Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
516,64 KB
File đính kèm
TIỂU LUẬN TĂNG THU NHẬP CHO NGƯỜI NGHÈO.rar
(470 KB)
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu .4 1.5 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm nghèo đói 2.2 Những quan điểm nghèo đói .6 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐĨI VÀ CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẠO THU NHẬP CHO NGƢỜI NGHÈO 10 3.1 Thực trạng nghèo đói Việt Nam 10 3.2 Chính sách giải pháp cho người nghèo 12 CHƢƠNG IV: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẠO THU NHẬP CHO NGƢỜI NGHÈO 21 4.1 Giải pháp 21 4.2 Kiến nghị 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Trang DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Thống kê tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 -2015 Bảng 3.2 Biểu đồ nghèo khu vực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2013 Trang CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đói nghèo vấn đề tồn cầu, diễn khắp châu lục với mức độ khác trở thành thách thức lớn phát triển khu vực, quốc gia, dân tộc địa phương Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân số sống nơng thơn Với trình độ dân trí, canh tác hạn chế nên suất lao động chưa cao, thu nhập nơng dân cịn thấp, tình trạng đói nghèo diễn rộng khắp khu vực Vấn đề đói nghèo Đảng Nhà nước quan tâm Để người nghèo thoát nghèo mục tiêu, nhiệm vụ trị - xã hội Đảng Nhà nước có nhiều sách biện pháp giải vấn đề đói nghèo Nhưng việc triển khai thực số hạn chế thiếu thông tin nhận thức chưa đầy đủ tình trạng nghèo đói Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa thực bền vững, số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm cao; chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư lớn, đời sống người nghèo nhìn chung cịn nhiều khó khăn, khu vực miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tình hình trước hết điều kiện đất nước cịn nhiều khó khăn, nên Nhà nước dành nguồn lực lớn cho giảm nghèo chưa đáp ứng nhu cầu; bên cạnh đó, số chương trình, sách giảm nghèo chưa đồng bộ, cịn mang tính ngắn hạn, thiếu gắn kết chặt chẽ; chế quản lý, đạo điều hành, phân cơng phân cấp cịn chưa hợp lý, việc tổ chức thực mục tiêu giảm nghèo số nơi chưa sâu sát Ngoài ra, phận người nghèo cịn tâm lý ỷ lại, chưa tích cực, chủ động vươn lên thoát nghèo Nhận thấy thực trạng đói nghèo cần phải nghiên cứu cách hệ thống, có khoa học để từ làm sở đưa sách xóa nghèo giảm cho đối tượng địa phương cách hợp lí vấn đề mang tính cấp thiết để bước đưa Việt Nam khỏi tình trạng đói nghèo, trở thành nước phát triển Chính lí Tơi định chọn đề tài tiểu luận “Chính sách, giải pháp phát triển tạo hội cho ngƣời nghèo tăng thêm thu nhập Việt Nam ” Trang 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo sách, giải pháp phát triển tạo hội cho người nghèo tăng thêm thu nhập Việt Nam nước ta vấn đề Đảng, Nhà nước cấp, ngành nhiều quan, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Hiện có nhiều nghiên cứu vấn đề Việt Nam Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói sách xóa đói giảm nghèo nơng thơn Việt Nam cịn nhiều điểm chưa cụ thể rõ ràng 1.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nghèo đói xóa đói giảm nghèo khu nước ta, từ đưa số giải pháp góp phần giảm tỉ lệ hộ nghèo đói, tạo thu nhập cho hộ nghèo Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề nghèo đói nơng thơn Tìm hiểu thực trạng đói nghèo xóa đói giảm nghèo đưa nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Bước đầu có kiến nghị giải pháp chủ yếu nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo, đề sách tạo thêm thu nhập hỗ trợ cho người dân 1.4 Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: quan điểm đường lối Đảng vấn đề nghèo đói sách xóa đói giảm nghèo Nhà nước - Phương pháp nghiên cứu: so sánh, phân tích số liệu thứ cấp thu thập tổng hợp đưa kết luận chung 1.5 Cấu trúc đề tài Chương Mở đầu: Phần trình bày nội dung cần thiết, lý chọn đề tài mục đích, phương pháp cấu trúc đề tài Chương Cơ sở lý thuyết: Chương trình bày sở lý thuyết nghèo đói, quan niệm nghèo đói Việt Nam giới Chương 3: Thực trạng nghèo đói Việt Nam đề số giải pháp, sách hỗ trợ người nghèo tăng thu nhập Chương Giải pháp kiến nghị từ việc đánh giá thực trạng chương trình bày nêu giải pháp kiến nghị cấp quyền, tổ chức, hộ dân để Trang khắc phục tình trạng đói nghèo thời gian tới Trang CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm nghèo đói - Nghèo tình trạng phận dân cư có mức sống tối thiểu khơng thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, lại, giao tiếp… - Đói tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống nhỏ mức sống tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống - Nghèo đói tình trạng phận dân không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương - Chuẩn đói nghèo theo định số 59/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 19 tháng 11 năm 2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020, tiêu chí tiếp cận đo lường nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020: + Chuẩn nghèo 700.000 đồng/người/tháng khu vực nôn thôn 900.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị; Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 1.300.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị + Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội + Các dịch vụ xã hội (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nước vệ sinh; thông tin; Các số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội (10 số): tiếp cận dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục người lớn; tình trạng học trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin 2.2 Những quan điểm nghèo đói * Quan niệm đói nghèo giới Đến có nhiều nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế đưa khái niệm khác đói nghèo, nhìn chung, chúng khơng có khác biệt đáng kể Tiêu chí chung để xác định đói nghèo khái niệm mức thu nhập hay chi tiêu để thoả mãn nhu cầu bản, tối thiểu người về: ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hoá, lại giao tiếp xã hội Sự khác khái niệm mức đo lường độ Trang thoả mãn cao hay thấp, mà mức lại phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế- xã hội phong tục tập quán vùng, quốc gia Đáng ý nhiều công trình nghiên cứu nhiều quốc gia sử dụng khái niệm người nghèo Tổ chức Liên Hợp quốc Theo quan điểm Tổ chức Liên Hợp quốc (UN): Người nghèo người có thu nhập đường ranh giới nghèo, xác định số tiền cho nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, ở,…mà trước mắt lương thực, thực phẩm để trì sống với mức tiêu dùng nhiệt lượng 2.100 - 2.300 Calo/người/ngày Khái niệm đói nghèo nêu Hội nghị bàn xố đói, giảm nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc tháng 9/1993 đáng ý Hội nghị cho rằng: “Nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu người, mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận" Có thể xem khái niệm chung đói nghèo, khái niệm có tính chất hướng dẫn phương pháp đánh giá, nhận diện nét yếu, phổ qt đói nghèo Các tiêu chí chuẩn mực đánh giá cịn tính đến khác biệt vùng, điều kiện lịch sử cụ thể qui định trình độ phát triển quốc gia Quan niệm hạt nhân có khái niệm nhu cầu người Căn xác định đói hay nghèo chỗ nhu cầu mà người không hưởng thoả mãn Nhu cầu nói thiết yếu, tối thiểu để trì tồn người như: ăn, ở, mặc, Theo đó, nghèo khổ tuyệt đối, bần biểu đói, tình trạng người khơng có ăn, ăn khơng đủ lượng dinh dưỡng tối thiểu cần thiết, đứt đoạn nhu cầu ăn Nói cách khác, đói tình trạng người ăn không đủ no, không đủ lượng tối thiểu cần thiết để trì sống hàng ngày không đủ sức để lao động, để tái sản xuất sức lao động Nghèo tình trạng mà thu nhập thực tế người dân dành để chi tiêu cho nhu cầu ăn, chí khơng đủ chi cho ăn, phần tích lũy khơng có Các nhu cầu tối thiểu khác như: ở, mặc, văn hóa, y tế, giáo dục, lại, giao tiếp đáp ứng phần ít, khơng đáng kể Trang Cần phân biệt hai dạng nghèo: nghèo tuyệt đối nghèo tương đối Nghèo tuyệt đối tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu để trì sống Trên thực tế, phận dân cư nghèo tuyệt đối rơi vào tình trạng đói thiếu đói Nghèo tương đối tình trạng phận dân cư có mức sống mức trung bình cộng đồng địa phương *Quan niệm đói nghèo Việt Nam Căn thực tế trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước ta trạng đời sống trung bình phổ biến dân cư hiên nay, đánh giá đói nghèo theo tiêu chính: thu nhập; nhà tiện nghi sinh hoạt; tư liệu sản xuất vốn liếng để dành Song, nước ta, văn hoá sắc dân tộc Việt Nam, nên quan niệm đói nghèo khơng đơn đề cập đến vấn đề thu nhập vật chất mà liên quan đến khía cạnh sắc văn hố, đạo đức, nhân văn… Trong tiêu chí thu nhập, nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, chi tiêu gia đình, hưởng thụ văn hố,…thì tiêu chí thu nhập kinh tế đáng ý Ở nước ta tiêu đánh giá hộ giàu, nghèo, đói, dựa tiêu thu nhập bình qn nhân tháng (hoặc năm) đo lường tiêu giá trị qui đổi vật qui đổi Khái niệm thu nhập hiểu thu nhập tuý Đối với hộ dân cư nông thôn, thu nhập tính cách lấy doanh thu trừ chi phí bỏ Chỉ tiêu thu nhập bình quân nhân khẩu/ tháng tiêu để xác định mức đói nghèo Ngồi ra, cịn vào tiêu phụ dinh dưỡng bữa ăn, mặc, nhà điều kiện học tập, chữa bệnh, lại Trong điều kiện giá không ổn định nước ta cần phải sử dụng hình thức vật, phổ biến qui gạo để xác định đói nghèo Việc sử dụng hình thức vật qui ước có tác dụng loại bỏ yếu tố giá cả, từ so sánh mức thu nhập người dân theo thời gian không gian dễ dàng, thuận tiện Đặc biệt người nghèo nói chung nơng dân nghèo nói riêng, tiêu số lượng kg gạo bình qn đầu người/ tháng có ý nghĩa thực tế Một hộ có thu nhập cao thiết khơng phải nghèo ngược lại Còn mức độ chi tiêu cấu chi tiêu thay thu nhập, chi tiêu cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: sở thích, phong tục tập quán, điều kiện khí hậu, quan hệ thị Trang trường Tương tự vậy, vấn đề mặc, nhà ở, phương tiện lại thay tiêu thu nhập, ngược lại có tác dụng bổ sung cho tiêu thu nhập Qua nhiều khảo sát, nghiên cứu đến thống Bộ, ngành, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội đưa khái niệm đói nghèo Việt Nam sau: Đói tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức sống tối thiểu, khơng đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Nghèo tình trạng phận dân cư có khả thoả mãn phần nhu cầu người có mức sống ngang mức sống tối thiểu cộng đồng xét phương diện Hộ đói hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thất học, ốm đau khơng có tiền chữa trị, nhà cửa rách nát Hộ nghèo hộ thiếu ăn không đứt bữa, mặc không lành không đủ ấm, khả phát triển sản xuất Xã nghèo xã có 40% tổng số hộ nghèo đói, khơng có thiếu sở hạ tầng thiết yếu, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao Vùng nghèo địa bàn tương đối rộng, nằm khu vực khó khăn, hiểm trở, giao thơng khơng thuận lợi, có tỷ trọng xã nghèo, hộ nghèo cao Trang CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐĨI VÀ CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẠO THU NHẬP CHO NGƢỜI NGHÈO 3.1 Thực trạng nghèo đói Việt Nam - Theo số liệu Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam, vào năm 2004 số phát triển người Việt Nam xếp hạng 112 177 nước, số phát triển giới xếp 87 144 nước số nghèo tổng hợp xếp hạng 41 95 nước Cũng theo số liệu Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, vào năm 2002 tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc gia Việt Nam 12.9%, theo chuẩn giới 29% tỷ lệ nghèo lương thực (% số hộ nghèo ước lượng năm 2002) 10.87% Vào đầu thập niên 1990, phủ Việt Nam phát động chương trình Xóa đói giảm nghèo với lời kêu gọi Ngân hàng giới UNDP cho Việt Nam đạt tăng trưởng kinh tế bền vững kết ấn tượng giảm tỷ lệ nghèo, song cịn tồn tình trạng nghèo cực số vùng Để đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, Việt Nam cần phải giải tình trạng nghèo cực - Cho đến năm 2009, theo chuẩn nghèo trên, nước Việt Nam có khoảng triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ 11% dân số Tuy nhiên, diễn đàn Quốc hội Việt Nam, nhiều đại biểu cho tỷ lệ hộ nghèo giảm khơng phản ánh thực chất số người nghèo xã hội khơng giảm, chí cịn tăng tác động lạm phát (khoảng 40% kể từ ban hành chuẩn nghèo đến nay) suy giảm kinh tế Chuẩn nghèo quốc gia Việt Nam gồm hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đến 260.000 đồng/người/tháng Mặc dù vậy, nhiều hộ gia đình vừa nghèo dễ rớt trở lại vào cảnh nghèo đói Trong thập kỷ tới nỗ lực Việt Nam việc hội nhập với kinh tế toàn cầu tạo nhiều hội cho tăng trưởng, đặt nhiều thách thức nghiệp giảm nghèo - Ở khu vực nông thôn tỷ lệ đói nghèo giảm chậm thành thị tương đối ổn định từ 45,5% năm 1998 xuống 35,6% năm 2002 27,5% năm 2004 - Khu vực đồng bào dân tộc tốc độ giảm nghèo chậm cao, từ 75,2% xuống 69,3% - Sự phân bổ hộ nghèo vùng, miền không Năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo toàn quốc giảm xuống 7% chênh lệch số hộ nghèo Trang 10 vùng lớn, cụ thể tỷ lệ hộ nghèo vùng Đông Nam Bộ 1,7% số hộ nghèo vùng Tây Bắc chiếm đến 12% tổng số hộ nghèo nước - Người dân chịu nhiều rủi ro sống, sản xuất mà chưa có thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, thất nghiệp… Bảng 3.1 Thống kê tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 -2015 Theo kết rà soát sơ 60 tỉnh, thành điều tra theo chuẩn nghèo mới, tính đến thời điểm này, tỷ lệ hộ nghèo nước rơi vào khoảng gần 10%, cận nghèo 5% Bảng 3.2 Biểu đồ nghèo khu vực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2013, (Nguồn: http://giamngheo.molisa.gov.vn/Default.aspx - Trang thông tin quốc gia giảm nghèo bền vững) Trang 11 Đến năm 2015 bảng xếp hạng mức độ nghèo tỉnh, thành phố theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020 Bộ LĐ-TB&XH ban hành kèm theo Quyết định số 1095/QĐ-LĐTBXH ngày 22/08/2016 cho thấy, Thanh Hóa địa phương có số hộ nghèo lớn nước với 128.893 hộ Các tỉnh miền núi phía Bắc thuộc khu vực có tỷ lệ hộ nghèo cao nước Nhóm 10 tỉnh, thành có số lượng hộ nghèo lớn nước là: Thanh Hóa, Nghệ An, Sơn La, Đăk Lăk, Hà Giang, Yên Bái, Gia Lai, Bắc Giang, Sóc Trăng, Điện Biên 3.2 Chính sách giải pháp cho ngƣời nghèo 3.2.1 Phát triển ngành, lĩnh vực tạo hội cho người nghèo tăng thêm thu nhập Các giải pháp sách ngành cụ thể hố từ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm chương trình, dự án ngành tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo *Trong lĩnh vực kinh tế - Phát triển nông nghiệp kinh tế nơng thơn để xóa đói giảm nghèo diện rộng: Hiện nay, 77% cư dân sống nông thôn, 70% thu nhập đời sống cư dân nông thôn dựa vào nông nghiệp, 90% người nghèo sốngở nơng thơn, việc phát triển nông nghiệp nông thôn mấu chốt Chiến lược tồn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo Do diện tích đất trồng trọt giới hạn nhu cầu thị trường nông sản truyền thống hạn chế, để đạt mức tăng trưởng cao, tạo hội cho xóa đói giảm nghèo phảitiến hành đồng biện pháp phát triển khoa học - công nghệ; chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn; tổ chức xây dựng thể chế với tham gia nông dân sản xuất, chế biến tiếp thị; tăng đầu tư cho ngành nông nghiệp, đặc biệt sở hạ tầng nông thôn; phát triển nguồn nhân lực; cải cách sách đất, mơi trường kinh doanh, tài chính, đầu tư, tín dụng để hướng đầu tư phục vụ cho người nghèo; cải cách hành chính; tăng cường hợp tác quốc tế nhằm bảo đảm mục tiêu tăng suất, giảm giá thành, tăng khả cạnh tranh hàng hố nơng nghiệp thị trường nước nước ngoài; đa dạng hố sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, tăng khả chế biến để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; tạo nhiều công ăn, việc làm thu nhập nông thôn phát triển công Trang 12 nghiệp nông thôn, phát triển dịch vụ ngành nghề phi nông nghiệp Nâng cao hiệu thực đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp - Tập trung nghiên cứu thị trường, nghiên cứu lợi so sánh nhằm điều chỉnh cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn - Tiến hành điều chỉnh lại quy hoạch đất đai, tập trung thâm canh tăng suất, bảo đảm sản xuất nông sản phù hợp với nhu cầu khả tiêu thụ thị trường - Xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung chuyên canh loại công nghiệp ăn cà phê, cao su, chè, điều, hạt tiêu, dừa, dâu tằm, bông, mía, lạc, đậu tương, thuốc Hình thành vùng rau, quả, cơng nghiệp tập trung có giá trị - Quy hoạch sử dụng đất giao quyền sử dụng đất để nâng cao hiệu sử dụng đất Giao đất chưa sử dụng cho cư dân nông thơn đối tượng có nhu cầu đất đai để khai thác phát triển Tiếp tục sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai để bảo đảm tính an toàn thực tốt quyền sử dụng đất (sử dụng lâu dài, chuyển nhượng, thừa kế, chấp ) VD: Mơ hình kinh tế trang trại phát triển theo hệ sinh thái sở phát triển theo mạnh sản phẩmhàng hóa xây dựng ngày phát triển, tạo vùng chuyên canh, sản phẩm hàng hóa đặc sản, truyền thống Mơ hình đóng góp phần quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập XĐGN khả vươn lên làm giàu nhanh, góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Những thành cơng loại hình VAC mang lại niềm tin, niềm say mê cho hộ gia đình nghề làmvườn, làm kinh tế hộ Theo số liệu thống kê (2007), tồn quốc có gần 120 nghìn trang trại với nhiều loại hình phong phú, cho thu nhập cao vùng sinh thái Phong trào kinh tế VAC phát triển mạnh góp phần thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, nâng cao trình độ thâm canh để có thu nhập 50 triệu đồng/ha, 50 triệu đồng/hộ; tạo nên vùng chuyên canh trồng rộng lớn VAC thành phần quan trọng kinh tế gia đình nơng thơn Trong gia đình nơng dân, đồng ruộng cung cấp lương thực, VAC cung cấp đại phận thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày phần thu nhập từ VAC chiếm trung bình 50- 70% tổng thu nhập gia đình Ở miền núi tỷ lệ chiếm 80- 90% Trang 13 Phát triển mạnh lâm nghiệp, đưa nghề rừng trở thành ngành kinh doanh có hiệu quả, giải việc làm tăng thu nhập cho nông dân miền núi - Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung sách đầu tư phát triển rừng sửa đổi đơn giá, định mức, khoanh nuôi, bảo vệ rừng - Thực việc giao đất, giao rừng, kết hợp với công tác định canh định cư ổn định đời sống nhân dân vùng núi Theo QĐ 164/2010/QĐ-TTg xã đặc biệt khó khăn , bà hỗ trợ triệu đồng/ha trồng loài sản xuất gỗ lớn (khai thác sau 10 năm tuổi), địa đất trống, đồi núi trọc, hay triệu đồng/ha với loài sản xuất gỗ nhỏ Riêng chủ rừng trồng rừng xã biên giới hỗ trợ thêm triệu đồng/ha, mức hỗ trợ Quyết định 147 nêu rõ, rừng giống, vườn giống hỗ trợ tối đa 30% tổng diện tích quy hoạch Với hỗ trợ từ nhà nước, sống người nghèo có cải thiện rõ rệt từ nguồn thu lợi từ rừng đời sống nâng cao trước Nuôi trồng thuỷ sản khai thác hải sản xa bờ lĩnh vực nhiều tiềm phát triển Thực đầu tư hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nghề cá, đường điện, đường giao thông vùng đất đưa vào nuôi trồng thuỷ sản chuyển đổi diện tích từ sản xuất lúa, muối sang ni tơm, cá Đa dạng hóa đối tượng hình thức ni trồng thủy hai sản kết hợp với phát triển mạnh vùng nuôitrồng tập trung chuyên tôm, chuyên cá kết hợp lúa, cá, lúatôm với việc tận dụng ao hồ, mặt nước, sông, suối để nuôi cá, tôm, cải thiện đời sống Có sách ưu đãi đầu tư, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, trợ giá giống cho hộ nghèo để phát triển thủy sản VD: Theo số liệu huyện Vân Ðồn, tính đến năm 2009, có 10 cơng ty, xí nghiệp 450 hộ gia đình đầu tư ni tu hài, với sản lượng thu hoạch cuối năm 2009 đầu năm 2010 1.000 Với giá tu hài thị trường 120.000 - 140.000 đồng/kg, coi nghề xóa đói, giảm nghèo làm giàu cho bà huyện đảo Theo Phó Trưởng Phịng Nơng nghiệp huyện Vân Ðồn ơng Nguyễn Quang Ninh: Nhờ nuôi tu hài mà nhiều hộ gia đình nghèo vươn lên làm giàu nhanh chóng Trang 14 Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất, coi khâu đột phá quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất đa dạng hố thu nhập nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản ngành nghề nông thôn: Chú trọng nghiên cứu phát triển cơng nghệ thích hợp, loại giống trồng, vật ni có suất, chất lượng giá trị cao, kỹ thuật canh tác tiến phương pháp bảo vệ thực vật thú y hiệu quả, công nghệ chế biến bảo quản nông sản phù hợp Tăng cường nghiên cứu kinh tế - xã hội, nghiên cứu môi trường Định hướng tổ chức lại hệ thống nghiên cứu nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch Tăng vốn đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, sản xuất giống, đào tạo kỹ thuật Mở rộng khả tiếp cận dịch vụ tài chính, tín dụng nơng thơn (tiết kiệm tín dụng), Cải cách đổi hệ thống tài tín dụng nơng thơn, hình thành thị trường tín dụng bền vững, tạo điều kiện đầu tư vốn thuận lợi để đại hố đa dạng hố sản phẩmnơng nghiệp, thu hút đầu tư tư nhân vào sản xuất chế biến sản phẩm chất lượng cao Bảo đảm cho hộ nghèo có điều kiện "gửi-vay" thuận lợi Hồn thiện quy trình cho vay, thủ tục vay, với chế “một cửa” giúp cho người nghèo vay vốn dễ dàng Chú trọng việc cho vay trung hạn, dài hạn phù hợp với chu kỳ sản xuất Xây dựng Chiến lược Phòng chống giảm nhẹ thiên tai để hạn chế đến mức thấp thiệt hại, ổn định đời sống sản xuất đồng bào vùng thiên tai Tăng cường chương trình phịng chống, giảm nhẹ thiên tai, xây dựng hệ thống thu thập thông tin, dự báo khí tượng thuỷ văn, nâng cao hiểu biết khả ứng phó nhân dân với rủi ro thiên tai, xây dựng sở hạ tầng nơi trú ẩn, dự trữ khẩn cấp đào tạo đội ngũ cứu trợ phòng chống thiên tai Hàng năm, Nhà nước tăng thêm nguồn vốn đầu tư để tu bổ đê điều xây dựng công trình phân lũ, chậm lũ phía Bắc; tiếp tục điều chỉnh quy hoạch lại dân cư, xây dựng cơng trình ngăn lũ, hồ chứa nước tỉnh miền Trung; xây dựng cụm, tuyến dân cư Ngày 08/7/2011, UBND tỉnh Long An ban hành Quyết định số 2148/QĐ- UBND việc Phê duyệt Dự án “Nâng cao lực nơng hộ có hồn cảnh khó khăn tỉnh Trang 15 Long An thơng qua mơ hình phát triển cộng đồng Heifer” Tên dự án “Hỗ trợ người dân nghèo thích với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai”; Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh UBND huyện liên quan làm chủ dự án; thời gian tháng 7/2012 kết thúc tháng 12/2017 huyện Châu Thành, Cần Giuộc, Cần Đước, Tân Trụ tỉnh Long An.Với mục tiêu 75% hộ dân thamgia dự án cải thiện điều kiện nhà ở, nước vệ sinh môi trường cho hộ nghèo; 20% số hộ dân tham gia dự án cải thiện sức khỏe, phòng tránh bệnh tật, thiên tai; 30% số hộ dân tham gia dự án cải thiện điều kiện kinh tế hộ Phát triển công nghiệp, đô thị nhằm tạo việc làm nâng cao đời sống cho người nghèo Phát triển mạnh cơng nghiệp đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, người nghèo thành thị nông thôn Phát triển cơng nghiệp với nhịp độ cao, có hiệu quả, bảo đảm lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu thị trường; coi trọng đầu tư chiều sâu, đổi trang thiết bị tiên tiến tiến tới đại hố phần ngành sản xuất cơng nghiệp Kết hợp hợp lý phát triển ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh, ngành cơng nghệ cao, ngành mũi nhọn với việc phát triển ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sử dụng nguyênliệu chỗ sử dụng nhiều lao động để thu hút lao động, tạo việc làm Phát triển mở rộng mối liên kết công nghiệp hoạt động tiểu thủ công nghiệp đô thị sở phát triển nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa Tập trung lĩnh vực ngành nghề truyền thốngvớicông nghệ đại, tạo sản phẩm có chất lượng cao, khơng gây ô nhiễm môi trường Mở rộng hoạt động gia công công nghiệp từ thành thị nông thôn *Về lĩnh vực xã hội Hỗ trợ giáo dục đào tạo: - Thực có hiệu sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội hỗ trợ chi phí học tập học sinh nghèo cấp học, bậc mầm non; tiếp tục thực sách tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên, sinh viên nghèo; Trang 16 - Thực sách ưu đãi, thu hút giáo viên cơng tác địa bàn khó khăn; khuyến khích xây dựng mở rộng “Quỹ khuyến học”; ưu tiên đầu tư trước để đạt chuẩn sở trường, lớp học xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn Thực nghị định 49 Chính phủ việc hỗ trợ trẻ em nghèo tới trường, UBND xã Tràng Phái có nhiều biện pháp để vận động em học sinh tới trường Theo đó, trẻ em học mẫu giáo học sinh phổ thơng có cha mẹ thường trú xã biên giới, vùng cao Nhà nước hỗ trợ chi phí học tập trực tiếp với mức 70 nghìn đồng/học sinh/tháng để mua sách đồ dùng học tập khác… thời gian hưởng không tháng/năm học Nghị định quy định rõ, trẻ em học mẫu giáo học sinh phổ thơng có cha mẹ thuộc diện hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo miễn giảm 50% học phí Thực tế, mức học phí học sinh xã 7.500 đồng/tháng, năm học 75 nghìn đồng theo quy định học sinh xã hỗ trợ chi phí học tập 5/10 tháng năm học Hỗ trợ y tế dinh dƣỡng: - Thực có hiệu sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế người thuộc hộ cận nghèo; xây dựng sách hỗ trợ người nghèo mắc bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo Nghiên cứu sách hỗ trợ việc cung cấp dinh dưỡng cho phụ nữ, trẻ em nghèo địa bàn nghèo; - Tăng cường sách ưu đãi, thu hút cán y tế công tác địa bàn nghèo Ưu đãi đầu tư trước để đạt chuẩn sở bệnh viện, trạm y tế huyện, xã nghèo Chăm sóc sức khỏe cho người nghèo định hướng ưu tiên Đảng, Nhà nước chủ trương quán ngành Nhiều năm qua, Chính phủ dành quan tâmcho việc chăm sóc sức khỏe người nghèovà người dân tộc thiểu số Điều cụ thể hóa thơng qua việc Chính phủ ban hành số sách nhằm tăng cường khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế cho người nghèo Quyết định số 139/2010/QĐ-TTg việc thành lập Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo gần Luật bảo hiểm y tế Quốc hội thơng qua năm 2008 Các sách giúp người nghèocó khả tiếp cận tới dịch vụ y tế (DVYT) Sau ban hành Quyết định 139/2010 QĐ-TTg, người nghèo có nhiều thuận lợi việc tìm kiếmcác DVYT Qua năm triển khai từ 2003 đến nay, tình hình KCB cho người Trang 17 nghèo có thay đổi định Sau Quỹ khámchữa bệnh người nghèo thành lập có tỷ lệ đáng kể người nghèo hưởng lợi từ Quỹ Theo thống kê, số lượng đối tượng hưởng lợi từ Quỹ khámchữa bệnh người nghèo 14,3 triệu người, chiếmkhoảng 17,5% dân số toàn quốc Kết số nghiên cứu khảo sát tình hình KCB cho người nghèo sau ban hành Quyết định 139/2010 số địa phương Hải Dương, Bắc Giang tỉnh miền núi phía Bắc cho kết việc sử dụng DVYT người nghèo có cải thiện rõ rệt so với giai đoạn trước 2010 Theo nghiên cứu trường Đại học Y Thái Nguyên: "từ triển khai sách khám chữa bệnh cho người nghèo, lưu lượng bệnh nhân đến sở y tế tăng lên; nhiều bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo cứu sống, nhiều bệnh nhân khám bệnh chữa bệnh miễn phí, chăm sóc chu đáo, đảm bảo cơng khám, chữa bệnh " Hỗ trợ nhà ở: Tiếp tục thực sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo khu vực nông thôn, miền núi để cải thiện nhà ở, ưu tiên hộ nghèo người cao tuổi, người khuyết tật Xây dựng chế, sách địa phương để hỗ trợ nhà người nghèo đô thị sở huy động nguồn lực cộng đồng, gia đình, dịng họ Tiếp tục thực có hiệu chương trình đầu tư xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp Thực định 167 Chính phủ hỗ trợ người nghèo nhà ở: Theo kết thống kê, năm 2009 Yên Bái giúp đỡ 1.500 hộ dân nghèo làm nhà (trong có 1.365 hộ vùng khó khăn theo Quyết định số 30/2009), nhiều huyện, thị hồn thành với số lượng lớn như: Mù Cang Chải 603 nhà, Trạm Tấu 221 nhà, Văn Chấn 176 nhà; huyện: Trấn Yên, Lục Yên, Văn Yên, Yên Bình, địa phương làm 100 nhà Tổng số vốn huy động cho Chương trình Hỗ trợ hộ nghèo nhà năm 2009 31,365 tỷ đồng, đó, ngân sách Trung ương 12,438 tỷ, vốn ngân sách tỉnh 2,037 tỷ, vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội 12 tỷ vốn huy động từ Quỹ Vì người nghèo, gia đình cộng đồng gần tỷ đồng Hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý: Thực có hiệu sách trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, tạo điều kiện cho ngườinghèo hiểu biết quyền, nghĩa vụ mình, chủ động tiếp cận sách trợ giúp Nhà nước, vươn lên nghèo Trang 18 Hỗ trợ pháp lý, nâng cao hiểu biết pháp luật cho người nghèo để thực chủ trương xây dựng nông thôn theo phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân hưởng lợi" hoạt động đáng quan tâm Thừa Thiên Huế Tỉnh xác định nguồn cán thamgia hoạt động trợ giúp pháp lý ưu tiên lựa chọn từ người sinh sống địabàn xã thuộc huyện nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số biết tiếng dân tộc thiểu số; trọng cán nữ, cán có kinh nghiệmtrong hoạtđộng hỗ trợ pháp lý Đặc biệt thu hút già làng, trưởng bản, trưởng dịng họ, người có uy tín cộng đồng tộc người tham gia làm cộng tác viên trợ giúp pháp lý Tỉnh tiến hành cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí hình thức tư vấn pháp luật, tổ chức sinh hoạt câu lạc trợ giúp pháp lý để giải vướng mắc pháp luật Trung tâmtrợ giúp pháp lý tỉnh tổ chức 93 lượt trợ giúp pháp lý lưu động các xã thuộc chương trình 135 huyện Phú Vang, Nam Đông, Phú Lộc, Phong Điền, Quảng Điền, A Lưới, Hương Trà Thơng qua đó, tỉnh thực lồng ghép việc tư vấn, hướng dẫn, giải thích pháp luật với việc tuyên truyền phổ biến pháp luật cho 4.000 người nghèo, đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số nhân dân; tư vấn, hướng dẫn, giải thích pháp luật 2.471 vụ việc liên quan đến lĩnh vực đất đai, nhà ở, hình sự, dân sự, hành chính, nhân gia đình, chế độ sách người có cơng với cách mạng, người nghèo, người tàn tật Nhờ vậy, Thừa Thiên - Huế, nhiều tranh chấp nhỏ cộng đồng dân cư giải ổn thoả từ tổ hịa giải địa phương, khơng xảy khiếu nại, tố cáo lớn Hỗ trợ ngƣời nghèo hƣởng thụ văn hóa, thơng tin: Tổ chức thực tốt chương trình đưa văn hóa, thơng tin sở; đa dạng hóa hoạt động truyền thơng, giúp người nghèo tiếp cận sách giảm nghèo, phổ biến mơ hình giảm nghèo có hiệu quả, gương nghèo Thực Quyết định 975/QĐ-TTg, quan thông tấn, báo chí từ Trung ương đến địa phương nỗ lực thực có hiệu Trong điều kiện đời sống đồng bào nghèo nàn lạc hậu, việc tiếp cận thông tin mặt đời sống xã hội vơ khó khăn, báo, tạp chí trở thành kênh thơng tin hấp dẫn, bổ ích Các ấn phẩm không cải thiện mức hưởng thụ văn hóa mà cịn trở thành kênh thơngtin Trang 19 đưa đường lối, sách Đảng Nhà nước đến với người dân Bên cạnh đó, quan báo chí thường xuyên đề xuất, kiến nghị với quan ban ngành Trung ương, cấp ủy Đảng, quyền địa phương giải kịp thời vấn đề cộm, xúc đời sống xã hội; vấn đề phát sinh vùng đồng bào dân tộc, vùng đặc biệt khó khăn, giúp địa phương tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng - vật ni Có thể nói, báo, tạp chí trở thành diễn đàn xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Thông tin báo phong phú, đa dạng, giúp bà đọc, hiểu làm theo, góp phần thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo, giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ phát huy sắc văn hóa Trang 20 CHƢƠNG IV: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Giải pháp Giải pháp kinh tế quản lí - Đẩy mạnh phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tê - Đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí - Đẩy mạnh mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển văn hóa thơng tin Giải pháp sở hạ tầng - Vận động nhân dân mang sản phẩm trao đổi chợ - Song song với đầu tư xây dựng sở hạ tầng, công tác tu bổ, bảo dưỡng cần coi trọng Giải pháp giáo dục đào tạo nghề - Tăng mức độ sẵn có giáo dục thơng qua chương trình xây dựng trường học - Giảm chi phí đến trường cho cá nhân gia đình nghèo - Nâng cấp chất lượng giáo dục - Khuyến khích tổ chức cá nhân tình nguyện tham gia giúp đỡ người nghèo nâng cao trình độ Giải pháp vốn - Ưu tiên hộ sách nằm diện hộ nghèo đói vay trước - Lãi suất cho vay yếu tố mang nội dung kinh tế tâm lý người vay, đặc biệt người nghèo Giải pháp công tác khuyến nông - Cần nâng cao dịch vụ khuyến nông nhằm tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với thông tin kỹ thuật sản xuất, tiếp cận thị trường - Mở thêm lớp tập huấn cho người dân, cần phát triển HTXDV thơn xóm Giải pháp hộ gia đình - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Trang 21 - Khai thác sử dụng hết tiềm năng, đặc biệt đất đai - Nguồn lao động cần tham gia lớp tập huấn khuyến nơng, tự hồn thiện, nâng cao trình độ thơng qua lớp học xóa mù chữ 4.2 Kiến nghị Đối với nhà nƣớc - Cần khẳng định cách mạnh mẽ rằng, xóa đói giảm nghèo khơng dừng lại việc thực sách xã hội, khơng phải việc riêng ngành lao động - xã hội hay số ngành khác, mà nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, nhiệm vụ chung tồn Đảng, tồn dân Muốn thực thành cơng việc xóa đói giảm nghèo, tất cán đảng, quyền phải quan tâm giải quyết, thực giải pháp cách đồng phải có tham gia tồn thể cộng đồng - Cần củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức máy làm cơng tác xóa đói giảm nghèo từ trung ương đến sở - Hồng thiện sách xã hội nơng thơn, khuyến khích tổ chức, cá nhân nước quốc tế phối hợp hành động xóa đói giảm nghèo Đối với quan địa phƣơng - Bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác xóa đói giảm nghèo - Quản lý chặt chẽ nguồn vốn xóa đói giảm nghèo - Củng cố Ban xố đói giảm nghèo xã, cử cán chủ chốt trực tiếp làm trưởng ban, có đồn thể tham gia - Đánh giá mức thu nhập đời sống hộ gia đình xã, thơn Xác định xác hộ đói, nghèo địa phương Xác định rõ số lượng hộ đói, hộ nghèo thiếu vốn, thiếu trí tuệ, thiếu nhân lực để xây dựng kế hoạch có biện pháp hỗ trợ cụ thể - Dành lượng vốn cho diện nghèo vay qua chương trình đầu tư vật ni (trâu, bị) có kỹ thuật đơn giản thu lại vốn sản phẩm để tiếp tục đầu tư mở rộng - Kiện tồn tổ chức khuyến nơng, xây dựng dự án chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho hộ nghèo Trang 22 Đối với hộ gia đình Phải nhận thức đắn xóa đói giảm nghèo không trách nhiệm cộng đồng mà phải có nỗ lực tự giác vươn lên thân hộ nghèo Trang 23 KẾT LUẬN Nghèo đói nhận thức ngày sâu sắc chất tác động q trình phát triển kinh tế - xã hội không phạm vi tỉnh, quốc gia mà giới Cuộc chiến chống đói nghèo nhân loại quan tâm Ở Việt Nam, xố đói, giảm nghèo thực trở thành chiến lược lớn quốc gia tổ chức thực cách theo Chương trình mục tiêu quốc gia, thể chất tốt đẹp chế độ XHCN Vấn đề nghèo đói xóa đói giảm nghèo từ lâu vấn đề mà Đảng Nhà nước quan tâm, nhiệm vụ thực hàng đầu Tìm hiểu đề tài giúp thấy thực trạng đói nghèo, xóa đói giảm nghèo số giải pháp, sách hỗ trợ người nghèo nước ta thời gian qua đem lại nhiều hiệu tích cực Ở góc độ tiểu luận khơng có nhiều thời gian nghiên cứu tìm giải pháp thực hữu ích thực tiễn Tôi hy vọng với tiểu luận từ biện pháp đề góp phần nhỏ vào việc xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Việc thực biện pháp xóa đói giảm nghèo cách hợp lí giúp cải thiện tình trạng nghèo đói Việt Nam nay, đời sống nhân dân chuyển biến theo hướng tích cực, sở để người nghèo bước nghèo Đó mục tiêu hàng đầu Đảng, Nhà nước nguyện vọng công dân Việt Nam Trang 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Phạm Duy Khiêm (1999), Đề tài điều tra trạng xóa đói, giảm nghèo đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo nơng thơn tỉnh Hải Dương, Webside Sở khoa học nghiên cứu tỉnh Hải Dương Nguyên nhân nghèo Việt Nam, Nghèo Việt Nam; Wikipedia tiếng Việt Tổng cục thống kê Việt Nam (2017), Tỷ lệ hộ nghèo phân theo địa phương Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Quyết định số 59 Thủ tướng Chính phủ việc ban ngành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Luận văn xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kiên Giang Đọc từ: http://luanvan.co/luan-van/luan-van-xoa-doi-giam-ngheo-tren-dia-ban-tinh-kien-giang43762/ Tiểu luận Tình trạng đói nghèo sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam Đọc từ: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tinh-trang-ngheo-doi-va-chinhsach-xoa-doi-giam-ngheo-o-viet-nam-hien-nay-40604/ Đỗ Thế Hạnh (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm xố đói, giảm nghèo vùng định canh định cư tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trang 25 ... thuyết: Chương trình bày sở lý thuyết nghèo đói, quan niệm nghèo đói Việt Nam giới Chương 3: Thực trạng nghèo đói Việt Nam đề số giải pháp, sách hỗ trợ người nghèo tăng thu nhập Chương Giải pháp... chọn đề tài tiểu luận ? ?Chính sách, giải pháp phát triển tạo hội cho ngƣời nghèo tăng thêm thu nhập Việt Nam ” Trang 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo sách, giải pháp... đói giảm nghèo, đề sách tạo thêm thu nhập hỗ trợ cho người dân 1.4 Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: quan điểm đường lối Đảng vấn đề nghèo đói sách xóa đói giảm nghèo Nhà