KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Bài thơ Quê hương Tế Hanh thuộc trào lưu văn học nào?. Câu 2: Hình ảnh con thuyền trong bài thơ Quê hương Tế Hanh đã được so sánh với hình ảnh nào?. Câu 3: Hình ảnh
Trang 1KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Bài thơ Quê hương (Tế Hanh) thuộc trào lưu văn học nào?
* Đáp án: THƠ MỚI
Câu 2: Hình ảnh con thuyền trong bài thơ Quê hương (Tế Hanh)
đã được so sánh với hình ảnh nào?
* Đáp án: TUẤN MÃ
Câu 3: Hình ảnh những người dân chài trong bài thơ Quê hương (Tế Hanh) hiện lên như thế nào?
* Đáp án: KHOẺ KHOẮN
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Trong bài thơ Quê hương (Tế Hanh), hình ảnh nào đã
được tác giả đem so sánh, đối chiếu với mảnh hồn làng
Dân chài Cánh buồm
Quê hương Mái chèo
A
C
CÁNH BUỒM
Trang 4Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
I Đọc- tìm hiêu chung:
1 Đọc văn bản:
Trang 5I Đọc – tìm hiểu chung.
1.Đọc văn bản
2.Tác giả, tác phẩm
Tố Hữu (1920 -2002),
quê gốc tỉnh Thừa
Thiên Huế Ông được
coi là lá cờ đầu của
thơ ca cách mạng
Trang 6Một số hình ảnh về hoạt động Cách mạng của nhà thơ Tố Hữu
Tố Hữu với Bác Hồ ở Pắc Bó 1961 Tố Hữu làm việc với Bác Hồ 1961
Tố Hữu vào chiến trường Miền Nam
Trang 7I Đọc – tìm hiểu chung
1.Đọc văn bản.
2 Tác giả, tác phẩm.
Tố Hữu (1920 -2002),
quê gốc tỉnh Thừa
Thiên Huế Ông được
coi là lá cờ đầu của
thơ ca cách mạng kháng
chiến Sáng tác tháng
7/1939 trong hoàn cảnh
tù đày.
NHÀ LAO THỪA PHỦ
Bài thơ “Khi con
Tu Hú” được Tố Hữu sáng tác trong hồn cảnh
nào?
Trang 8+ Sáu câu đầu: cảnh trời đất vào
hè trong tâm tưởng người tù.
+ Bớn câu cuới: tâm trạng người
tù Cách Mạng.
-Thơ lục bát : Giản dị,
Thiết tha, giàu cảm
xúc.
KHI CON TU HÚ
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Huế, tháng 7 -1939 (Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, Hà Nội, 1971)
Đ 1
Đ 2
Dựa vào mạch cảm xúc của bài thơ, em hãy cho biết bài thơ cĩ thể chia thành mấy phần và nêu nội dung chính của từng
phần?
Trang 9I Đọc – tìm hiểu chung
II Đọc – hiểu văn bản
KHI CON TU HÚ
Chỉ là một mệnh đề, nên chưa trọn ý.
(bỏ ngỏ) Mở ra bao nhiêu liên tưởng.
“Khi chim tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến người tù cách mạng (nhân vật trữ tình) càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam
chật chội,càng thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng ở bên ngoài”
Nhan đề bài thơ đã gợi mạch cảm xúc của toàn bài: Độc đáo, mới lạ.
NỘI DUNG BÀI THƠ.
* NHAN ĐỀ BÀI THƠ.
Trước khi tìm hiểu nội dung của bài thơ, chúng a sẽ tìm hiểu
về ý nghĩa nhan đề
của bài thơ?
Trang 12* Không gian, chuyển động:
- Rộng, cao (bầu trời)
- Lộn nhào (đôi diều sáo)
Trang 13I Giới thiệu chung:
II Đọc, hiểu văn bản:
Bằng trí tưởng tưởng tượng, nhà thơ đã khắc hoạ sinh sinh động một bức tranh mùa hè
Xin chúc mừng! Bạn đã trả lời đúng!
Trang 14Câu 2: Qua khổ 1 bài thơ, em thấy nhà thơ Tố Hữu
đã cảm nhận bức tranh thiên nhiên mùa hè bằng những giác quan nào?
E Xin chúc mừng! Bạn đã trả lời đúng!
Trang 15Chỉ là trong tưởng tượng nhưng cảnh mùa hè hiện lên thật cụ thể và sống động, tưng bừng, rộn rã, tươi đẹp Càng thấm thía hơn cái bức bối, ngột ngạt trong nhà tù.
Trang 17Ngột làm sao, / chết
uất thôi Con chim tu hú / ngoài trời cứ kêu !
-Khổ thơ là lời bộc
lộ trực tiếp, dồn nén
những cảm xúc mãnh
liệt của một trái tim
đau khổ, uất hận vì
mất tự do.
Tâm trạng ngột
ngạt, uất ức cao độ,
- Câu cảm thán trực tiếp
- Ngắt nhịp bất thường (6/2, 3/3).
- Những động từ, tính từ mạnh (đạp tan, ngột, chết, uất)
- Từ cảm thán (ôi, làm sao, thôi.)
- Cứ kêu cứ kêu, cứ gọi bầy nghe càng thúc giục, càng làm cho người tù đau khổ, thấm thía.
Khao khát tự do cháy bỏng, mãnh liệt hơn.
Khao khát tự do
cháy bỏng, mãnh liệt.
Trang 18• Mở đầu và kết thỳc bài thơ đều là õm thanh tiếng chim tu
hỳ Chỉ ra điểm giống và khỏc nhau về ý nghĩa của tiếng chim đầu và cuối bài thơ Em cú nhận xột gỡ về kết cấu bài thơ?1 Giống nhau:
Tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới sự sống đang quyến rũ
2 Khỏc nhau:
- Tu hú gọi bầy : gợi cảnh đất trời bao la vào hè - tâm trạng náo nức hoà vào cảnh vật
- Tu hú cứ kêu: gợi niềm chua xót đau khổ - tâm trạng u uất, bực bội
3 Kết cấu:
Tâm trạng khác nhau :
đầu cuối t ơng ứng
Trang 19Khung cảnh thiên nhiên mùa hè tươi đẹp, tự do,
khoáng đạt, vui vầy, đầy sức sống
Trang 20Theo em nhan đề bài thơ lạ ở chỗ nào?
I Đọc- tìm hiểu chung
II Đọc- hiểu văn bản:
1 Bức tranh mùa hè:
Trang 21- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm chắc nội dung bài thơ: Khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng người tù.
- Tiếp tục sưu tầm thơ Tố Hữu, thơ về người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh ngục tù…
- Viết một đoạn văn thuyết minh về bức tranh mùa hè trong sáu câu thơ đầu bài thơ.
- Chuẩn bị trước bài Tức cảnh Pác Bó – Chú ý vẻ
đẹp tâm hồn của Bác và nghệ thuật của bài thơ.
I Đọc- tìm hiểu chung
II Đọc, hiểu văn bản:
1 Bức tranh mùa hè: