Bài 4. Lão Hạc

42 191 2
Bài 4. Lão Hạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 4. Lão Hạc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

Tiết 13-14 Đọc hiểu văn I: Tìm hiểu chung – 1: Tác giả Nam Cao • 1915-1951 • Tên khai sinh Trần Hữu Tri • Q: làng Đại Hồng, phủ Lí Nhân ( xã Hòa Hậu, huyện Lí Nhân), tỉnh Hà Nam • Là nhà văn thực xuất sắc với tác phẩm viết người nơng dân nghèo đói bị vùi dập trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xã hội cũ • Sau Cách Mạng, ơng chân thành, tận tụy sáng tác phục vụ kháng chiến • Ơng hy sinh đường cơng tác vùng sau lưng địch • Được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học & nghệ thuật (1996) Tác phẩm • Truyện ngắn: Chí Phèo ( 1941), Trăng sáng ( 1942), Đời thừa ( 1943), Lão Hạc (1943), Một đám cưới ( 1944)… • Truyện dài: Sống mòn ( 1944), truyện ngắn Đơi mắt ( 1948) • Tập Nhật kí Ở rừng ( 1948) • Bút kí Chuyện biên giới ( 1951) • Lão Hạc truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân Nam Cao, đăng báo lần đầu năm 1943) Tiết 13-14 Tác phẩm Lão Hạc tác phẩm tiêu biểu nhà văn Nam Cao đăng báo lần đầu năm 1943 * Hướng dẫn cách đọc Nhân vật lão Hạc: đọc giọng dằn vặt, đau đớn, ân hận Nhân vật ông giáo: đọc giọng buồn, chậm, cảm thơng (Nam Cao) Đọc tác phẩm có vai trò quan trọng để cảm nhận đặc sắc truyện ngắn Tâm trạng, tình cảm nhân vật truyện biểu qua ngôn ngữ đối thoại độc thoại Lời lão Hạc chua chát, xót xa,lúc chậm chãi,nằn nì Lời vợ ơng giáo nói lão Hạc lạnh lùng, dứt khốt Lời Binh Tư lại đầy vẻ nghi ngờ, mỉa mai Lời ơng giáo( người kể chuyện) từ tốn, lúc lại cất lên xót xa, thương cảm với đoạn độc thoại nội tâm * Giọng điệu đọc thước đo chân thực mức độ thâm nhập tác phẩm Tiết 13-14 (Nam Cao) * Tóm tắt tác phẩm - Lão Hạc người cô đơn, vợ mất, bỏ đồn điền cao su, lão nuôi, yêu quý cậu Vàng, kỷ niệm trai lão - Đói kém, bị ốm, phải tiêu vào tiền dành dụm cho → LH phải bán cậu Vàng - Nhờ ông giáo trông hộ vườn, giữ tiền ma chay cho → tự tử -Đoạn 1: “Hơm sau…cũng xong” Lão bả chó Hạc kể chuyện bán chó nhờ ơng giáo * Bố cục đoạn trích hai việc…ông giáo an ủi lão Hạc - Đoạn 2: “Luôn hôm…đáng buồn” đoạn  sống LH sau đó, thái độ Binh Tư ơng giáo - Đoạn 3: “Không! Cuộc đời…một sào” Cái chết LH Tóm tắt tác phẩm Các ý • Tình cảnh lão Hạc: Nhà nghèo, vợ mất, đứa trai Anh ta phẫn chí khơng có tiền cưới, bỏ làm phu đồn điền cao su biền biệt, năm chẳng có tin tức • Tình cảm lão Hạc với chó vàng: chó người bạn để làm khuây, kỉ vật đứa trai • Sự túng quẫn ngày đe dọa lão Hạc: sau trận ốm nặng kéo dài, lão yếu người ghê lắm, đồng tiền lâu dành dụm cạn kiệt, lão khơng có việc • Lão Hạc ngậm ngùi bán “ cậu vàng” chọn cho đau đớn, ngậm ngùi Tiết 13-14 (Nam Cao) II Tìm hiểu văn Nhân vật lão Hạc a Tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán “cậu Vàng” * Tình cảm lão Hạc “cậu Vàng”: + Gọi chó cậu Vàng bà hoi gọi + Bắt rận, đem ao tắm lão giàu Hạc có tình cảm + Cho ăn cơm….cái bát nhà miếng với + Nhắm vài miếng lại gắp cho chóđứa Vàng? ơng + Chửi u, nói với nói cháuTìm “À khơng, chi tiết cho thấy rõ khơng giết… ơng ni” điều đó? Tình u tha thiết với loài vật * Sau bán “cậu Vàng” + Lão cố làm vui vẻ, cười mếu + Đôi mắt lão ầng ậng nước + Mặt … co rúm, vết nhăn xô lại, ép …nước mắt + Cái đầu ….ngoẹo, miệng móm mém…mếu Em tìm + Lão hu hu khóc chi tiết miêu - Từ tượng hình, từ tượng tả Tâm trạng đau cử khổ dạng, lão - “Thì tơi già…lừa mộtkể convới chó”ơng Hạc lúc → Thái độ chua chát, ngậm ngùi, mặc cảm giáo chuyện bán chó? kẻ có tội LH người sống tình nghĩa thủy chung, u thương lồi vật; người cha có tình yêu thương sâu sắc Tiết 13-14 b Việc làm lão Hạc trước chết Trước chết lão Hạc cậy nhờ ông giáo điều gì? (Nam Cao) - Nhờ ơng giáo: + giữ hộ ba sào vườn cho trai + gửi 30 đồng để lo hộ đám tang cho - Duy trì sống: ăn khoai, củ chuối, sung luộc, rau má, củ ráy, bữa trai bữa ốc - Từ chối giúp đỡ gần hách dịch Coi trọng bổn phận làm cha, coi trọng danh giá làm người Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó để bắt chó hàng xóm nhân vật “tơi” cảm thấy đời thật…đáng buồn, chứng kiến chết đau đớn lão Hạc, “tôi” lại nghĩ: Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác Em hiểu ý nghĩ nhân vật nào? Trong truyện này, chi tiết lão Hạc xin bả chó Binh Tư có vị trí nghệ thuật quan trọng Nó chứng tỏ ơng lão giàu lòng tự trọng đến định cuối Nó có ý nghĩa đánh lừa - chuyển ý nghĩ tốt đẹp ông giáo người đọc lão Hạc sang hướng trái ngược Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn - đẩy người đáng kính lão Hạc đến đường cùng, bị tha hóa Với câu nói Binh Tư: - Lão làm đấy! Thật lão tẩm ngẩm thế, phết chả vừa đâu…  Tình truyện đẩy lên đỉnh điểm • Cái chết đau đớn lão Hạc lại khiến ông giáo giật mà ngẫm nghĩ đời Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn may mà ý nghĩa trước khơng đúng, người cao quý lão Hạc • Nhưng đời lại đáng buồn theo nghĩa: Con người có nhân cách cao đẹp lão Hạc mà không sống Sao ông lão đáng thương, đáng kính vật mà phải chịu chết vật vã, dội đến này! • Tại lão Hạc lại tự tử cách ăn bả chó? • Sao lão khơng chọn chết lặng lẽ, êm dịu hơn? Ông lão nhân hậu, trung thực chưa đánh lừa Lần đời lão phải lừa lại lừa “cậu Vàng”- người bạn thân thiết Lão lừa để “cậu Vàng” phải chết lão phải chết theo kiểu chó bị lừa Dường cách lựa chọn có ý muốn tự trừng phạt ghê gớm Nó chứng tỏ đức tính trung thực, lòng tự trọng đáng quý lão Hạc Cái chết gây ấn tượng mạnh người đọc Theo em hay truyện thể rõ điểm nào? • Nghệ thuật kể chuyện: dẫn dắt, tạo tình huống, gỡ nút… • Bút pháp khắc họa nhân vật • Ngơn ngữ sinh động, ấn tượng, giàu tính tạo hình sức gợi cảm Việc truyện kể lời nhân vật “ tơi” đem lại hiệu nghệ thuật gì? Diễn biến câu chuyện kể nhân vật “tôi” ( ông giáo) Thử thay nhân vật kể chuyện đi, dẫn chuyện từ góc độ khác, thấy hiệu nghệ thuật giảm hẳn Nhờ cách kể này, câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực Tác kéo người đọc nhập cuộc, sống, chứng kiến với nhân vật Vì thế, khơng gợn lên chút nghi ngờ tưởng tượng, xếp mà người đọc thấy câu chubyện thực đời diễn Khi tác giả nhập vai thành nhân vật “tôi” để kể thứ nhất, câu chuyện dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt Cốt truyện linh hoạt dịch chuyển khơng gian, thời gian, kết hợp tự nhiên kể với tả, với hồi tưởng bộc lộ trữ tình Chọn cách kể này, tác phẩm có nhiều giọng điệu Tác phẩm vừa tự vừa trữ tình, đặc biệt có hòa lẫn triết lí sâu sắc Vì thế, truyện ngắn Lão Hạc nhiều tác phẩm khác Nam Cao- kết hợp nhuần nhuyễn thực với trữ tình Tiết 13-14 III.Tổng kết Nghệ thuật - Sử dụng kể thứ nhất, người kể nhân vật hiểu, chứng kiến tồn câu chuyện cảm thơng với LH - Nghệ thuật phân tích tâm lí già dặn, kể chuyện chân thực, màu sắc trữ tình đan xen triết lí sâu sắc - Xây dựng nhân vật có tính cá thể hóa cao (Nam Cao) Nội dung - Tác phẩm phản ánh thực số phận người nông dân trước CMT8 qua tình cảnh LH: nghèo túng, khơng có lối thốt, phải chọn chết để bảo tồn tài sản cho khơng phiền hà hàng xóm - Cảm thơng, trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tiềm ẩn người nông dân cảnh khốn giàu lòng tự trọng Em hiểu ý nghĩa nhân vật “tôi” qua đoạn văn sau: Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…tòan cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương, khơng ta thương • Đây lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình xót xa Nam Cao • Với triết lí trữ tình này, Nam Cao khẳng định thái độ sống, cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo: cần phải biết quan sát, suy nghĩ đầy đủ người hàng sống quanh mình, cần phải nhìn nhận họ lòng đồng cảm, đơi mắt tình thương Vấn đề “đôi mắt” trở thành chủ đề sâu sắc, quán sáng tác Nam Cao Ông cho người xứng đáng với danh nghĩa người biết đồng cảm với người xung quanh, biết nhìn trân trọng, nâng niu điều đáng thương, đáng quý họ • Nam Cao nêu lên phương pháp đắn, sâu sắc đánh giá người: Ta cần biết tự đặt vào cảnh ngộ cụ thể họ hiểu đúng, cảm thơng Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ truyện ngắn Lão Hạc em hiểu đời tính cách người nơng dân xã hội cũ? Gợi ý • Qua tác phẩm người đọc hiểu tình cảnh nghèo khổ, bế tắc tầng lớp nông dân bần xã hội thực dân nửa phong kiến • Từ tác phẩm này, thấy vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tụy hi sinh người thân…của người nơng dân Ghi nhớ Truyện ngắn Lão Hạc thể cách chân thực, cảm động số phận đau thương người nông dân xã hội cũ phẩm chất cao quý tiềm tàng họ Đồng thời, truyện cho thấy lòng yêu thương, trân trọng người nông dân tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao, đặc biệt việc miêu tả tâm lí nhân vật cách kể chuyện ... trạng lão Hạc xung quanh việc bán chó • Qua đó, em thấy lão Hạc người nào? Phân tích tâm trạng lão Hạc • Qua nhiều lần lão Hạc nói nói lại ý định bán cậu Vàng, thấy lão suy tính, đắn đo nhiều Lão. .. Tìm hiểu văn Nhân vật lão Hạc a Tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán “cậu Vàng” * Tình cảm lão Hạc “cậu Vàng”: + Gọi chó cậu Vàng bà hoi gọi + Bắt rận, đem ao tắm lão giàu Hạc có tình cảm + Cho... 13-14 Nhân vật ông Giáo * Tình cảm lão Hạc Em thấy thái độ, tình cảm nhân vật “tơi” lão Hạc nào? (Nam Cao) - “Tôi muốn ơm chồng lấy lão mà khóc” - Giữ hộ lão Hạc mảnh vườn ba mươi đồng bạc - “Tôi

Ngày đăng: 13/12/2017, 05:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nam Cao

  • Tác phẩm chính

  • Slide 4

  • Đọc tác phẩm có vai trò quan trọng để cảm nhận được những đặc sắc của truyện ngắn này

  • Slide 6

  • Tóm tắt tác phẩm Các ý chính

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Câu hỏi thảo luận

  • Slide 18

  • Bộ dạng, cử chỉ lão Hạc khi kể lại với ông giáo chuyện bán chó

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan