Đối với bể kẽm nóng rộng 2100mm, để đảm bảo nhiệt độ, tránh mất nhiệt trong quá trình xi mạ nên nhómthiết kế chụp hút 2 bên thành không thổi.. Vậy mổi bể sẽ được bố trí 20 chụp hút trên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
- -ĐỒ ÁN MÔN HỌC
XỬ LÝ KHÍ THẢI NGÀNH XI MẠ
Trang 2Xử lý khí thải Nhóm II
MỤC LỤC
GVHD: Ths Nguyễn Văn Hiển Trang 2
Trang 3• Bản thuyết minh tính toán, thống kê khối lượng vật liệu
• Bản vẽ sơ đồ không gian hệ thống xử lý khí thải
• Bản vẽ các mặt bằng, mặt cắt cần thiết
• Bản vẽ chi tiết thiết bị xử lý
4. Thời gian thực hiện
5. Ngày giao đồ án 24/09/2010 Ngày hoàn thành dự kiến 30/11/2010
GVHD: Ths Nguyễn Văn Hiển Trang 3
Trang 4Xử lý khí thải Nhóm II
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU I.1 Mô tả phân xưởng mạ thép tráng kẽm
Phân xưởng mạ thép tráng kẽm có 7 bể dung dịch tham gia vào quá trình xi mạ(bảng 1) Tuy nhiên các bể dung dịch này thì chỉ có 2 bể axit HCl 15% có phát sinh hơiaxit và bể kẽm nóng có tỏa nhiệt trong quá trình nhúng kẽm để tiến hành xi mạ Các bểcòn lại là bể nước, bể dung dịch NaOH 10% và bể dung dịch NH4Cl 15% thì vấn đề môitrường không đáng quan tâm do không phát sinh hơi khí độc trong quá trình xi mạ
Như vậy, phân xưởng mạ thép tráng kẽm này có 2 vấn đề môi trường cần quan tâmnhất đó là hơi axit và nhiệt Tuy nhiên, ở bể HCl rộng 1500mm nên nhóm chọn hút 1 bên
thành kết hợp với thổi (trang 91, sách thiết kế thông gió công nghiệp) Đối với bể kẽm
nóng rộng 2100mm, để đảm bảo nhiệt độ, tránh mất nhiệt trong quá trình xi mạ nên nhómthiết kế chụp hút 2 bên thành không thổi
Khí thải sau khi thu hồi được tập trung tại trạm xử lý để xử lý
I.2 Thông số thiết kế
Trang 5Ở nhánh B1, và B2 thì tuyến ống 1 ở mổi nhánh sẽ là đoạn bất lợi nhất.
Bể dài 20000mm, thiết kế mổi chụp hút dài 1000mm Vậy trên mỗi thành của bể kẽmnóng ta bố trí 20 chụp hút Tổng lượng chụp hút của bể là 40 chụp
Đối với bể HCl (A)
Chọn tuyến ống 1 là tuyến ống bất lợi nhất
Do 2 bể HCl được bố trí gần nhau nên nhóm thiết kế đường ống hút được bố trí ở giữa 2
bể để hút cùng lúc hơi axit từ 2 bể
Mổi bể dài 20000mm và nhóm thiết kế mổi chụp hút dài 1000mm Vậy mổi bể sẽ được
bố trí 20 chụp hút trên thành và trên thành còn lại sẽ được bố trí 20 chụp thổi
Cả hệ thống thì nhánh B 1 là tuyến ống bất lợi nhất.
II.2 Tính toán chụp hút, chup thổi
Thiết kế chụp hút và chụp thổi có kích thước bằng nhau
• Thiết kế chụp hút có 1 khe
• Chiều rộng mỗi khe 40mm
• Chiều rộng chụp là 400mm
• Chiều cao tổng của chụp hút là 140mm
II.3 Tính toán lưu lượng chụp hút, chụp thổi đối với bể HCl
(Chụp hút trên thành, thổi một bên, hút một bên)
II.3.1 Chiều rộng khe thổi.
Chiều rộng khe thổi b1 = 0.01- 0.03 Chọn b1= 0.02
GVHD: Ths Nguyễn Văn Hiển Trang 5
Trang 6h: chiều co tối thiểu của khe thổi từ bề mặt dung dịch
II.3.4 Vận tốc nhỏ nhất trên trục luồng tại tiết diện cách miệng thổi một đoạn x=B
h : Chiều co tối thiểu của khe thổi từ bề mặt dung dịch
B: Chiều rộng bể
Ct là hệ số phụ thuộc nhiệt độ dung dịch trong bể
Với nhiệt độ khoảng 28-300C thì ct = 2
(trang 109, sách thiết kế thông gió công nghiệp)
II.3.5 Lưu lượng thổi
Lt: lưu lượng thổi
Chiều rộng khe thổi: b1 = 0.01- 0.03
GVHD: Ths Nguyễn Văn Hiển Trang 6
Trang 7II.4 Tính toán lưu lượng chụp hút đối với bể kẽm nóng
II.4.1 Lưu lượng khe hút
Trong đó:
Btt- chiều rộng tính toán, m
l- chiều dài tính toán của 1 chụp hút,m
Htt – khoảng cách từ mặt dung dịch đến tâm khe hút,m
Lấy Htt= 0.43 + 0.07 = 0.5 m
/h
II.4.2 Lưu lượng hút của 1 chụp trên bể kẽm nóng
Lh= L0 kt kđ k1k2k3k4Lh= 1964x 1.55x0.5x1x1.2x1x1=1827 m3/h
Trong đó:
GVHD: Ths Nguyễn Văn Hiển Trang 7
Trang 8Xử lý khí thải Nhóm II
Kt, kđ- hệ số kể đến hiệu số nhiệt độ dung dịch và nhiệt độ không khí trong phòng (kt),
và độ độc của chất tỏa từ dung dịch (kđ)
Kt= 1.55 (Bảng 4.7, trang 92, Sách thiết kế thông gió công nghiệp)
Kđ = 0.5 (Phụ lục 4.1, trang 272, Sách thiết kế thông gió công nghiệp)
k1 k2 k3 k4- hệ số kể đến cấu tạo của chụp (k1), sự hòa trộn của không khí trong bể( k2),
sự phủ kín bề mặt bốc hơi của dung dịch bằng vật nổi (k3) và bằng lớp tạo bọt (k4)
Trang 9Ta chọn k3, k4 =1 do bể được nhúng sắt liên tục nên trên bề mặt dung dịch không có suất hiện vật nổi và lớp tạo bọt.
(Bảng 4.8, trang 92, Sách thiết kế thông gió công nghiệp)
II.4.3 Tổng lưu lượng hút trên bể mạ kẽm
Chọn 20 chụp hút trên mỗi thành bể có 40 chụp hút
Lh= 1827x40= 73080 m3/h
Trang 10CHƯƠNG III TÍNH TOÁN THỦY LỰC
Tính toán thủy lực cho cả hệ thống thổi và hệ thống hút, chúng ta cần phải xácđịnh các thông số về lưu lượng khí qua mổi đoạn ống cùng với vận tốc, đường kính ống,
hệ số ξ và tổn thất ma sát riêng trên mổi đoạn ống dẫn khí
III.1 Trình tự tính toán chụp hút và chụp thổi
• Xác định tuyến ống bất lợi nhất là tuyến ống xa nhất của một nhánh
• Tính toán lưu lượng của mổi chụp (chương II)
• Chọn vận tốc khí trong ống phải đảm bảo dao động trong khoảng 15 – 19m/s
• Tính toán đường kính ống dẫn khí dựa vào công thức: L = 3600..d2.v/4
• Dựa vào đường kính và vận tốc trên ta tra được thông số R
(Theo phục lục 3 – Sách kỹ thuật thống gió - Trang 380)
• Tùy theo cách thiết kế ta sẽ có số lượng van, co ở mổi tuyến ống Dựa vào phụ lục
4 ta sẽ xác định hệ số ξ
(Theo phục lục 4 – Sách kỹ thuật thống gió - Trang 380)
• Tổn thất áp suất trên đường ống của chụp thổi và chụp hút
Tổn thất áp suất trên đường ống của chụp thổi và chụp hút được tính theo công thức sau:
Trang 11o ρ: khối lượng riêng của không khí (ρ = 1,24kg/m3)
o v: vận tốc chuyển động của không khí (m/s)
o g : gia tốc trọng trường của không khí g = 9.81(kg.m/s2)
Tính toán thủy lực cho từng đoạn ống sẽ được thể hiện trong các bảng tổng hợp sau
III.2 Tính toán thủy lực
III.2.1 Tính toán thủy lực cho bể HCl
Đoạn 1 (là đoạn bất lợi):
o Lưu lượng LA1 = 1336 (m3/h)
o Vận tốc vA1 = 14.6 (m/s)
o Vậy đường kính dA1 = 180 mm (Suy ra từ công thức lưu lượng L =3600..d2.v/4)
o Tổn thất áp suất ma sát riêng RA1 = 1.4 (Pa) (Theo phục lục 3 – Sách kỹ
thuật thống gió - Trang 380)
Đoạn 2:
o Lưu lượng LA2 = 2672 (m3/h)
o Vận tốc vA2 = 15.1 (m/s)
Trang 12o Vậy đường kính dA2 = 250 mm (Suy ra từ công thức lưu lượng L =3600..d2.v/4)
o Tổn thất áp suất ma sát riêng RA2 = 0.988 (Pa) (Theo phục lục 3 – Sách kỹ
thuật thống gió - Trang 380)
Dựa vào trình tự tính toán các đoạn từ 3 – 21 được tính tương tự như đoạn 1, 2 Ta cóđược các thông số tính toán được thể hiện trong bảng sau:
Trang 13KẾT QUẢ TÍNH TOÁN KHÍ ĐỘNG CỦA CHỤP HÚT BỂ HCl (NHÁNH A)
Tên
đoạn
ống l(m)
L(m3/h )
III.2.2 Tính toán thủy lực cho bể kẽm nóng
Nhánh B: gồm có B1 và B2 tuy nhiên do đặt chụp hút 2 bên thành nên lưu lượng mổi chụp
trên b1 sẽ bằng lưu lượng mổi chụp trên b2 So sánh tính bất lợi giữ 2 nhánh B1 và B2 thì
nhóm chọn B1 bất lợi hơn B2 để thuận tiện trong quá trình tính toán
Đoạn 1 (bất lợi nhất):
o Lưu lượng LB1 = 3122 (m3/h)
o Vận tốc vB1 = 17.7 (m/s)
Trang 14o Vậy đường kính dB1 = 250 mm (Suy ra từ công thức lưu lượng L =3600..d2.v/4)
o Tổn thất áp suất ma sát riêng RB1 = 1.34 (Pa) (Theo phục lục 3 – Sách kỹ
thuật thống gió - Trang 380)
o Tổn thất áp suất ma sát riêng RB2 = 0.844 (Pa) (Theo phục lục 3 – Sách kỹ
thuật thống gió - Trang 380)
Dựa vào trình tự tính toán các đoạn từ 3 – 21 được tính tương tự như đoạn 1, 2 Ta cóđược các thông số tính toán được thể hiện trong bảng sau:
Trang 15KẾT QUẢ TÍNH TOÁN KHÍ ĐỘNG CỦA CHỤP HÚT BỂ HCl (NHÁNH B 1 và B 2 )
Trang 21(Tra phụ lục 4 – sách kỹ thuật thông gió – trang 396)
Trang 27(Tra phụ lục 4 – Sách kỹ thuật thông gió – trang 396)
Trang 29III.4 Tính toán thủy lực chụp hút
Nhánh C: (gồm có C1 và C2 tuy nhiên do đặt chụp hút 2 bên thành nên lưu lượng mổi chụp trên C1 sẽ bằng lưu lượng mổi chụp trên C2)
o Tổn thất áp suất ma sát riêng RC1 = 2.69 (Pa) (Theo phục lục 3 – Sách kỹ
thuật thống gió - Trang 380)
o Tổn thất áp suất ma sát riêng RC2 = 3.28 (Pa) (Theo phục lục 3 – Sách kỹ
thuật thống gió - Trang 380)
Dựa vào trình tự tính toán các đoạn từ 3 – 21 được tính tương tự như đoạn 1, 2 Ta cóđược các thông số tính toán được thể hiện trong bảng sau:
Trang 30KẾT QUẢ TÍNH TOÁN KHÍ ĐỘNG CỦA CHỤP HÚT BỂ HCl (NHÁNH C 1 và C 2 )
Trang 31III.4.2 Tính toán tổn thất cục bộ cho bể HCl ( Nhánh C 1 và C 2 )
Trang 38(Tra phụ lục 4 – sách kỹ thuật thông gió – trang 396)
Đối với chụp thổi
Kiểm tra nút cân bằng tại điểm I
(PC1-I - PC2-I )/ PB1-J = 0 % < 5%
Vì 2 nhánh C1 và C2 cùng thổi 2 bể HCl có kích thước bể và số lượng chụp thổi như nhaunên tại điểm cân bằng I trở lực luôn luôn đảm bảo <5% Vì thế không cần đặt van để điềuchỉnh
III.6 Tính toán thiết bị xử lý
Trang 39Với lưu lượng L= 32.63 m3/s thì ta chọn 5 tháp hấp thụ cùng mắc song song nhauLưu lượng qua mỗi tháp hấp thụ là: L1= 32.63 /6 =5.44 m3/s
Chọn chiều cao của lớp vật liệu đệm là 1.2 m
Đối với nhà máy xi mạ thì nồng độ phát thải cho phép theo tiêu chuẩn loại B là
Cường độ bốc hơi được xác định bằng công thức
( trang 63, sách thiết kế thông gió công nghiệp)
Trang 40Lượng Ca(OH)2 cần sử dụng để xử lý HCl:
Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 + 2 H2O
Lượng Ca(OH)2 cần sử dụng để xử lý HCl trong 1m3 khí thải:
MCa(OH)2 = 324.4mg
Lượng Ca(OH)2 cần sử dụng để xử lý HCl:
MCa(OH)2 =324.4x 40720 =13209.6 g =13.21 kg
Lượng Ca(OH)2 cần sử dụng để xử lý H2SO4:
Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2 H2O
Lượng Ca(OH)2 cần sử dụng để xử lý H2SO4 trong 1m3 khí thải:
MCa(OH)2 = 135.9mg
Lượng Ca(OH)2 cần sử dụng để xử lý H2SO4:
MCa(OH)2 =135.9 x 76734 =10428g =10.428kg
III.6.2 Chọn quạt cho hệ thống
III.6.2.1 Chọn quạt cho hệ thống hút
Thông số thiết kế quạt hút
Lht= 5.44 m3/s (lưu lượng qua mổi tháp đệm)
Chọn 2 quạt, 1 quạt sẽ hút hơi axit từ 3 tháp đệm với lưu lượng tổng cộng là 16.32m3/s và
1 quạt sẽ hút hơi axit từ 2 tháp đệm với lưu lượng tổng cộng là 10.88 m3/s
Trang 41n: số vòng quay làm việc của quạt
Đường kính miệng hút của quạt 1 và quạt 2
Do1 = m
Do2 = m
Đường kính trong của bánh xe cánh quạt 1 và quạt 2: D1 = Do1, D’ 1 = Do2
Đối với bánh xe cánh quạt có bề rộng không đổi và cánh quạt uốn cong ra trước khi
Trang 42(trang 353, sách thông gió công nghiệp)
Công suất tiêu thụ điện quạt 1
Trang 43Trở lực của nhánh C1 = 4602.4
Trở lực của nhánh C2 = 4602.4
Như vậy: 2 nhánh có trở lực như nhau nên ta sẽ chọn 1 trong 2 nhánh trên làm tuyến ống
bất lợi nhất cho chuận lợi trong quá trình tính toán Ta chon nhánh C1
n: số vòng quay làm việc của quạt
Đường kính miệng thổi của quạt
Do = m
Đường kính trong của bánh xa cánh quạt: D1 = Do
Đối với bánh xe cánh quạt có bề rộng không đổi và cánh quạt uốn cong ra trước khi
Trang 44(trang 353, sách thông gió công nghiệp)
Công suất tiêu thụ điện
N
III.6.3 Tính toán ống khói
III.6.3.1 Đường kính ống khói
, (m)Trong đó
L: Lưu lượng khí thải (m3/h)
v: tốc độ dòng khí trong ống khói Chọn v = 16(m/s)
Đường kính ống khói 1:
Trang 45 Chọn Dok1 = 1.5(m)
Đường kính ống khói 2
Chọn Dok1 = 1 (m)
Nhiệt độ khí thải: 28 -300C Nhiệt độ không khí xung quanh: 300C
Vậy ống khói 1 cần phải có chiều cao tối thiểu:
Theo tiêu chuẩn khí thải áp dụng cho khí thải công nghiệp TCVN 6991 :2001 cột B
Axit HCl được thải ra môi trường 7.5mg/m3
Axit H2SO4 được thải ra môi trường 13.125mg/m3
Ccp: nồng độ hơi axit cực đại cho phép thải ra môi trường
Nồng độ axít ra khi ra khỏi tháp đệm
Axit HCl ra khỏi tháp đệm 50mg/m3
Axit H2SO4 được thải ra môi trường 50mg/m3
L: lưu lượng khí thải, L1 = 19.6 m3/s
Trang 46L2 =13 m3/s.
Tổng lượng axit cho phép thải ra môi trường : 7.5 +13.125 = 20.625mg/m3
M: Tải lượng ô nhiễm, g/s
F: hệ số kể đến loại chất khuếch tán với khí ta chọn F= 1
ΔT: hiệu số giữa nhiệt độ khí thải và nhiệt độ khí quyển (0C)
ΔT = 30 – 28 = 20C
m, n: các hệ số không thứ nguyên kể đến điều liện thoát ra của khí thải ở miệng ống khóiChọn m =1, n = 1
Chọn xây dựng ống khói bằng thép cao 44 m, đường kính 1600mm
Độ nâng cao luồng ống khói
h = 1.875
Chiều cao hữu dụng của ống khói:
H1 = h1 + h = 37 + 16.8 = 53.8 m
H2 = h + h = 32 + 16.8 = 48.8 m
Trang 47III.6.3.2 Tính toán trở lực ống khói
Ống khói 1
Ống khói 2
Tra phụ lục 3 – Kỹ thuật thông gió – Trần Ngọc Chấn
Ta được R1 = 0,219 kG/m2.m; R2 = 0,209 kG/m2.mTổn thất áp suất trong ống khói 1
Tổn thất áp suất trong ống khói 2
Nồng độ khí thải khi thoát khỏi ống khói
H: chiều cao thực của ống khói, H = 44(m)
u1: vận tốc gió ở độ cao 1m, u1 = 3(m/s)
n: 0,15 ÷ 0,2 lấy n = 0,2
k1 = 0,1 ÷ 0,2 (m/s) lấy k1 = 0,15 (m/s)
Trang 48ko = 0,5 ÷ 1m đối với điều kiện khí quyển ổn định và bằng 0,1 ÷ 1m khi khí quyển
ổn định Lấy ko = 1m
Trang 49Nồng độ thoát ra khỏi ống khói 1
Nồng độ thoát ra khỏi ống khói 2
Khoảng cách Xm từ nguồn đến vị trí có nồng độ lớn nhấtỐng khói 1
Ống khói 2