Bài 15 (10) nguyễn cao ngọc hồng

5 96 0
Bài 15 (10)  nguyễn cao ngọc hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài dạy: Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Người thực hiện: Nguyễn Cao Ngọc Hồng Ngày thực hiện: 25/11/2017 I MỤC TIÊU Kiến thức - Viết phương trình hai chuyển động thành phần chuyển động ném ngang nêu tính chất chuyển động thành phần - Viết phương trình quỹ đạo chuyển động ném ngang, cơng thức tính thời gian chuyển động tầm ném xa Kỹ Bước đầu biết dùng phương pháp tọa độ để khảo sát chuyển động phức tạp, cụ thể chuyển động ném ngang - Giải toán chuyển động vật ném ngang Thái độ - Ý thức phát biểu xây dựng - Lắng nghe ý kiến bạn II III IV CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh ảnh, đồ thị mô tả chuyển động ném ngang Học sinh: Các công thức chuyển động thẳng biến đổi rơi tự Xem trước PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức (1 phút) - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (4 phút) - Phát biểu viết công thức lực hướng tâm? - Nêu vài ứng dụng chuyển động li tâm? Bài Hoạt động 1: Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu Thời gian phút Hoạt động giáo viên Giáo viên xây dựng tình có vấn đề u cầu học sinh nhắc lại dạng chuyển động Hoạt động học sinh - Trả lời: Chuyển động thẳng đều, thẳng học Đặt vấn đề: Chuyển động ném dạng chuyển động thường gặp đời sống kĩ thuật Ví dụ: Người lái máy bay phải thả hàng cứu trợ từ vị trí để hàng rơi trúng mục tiêu? Hay pháo thủ phải hướng nòng súng đại bác chếch góc để bắn đạn trúng đích? Vận động viên phải chọn góc ném để ném lao xa nhất? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi Chúng ta sang 15: Bài tốn chuyển động ném ngang biến đổi đều, rơi tự do, tròn - Lắng nghe Hoạt động 2: Khảo sát chuyển động ném ngang Thời gian 10 phút Hoạt động giáo viên Hướng dẫn khảo sát: - Chuyển động ném thường có dạng nào? - Nêu vấn đề, với vốn kiến thức chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi rơi tự Làm để xác định chuyển động ném từ vốn kiến thức đó? - Thơng báo: Khi nghiên cứu dạng chuyển động ta thường dùng phương pháp tọa độ Bước 1: Chọn hệ tọa độ thích hợp Phân tích chuyển động phức tạp thành chuyển động học cách chiếu chuyển động xuống trục tọa độ chọn Bước 2: Nghiên cứu chuyển động thành phần Bước 3: Tổng hợp thành chuyển động thực vật Đưa toán: Khảo sát chuyển động vật M bị ném ngang với vận tốc đầu v0 từ độ cao h so với mặt đất Coi vật chịu tác dụng trọng lực - Nên chọn hệ tọa độ nào? Vì sao? Gợi ý: Chọn cho chiếu lên trục tọa Hoạt động học sinh - Dựa vào kinh nghiệm thân, học sinh trả lời: + Đường cong + Đường thẳng - Suy nghĩ, thảo luận tìm phương án giải - Lắng nghe độ, chuyển động thành phần dạng chuyển động mà ta nghiên cứu - Áp dụng định luật II Newton theo trục tọa độ, tìm gia tốc hai chuyển động thành phần? Xác định tính chất viết phương trình chuyển động thành phần - Nên chọn hệ tọa độ Đề-các phân tích chuyển động theo phương ngang phương thẳng đứng - Thảo luận nhóm: + Các phương trình chuyển động thành phần theo trục Ox là: ax = 0; vx = v0; x = v0t Chuyển động thẳng + Các phương trình cảu chuyển động thành phần theo trục Oy là: ay = g; vy =gt; y = gt2 Sự rơi tự Hoạt động 3: Xác định chuyển động vật Thời gian 10 phút Hoạt động giáo viên - Giáo viên đưa khái niệm phương trình quỹ đạo Hoạt động học sinh - Lắng nghe - Để xác định chuyển động thực vật M ta phải tổng hợp hai chuyển động thành phần cách nào? - Đặt câu hỏi gợi mở để học sinh dựa vào phương trình chuyển động thành phần, lập phương trình quỹ đạo? - Phương trình cho ta quỹ đạo đường gì? - Trả lời - Hướng dẫn học sinh tìm thời gian chuyển động Lưu ý cho học sinh, thời gian chuyển động vật bị ném ngang thời gian rơi tự vật từ độ cao h - Cho học sinh đọc SGK đưa định nghĩa cơng thức tính tầm ném xa - Tầm ném xa L phụ thuộc vào yếu tố - Tìm phương trình quỹ đạo vật theo hướng dẫn giáo viên - Phương trình quỹ đạo chuyển động ném ngang có dạng đường parabol - Tìm thời gian chuyển động theo hướng dẫn giáo viên: Thay y = h vào phương trình y = gt2, tìm t - Đọc SGK, phát biểu định nghĩa viết công thức tầm ném xa nào? - L phụ thuộc vào v0 h Hoạt động 4: Thí nghiệm kiểm chứng Thời gian phút Hoạt động giáo viên - Giải thích mục đích cách bố trí thí nghiệm hình 15.3 SGK - Cho học sinh quan sát thí nghiệm mơ - Quan sát thí nghiệm ta thấy sau búa đập vào thép, bi A chuyển động ném ngang bi B rơi tự Cả hai chạm đất lúc Thí nghiệm xác nhận điều gì? V Hoạt động học sinh - Lắng nghe - Quan sát thí nghiệm - Trả lời: Thời gian chuyển động phụ thuộc vào độ cao, không phụ thuộc vào vận tốc đầu VẬN DỤNG, CỦNG CỐ (10 phút) - Giáo viên tóm lại nội dung - Cho tập vận dụng, yêu cầu học sinh lên bảng giải - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu học sinh chuẩn bị sau VI RÚT KINH NGHIỆM VII NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Khảo sát chuyển động ném ngang My v0 Mx r P x (m) M y (m) Khi vật M chuyển động hình chiếu Mx, My hai trục toạ độ chuyển động (đó chuyển động thành phần) Viết phương trình cho Mx chuyển động theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0x = v0 ax = ; vx = v0 ; x = v0t Viết phương trình cho My chuyển động rơi tự theo phương trọng lực : ay = g ; vy = gt ; y = 2 gt Xác định chuyển động vật Phương trình quỹ đạo vật: y = - Thời gian chuyển động: t = - Tầm ném xa: L = xmax = v0t = v0 - Thí nghiệm kiểm chứng Thời gian chuyển động ném ngang thời gian rơi tự độ cao h ... bắn đạn trúng đích? Vận động viên phải chọn góc ném để ném lao xa nhất? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi Chúng ta sang 15: Bài toán chuyển động ném ngang biến đổi đều, rơi tự do, tròn - Lắng nghe... Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu học sinh chuẩn bị sau VI RÚT KINH NGHIỆM VII NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Khảo sát chuyển động ném ngang My v0 Mx r P x (m) M y (m)... chuyển động Lưu ý cho học sinh, thời gian chuyển động vật bị ném ngang thời gian rơi tự vật từ độ cao h - Cho học sinh đọc SGK đưa định nghĩa công thức tính tầm ném xa - Tầm ném xa L phụ thuộc vào

Ngày đăng: 14/12/2017, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan