương, chiều so với lực ? + Độ lớn hợp lực ? + Giá hợp lực? - Bằng - Trả lời: + Song song chiều với lực thành phần có độ lớn lớn lực thành phần lại + Có độ lớn hiệu độ lớn hai lực thành phần + Giá hợp lực nằm mặt phẳng hai lực thành phần, khoảng cách giá hợp lực với giá hai lực thành phần tuân theo công thức: = - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phần - Áp dụng quy tắt ta xác đặt vấn đề định đượchợp lực hai lực - Nhận xét câu trả lời - Thông báo hệ lực tác dụng vào vật với đặc điểm gọi ngẫu lực Và ngẫu lực trường hợp đặc biệt hai lực song song mà ta tìm hợp lực - Yêu cầu thêm học sinh phân biệt ngẫu lực với hai lực cân hai lực trực đối - Giáo viên nhận xét câu trả lòi học + Khi tơ qua đoạn đường ngoặt, sinh người lái xe tác dụng ngẫu lực vào - Giáo viên lấy số ví dụ minh họa tay lái (vơ lăng) ngẫu lực: dùng tay vặn vòi nước ; Dùng tuanơvit để vặn đinh ốc,… - Yêu cầu học sinh lấy thêm vài ví dụ Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng ngẫu lực vật rắn - Vậy ngẫu lực ảnh hưởng vật rắn? - Làm thí nghiệm tác dụng ngẫu lực vào - Khi chịu tác dụng ngẫu lực vật vật rắn, yêu cầu học sinh quan sát chuyển động quay chuyển động vật - Giáo viên nhấn mạnh lại vấn đề: Nếu vật chịu tác dụng ngẫu lực quay quanh trục qua trọng tâm vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực - Vậy tác dụng ngẫu lực vật - Trả lời: khơng có trục quay cố định? + Trong chuyển động này, ngẫu lực không gây tác dụng trục quay nghĩa có trục quay qua trọng tâm khơng có - Nhận xét câu trả lời học sinh - Đưa câu hỏi: Nếu vật quay cố định - Trả lời: vng góc với mặt phẳng ngẫu lực + Nếu trục quay không qua trọng tâm không qua trọng tâm vật thì trọng tâm vật chuyển động tròn tác dụng ngẫu lực thể quanh trục quay nào? - Nhận xét giải thích thêm: Khi trục quay phải tạo lực liên kết để truyền cho trọng tâm gia tốc hướng tâm Theo định luật III Niu-tơn quay quanh trục vật tác dụng trở lại vật quay lực Nếu vật quay nhanh lực tương tác lớn làm cho trục quay biến dạng nhiều, đến mức bị cong, gãy - Nêu ý nghĩa thực tiễn việc nghiên - Trả lời: cứu tác dụng ngẫu lực + Khi chế tạo động , tua bin, bánh vật rắn? Ví dụ đà, bánh xe tô,…người ta phải làm cho trục quay qua trọng tâm cách xác Hoạt động 4: Tính mômen ngẫu lực - Như biết mômen lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực Hãy tính mơmen ngẫu lực trục quay vng góc với mặt phẳng ngẫu lực + Gợi ý: Đối với trục quay O hình vẽ tác dụng làm quay F1,F2 chiều - Nhận xét câu trả lời học sinh - Thông báo biểu thức: M= Fd F độ lớn lực, d khoảng cách hai giá hai lực gọi cánh tay đòn ngẫu lực (d = d1+d2 ) - Yêu cầu học sinh hoàn thành câu hỏi C sách giáo khoa - Trả lời: Đối với trục quay O hình vẽ tác dụng làm quay F1,F2 chiều nên mômen ngẫu lực: M = F1d1 + F2d2 M = F1(d1+ d2) Hoạt động 5: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà  Kiến thức học sinh cần nắm vững: - Định nghĩa ngẫu lực - Tác dụng ngẫu lực đôi với vật rắn: + Trường hợp vật khơng có trục quay cố định + Trường hợp vật có trục quay cố định - Momen ngẫu lực  Nhiệm vụ nhà -Làm tập 4,5,6 sách giáo khoa - Xem trước IV NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 22 NGẪU LỰC I Ngẫu lực gì? Định nghĩa Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật gọi ngẫu lực Ví dụ - Dùng tay vặn vòi nước ta tác dụng vào vòi ngẫu lực - Dùng tuanovit để vặn đinh ốc, ta tác dụng vào tuanovit ngẫu lực II.Tác dụng ngẫu lực vật rắn Ngẫu lực tác dụng vào vật làm cho vật quay không tịnh tiến III Momen ngẫu lực M = Fd Trong F: độ lớn lực (N) d: cánh tay đòn ngẫu lực(m) M: Momen ngẫu lực (N.m) - Momen ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực V RÚT KINH NGHIỆM ... Momen ngẫu lực  Nhiệm vụ nhà -Làm tập 4,5,6 sách giáo khoa - Xem trước IV NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 22 NGẪU LỰC I Ngẫu lực gì? Định nghĩa Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào

Ngày đăng: 14/12/2017, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w