1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)

14 930 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 7,79 MB

Nội dung

Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Trang 1

TRƯỜNG THCS VŨ ĐOÀI

Trang 3

1.Tác giả:

- Hồ Chí Minh (1890–1969 ), quê ở Nam Đàn,Nghệ An

- Bác là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, một chiến sĩ cộng sản quốc tế

- Một nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước,

- Danh nhân văn hóa thế giới.

Trang 4

1.Tác giả:

2.Tác phẩm:

- Sáng tác: từ 8/1942 đến 9/1943 thời

gian Bác bị bắt giam tại Trung Quốc

* Tập thơ Nhật ký trong tù:

- Gồm 133 bài thơ chữ Hán

- Giá trị: tập thơ là viên ngọc quý trong kho

tàng văn học Việt Nam

* Bài thơ Ngắm trăng.

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt

- Nhân vật trữ tình: người tù CM-Hồ Chí Minh

- Bố cục: 2 phần

+ Hoàn cảnh ngắm trăng (2 câu thơ đầu)

+ Cuộc ngắm trăng(2 câu thơ cuối)

NGẮM TRĂNG

(Vọng nguyệt) Phiên âm

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thư lương tiêu nại nhược hà?

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Dịch thơ

Trong tù không rựơu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay khó hửng hờ;

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

(bản dịch của Nam Trân)

- Hồ Chí Minh (1890–1969 ), quê ở Nam Đàn,Nghệ An

- Bác là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, một chiến sĩ

cộng sản quốc tế

- Một nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước,

- Danh nhân văn hóa thế giới.

- Xuất xứ: là bài thơ thứ 20 trong tập

thơ “Nhật ký trong tù”

Trang 5

1.Tác giả:

2.Tác phẩm:

II Đọc hiểu văn bản :

- Thiên nhiên: đêm trăng đẹp

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

1, Hoàn cảnh ngắm trăng:

- Là câu nghi vấn, nại nhược hà? - người tự vấn lòng mình, thể hiện sự bối rối, xốn xang, khó kìm nén cảm xúc rất nghệ sĩ của Bác

=> Phong thái ung dung, tình yêu

thiên nhiên của người tù CM.

So sánh câu thơ thứ 2 giữa nguyên tác và bản dịch thơ

có gì khác nhau?

- Con người:

+ mất tự do, thiếu thốn vật chất

+ Tâm trạng: bối rối xốn xang, khó kìm

nén cảm xúc trước đêm trăng đẹp

=> Nhấn mạnh cái không có của Bác

-Điệp từ vô (không), kết hợp từ diệc (cũng)

Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;

- Khó hững hờ: thể hiện tâm trạng bình thản của người tù, nghĩa là một đêm trăng đẹp không thể bỏ qua

Trang 6

1.Tác giả:

2.Tác phẩm:

II Đọc hiểu văn bản :

1, Hoàn cảnh ngắm trăng:

=> Phong thái ung dung,tình yêu thiên

nhiên của người tù CM

+ Người và trăng chủ động tìm đến với

nhau như những người bạn tri kỉ

Nghệ thuật đối:

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Nguyệt / tòng / song khích/ khán / thi gia.

2, Cuộc ngắm trăng: + Chủ thể: Nhân><Nguyệt; minh nguyệt><thi gia+ Hành động: hướng >< tòng; khán><khán

+ Hoàn cảnh: người mất tự do >< trăng tự do Ranh giới ngăn cách chính là song sắt nhà tù

=> thể hiện rõ quan hệ gắn bó, hòa quyện giữa trăng và người: người và trăng chủ động tìm đến với giao hòa cùng nhau, ngắm nhau say đắm

Nghệ thuật nhân hóa: vầng trăng vô tri có hành

động tâm hồn đang ngắm nhà thơ

=> Bác đã có cuộc ngắm trăng trọn vẹn

Trang 7

1.Tác giả:

2.Tác phẩm:

II Đọc hiểu văn bản :

1, Hoàn cảnh ngắm trăng:

=> Phong thái ung dung,tình yêu thiên

nhiên của người tù CM

+ Người và trăng chủ động tìm đến với

nhau như những người bạn tri kỉ

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

2, Cuộc ngắm trăng:

=> Bác đã có cuộc ngắm trăng trọn vẹn

Đầu bài thơ là hỉnh ảnh người tù, cuối bài thơ đã trở thành thi gia (nhà thơ) Điều gì đã chuyển hóa 1 người tù thành 1 nhà thơ?

Bởi người tù có tâm hồn rung động, nhạy cảm tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên, có tình tình yêu

TN sâu sắc Chính tình yêu đó:

- làm cho vầng trăng vô tri trở thành 1 nhân vật đáng yêu, có tâm hồn như con người

- đã xóa đi hình ảnh nhà tù thay vào đó là không gian đầy lãng mạn, chỉ có trăng và người yêu trăng

Cuộc vượt Ngục về tinh thần của Bác

=> Phong thái ung dung,tình yêu

thiên nhiên sâu sắc của thi sĩ, chiến

sĩ Hồ Chí Minh

Trang 8

1.Tác giả:

2.Tác phẩm:

II Đọc hiểu văn bản :

1, Hoàn cảnh ngắm trăng:

=> Phong thái ung dung,tình yêu thiên

nhiên của người tù CM

2, Cuộc ngắm trăng:

=> Phong thái ung dung,tình yêu thiên

nhiên sâu sắc của thi sĩ, chiến sĩ Hồ

Chí Minh

III Tổng kết:

1.Nghệ thuật:

-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đặc sắc

- Điệp từ, nghệ thuật đối, nhân hóa …

Trang 9

=>

=> phong cách thơ Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa

giữa cổ điển và hiện đại, giữa thi sĩ và chiến sĩ

được phong cách thơ Hồ Chí Minh quan bài thơ Ngắm trăng

Cổ điển 1, Phong thái ung dung tự tại, vượt qua mọi hà khắc của nhà tù để có cuộc ngắm trăng trọn vẹn Hiện đại 2, Một tinh thần thép luôn hướng ra bên ngoài, hướng đến cái đẹp Chất thi sĩ 3, Đề tài ngắm trăng, Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, cuộc ngắm trăng cần có rượu, hoa Chất chiến sĩ 4, Tâm hồn bối rối xốn xang trước vẻ đẹp đêm

trăng, tình yêu đặc biệt Bác dành cho vầng trăng

Trang 10

1.Tác giả:

2.Tác phẩm:

II Đọc hiểu văn bản :

1, Hoàn cảnh ngắm trăng:

=> Phong thái ung dung,tình yêu thiên

nhiên của người tù CM

2, Cuộc ngắm trăng:

=> Phong thái ung dung,tình yêu thiên

nhiên sâu sắc của thi sĩ, chiến sĩ Hồ

Chí Minh

III Tổng kết:

1.Nghệ thuật:

-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đặc sắc

- Điệp từ, nghệ thuật đối, nhân hóa …

- Sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển- hiện đại; thi sĩ-chiến sĩ

2.Nội dung:

- Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên say đắm và phong thái ung dung của Bác ngay trong hoàn cảnh lao tù tối tăm cực khổ

IV Luyện tập:

Trang 11

đầy trăng Hãy sưu tầm một số bài thơ của Bác viết về

trăng mà em biết.

- Trung thu (Nhật ký trong tù)

- Đêm thu (Nhật ký trong tù)

- Cảnh khuya

- Rằm tháng giêng

- Tin thắng trận

- Đi thuyền trên sông Đáy

- ……

Trang 12

Chẳng được tự do mà thưởng nguyệt

Lòng theoo vời vợi mảnh trăng thu

Đêm thu (Nhật ký trong tù)

Trước cửa lính canh bồng súng đứng Trên trời trăng lướt giữa làn mây….

Đêm lạnh (Nhật ký trong tù)

Khóm chuối trăng soi càng thấy lạnh Nhòm song Bắc đẩu đã nằm ngang

Đi thuyền trên sông Đáy (1949)

Dòng sông lặng ngắt như tờ,

Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo

Trang 14

TRƯỜNG THCS VŨ ĐOÀI

Ngày đăng: 13/12/2017, 03:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w