Bài 22. Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập)

34 205 0
Bài 22. Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Võ Thị Sáu Phòng Giáo Dục Đào TạoTP Bạc Liêu Thế liên kết nội dung đoạn văn văn ? Thế liên kết hình thức ? Tiết 95: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP) Em nhắc lại khái niệm liên kết? I   Củng cố kiến thức Khái niệm: Liên kết mạng lưới quan hệ ý nghĩa văn Các bình diện liên kết văn bản: Liên kết nội dung: Hãy nêu + Liên kết đề tài bình diện liên + Liên kết chủ đề kết? + Liên kết lơgic Liên kết hình thức: + Phép nối + Phép lặp + Phép + Phép liên tưởng II/ LUYỆN TẬP : Bài tập : Chỉ phép liên kết câu & liên kết đoạn trường hợp sau a) Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân , nhằm mục đích đào tạo cơng dân & cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt , trường học phải hẳn trường học học thực trường dân & phong kiến Muốn thầy giáo, học trò & cán phải cố gắng để tiến Chỉ phép liên kết câu & liên kết đoạn đoạn văn Phép lặp  lặp từ “trường học”  Liên kết câu Liên kết đoạn : Từ “ Như thế” đoạn (2) vấn đề nêu đoạn (1) b/ Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sống Lời gởi văn nghệ sống Sự sống tỏa cho vẻ , mặt tâm hồn Văn nghệ nói chuyện với tất tâm hồn chúng ta, khơng riêng trí tuệ , tri thức Liên kết câu : Phép lặp  Từ “văn nghệ” câu (1) & (2) Liên kết đoạn : Từ “ sống” câu (2) đoạn (1) lặp lại câu (1) đoạn (2) C Thật , thời gian mà hai : vừa định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm giới, vừa khái niệm chủ quan người đơn độc Bởi có người có ý thức thời gian Con người sinh vật biết chết , & biết thời gian liên tục C/Liên kết câu : phép lặp  từ “thời gian” “con người” lặp lại câu d Những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác phải kẻ mạnh d Phép liên tưởng :yếu đuối  hiền lành – ác  mạnh II Luyện tập Bài tập 2: (1)Cắm bơi đêm (2)Đêm tối bưng khơng nhìn rõ mặt đường (3)Trên đường ấy, xe lăn bánh êm (4)Khung xe phía gái ngồi lồng đầy bóng trăng (5)Trăng bồng bềnh lên qua dãy Pú Hồng (6)Dãy núi có tính chất định đến gió mùa đơng bắc nước ta (7)Nước ta ta rồi, đời bắt đầu hửng sáng  Nội dung đoạn văn hướng thực khác nhau, khơng có đề tài, chủ đề chung xuyên Hãysuốt rađoạn văn, thiếu thống đề tài, chủ đề thiếu nên liêncác kết nội câu không làm thành đoạn văn bản.dung đoạn văn trên? Bài tập c) Một nhà có hai anh em, cha mẹ sớm Họ chăm lo làm lụng nên nhà đủ ăn.Rồi hai anh em lấy vợ.Nhưng từ có vợ, người anh sinh lười biếng, cơng việc khó nhọc trút cho vợ chồng em Hai vợ chồng người em thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng Thấy người anh sợ em tranh công, liền bàn với vợ cho em riêng Người anh chia cho em gian nhà lụp xụp trước cửa có khế Còn người anh có ruộng cho làm rẽ, ngồi hưởng sung sướng với vợ Thấy em không ca thán, lại cho đần độn, không lại với em (Cây khế) “Rồi”, “nhưng”, “còn” dùng theo phép nối + “rồi” diễn đạt trình tự trước sau việc + “nhưng”,“còn” diễn đạt quan hệ đối chiếu, tương phản nghĩa câu “Họ”, “thế” dùng theo phép thế: + “họ” thay cho cụm từ “hai anh em” + “thế” thay cho câu “hai vợ chồng…làm lụng” liên kết câu ý nghĩa, làm cho lời văn ngắn gọn, không lặp từ ngữ - “Người anh”, “người em”, “hai anh em” dùng theo phép lặp liên kết câu, đọan trì ý vào nhân vật - Bài tập 6: Phát chữa lỗi liên kết (nội dung hình thức) đoạn văn sau: Trong truyện ngắn “Làng” Kim Lân, nhân vật phụ lên rõ nét Bà Hai lặng lẽ, cam chịu, tần tảo Thằng cu Húc ngây thơ quan điểm lập trường vững: “Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm” Còn ông Hai đau đớn, tủi hổ, buồn vui xuất phát từ làng Chợ Dầu Rồi người đàn bà tản cư Chị ta đanh đá thái độ trị rõ ràng: “ Cái giống Việt gian bán nước cho đứa nhát” Và mụ chủ nhà Mụ ngoa ngoắt, tham lam, điều, hay soi mói đến khó chịu biết tin làng Chợ Dầu làng kháng chiến mụ trở nên vui vẻ, rộng rãi… Vì vậy, tập thể nhân vật ấy, dù người hồn cảnh, tính cách, tất gặp gỡ lòng yêu nước, tinh thần ủng hộ kháng chiến Trong truyện ngắn “Làng” Kim Lân, nhân vật phụ lên rõ nét Bà Hai lặng lẽ, cam chịu, tần tảo Thằng cu Húc ngây thơ quan điểm lập trường vững: “Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm” Còn ơng Hai đau đớn, tủi hổ, buồn vui xuất phát từ làng Chợ Dầu Rồi người đàn bà tản cư Chị ta đanh đá thái độ trị rõ ràng: “ Cái giống Việt gian bán nước cho đứa nhát” Và mụ chủ nhà Mụ ngoa ngoắt, tham lam, điều, hay soi mói đến khó chịu biết tin làng Chợ Dầu làng kháng chiến mụ trở nên vui vẻ, rộng rãi… Vì vậy, tập thể nhân vật ấy, dù người hoàn cảnh, tính cách, tất gặp gỡ lòng yêu nước, tinh thần ủng hộ kháng chiến => Em rút học dựng đoạn văn tạo lập văn bản? Khi sử dụng phương tiện liên kết cần ý điều gì? Bài tập : Trong câu cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm thời gian vật lý với đặc điểm thời gian tâm lí giúp cho câu liên kết chặt chẽ với Thời gian vật lí vơ hình,giá lạnh, đường thẳng tắp, đặn máy( tuyệt hảo khơng hư),tạo tác & phát hủy sinh vật, hữu.Trong thời gian tâm lí lại hữu hình, nóng bỏng, quay theo hình tròn, lúc nhanh , lúc chậm với kỷ niệm nhớ thương dĩ vãng,cũng dự trù lo lắng cho tương lai Các cặp từ trái nghĩa Thời gian vật lý Thời gian tâm lý Vơ hình Hữu hình Giá lạnh Nóng bỏng Thẳng Hình tròn Đều đặn Lúc nhanh, lúc chậm Bài tập Hãy lỗi liên kết nội dung đoạn trích sau & nêu cách sửa lỗi a) Cắm đêm Trận địa đại đội phía bãi bồi bên dòng sơng Hai bố viết đơn xin mặt trận.Mùa thu hoạch lạc vào chặng cuối a) Lỗi liên kết nội dung : Các câu không phục vụ chủ đề chung đoạn văn Chữa: Cắm đêm Trận địa đại đội anh phía bãi bồi bên dòng sơng Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố anh viết đơn xin mặt trận Bây giờ, mùa thu hoạch lạc vào chặng cuối b) Năm 19 tuổi chị đẻ đứa trai, sau chồng mắc bệnh, ốm liền năm chết.Chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng ,hầu hạ chồng , bú mớm cho con.Có ngày ngắn ngủi bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô Lỗi liên kết nội dung: Trật tự nêu câu không hợp lý b) Năm 19 tuổi chị đẻ đứa trai, sau chồng mắc bệnh, ốm liền năm chết Suốt hai năm anh ốm nặng chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng,hầu hạ chồng, bú mớm cho con.Có ngày ngắn ngủi bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô Bài tập 9: Viết hai đoạn văn (mỗi đoạn khoảng – câu) nêu cảm nghĩ em nhân vật ông kĩ sư vườn rau anh cán nghiên cứu sét truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” đoạn có sử dụng phép liên kết câu liên kết đoạn Chỉ rõ phép liên kết sử dụng Yêu cầu cần đạt * Về nội dung: Đoạn 1: Ngày qua ngày khác ngồi vườn, chăm rình xem cách ong thụ phấn để tự tay thụ phấn cho hàng vạn su hào để hạt giống làm tốt hơn, để củ su hào toàn miền Bắc ta ăn to hơn, Quên tuổi già, miệt mài lao động, nghiên cứu khoa học sống nhân dân Đoạn 2: Đã mười năm không ngày rời xa quan, “trong tư sắn sàng, suốt ngày chờ sét” để lập đồ tìm tài ngun lòng đất Hi sinh tuổi xuân, hạnh phúc riêng nghiệp chung, lợi ích quốc gia * Về hình thức: - Hai đoạn văn cần đảm bảo tính mạch lạc liên kết - Có sử dụng phương tiện liên kết hai đoạn văn 10 Bài tập 10 a) Trong suốt thời kì đấu tranh chống ách thống trị đế quốc phong kiến xâm lược, nhân dân ta nhiều phen lật đổ quyền bọn hộ …… với chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 chấm dứt Nhưng ách thống trị phong kiến phương Bắc mở đầu thời kì quốc gia độc lập (Theo văn học Việt Nam kỉ X-nửa đầu kỉ XVIII) b) Văn học dân gian kho tàng quý báu chất mà phong phú lượng Sự phát triển mạnh mẽ……………………….ở nước ta có sở từ điều kiện lịch sử định văn học dân gian (Sđd) c)Văn học chữ Hán có số lượng tác phẩm lớn … tác phẩm văn học luận văn học hình tượng thuộc đủ loại, viết theo thể tản văn, Đó biền văn vận văn (Sđd) Kết luận:   Liên kết hình thức sử dụng cácQua phương bàitiện tập em ngôn ngữ (phương tiện liên kết) để liên kết rút nhận xét liên kết câu, đoạn văn với hình thức Các phương tiện liên kết hình thứctrong giúpvăn làm rõ bản? phương diện nội dung, làm tăng hiệu biểu đạt văn Bài tâp 11 : Chỉ & nêu cách sửa lỗi liên kết hình thức đoạn trích sau a) Với khỏe cứng, lồi nhện khổng lồ cắn thủng giày da Mọi biện pháp chống lại chúng chưa có kết chúng sống sâu mặt đất Hiện nay, người ta thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho người bị cắn Lỗi hình thức a) Lỗi dùng từ câu (2) câu (3) không thống – Thay đại từ “nó”  đại từ “chúng” b)Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng gặp gỡ số bà nông dân để trao đổi ý kiến Mỗi lúc bà kéo đến Văn hội trường phòng đơng Bài tập ( b) Dùng từ khơng nghĩa với “văn phòng” “hội trường” Sửa : Thay từ “hội trường” câu (2) từ “văn phòng” Lưu ý : Cần sử dụngcác phép liên kết câu cách xác , linh hoạt để diễn đạt & hay 12 Bài tập 12 (1)Chùa cột Hà Nội cơng trình kiến trúc cổ kính dân tộc Việt Nam (2)chùa xây dựng từ năm 1049 triều vua Lí Thái Tơng (3) Trải qua gần nghìn năm nhiều lần sửa chữa, ngày chùa Một Cột có khác nhiều so với lúc dựng, tòan cơng trình mang nét độc đáo nghệ thuật kiến trúc dân tộc cách mười kỉ (4) Chùa làm theo hình vng, bề rộng mét (5) Tồn chùa dựng cột đá lớn (6) Cột đá chôn xuống hồ nước chắn (7) Cơng trình kiến trúc mơ đóa hoa sen mọc lên hồ nước xanh (8) Cột đá tượng trưng cho cuống hoa, gỗ quanh thân cột đỡ lấy chùa đài hoa, thân chùa mái cong cong hình ảnh cánh hoa (9) Một lối xây gạch dẫn tới cầu thang bậc nối từ bờ hồ lên chùa (10) Ngồi cửa chùa có biển đề chữ “Liên hoa đài” (Đài hoa sen) (11) Trong chùa có tượng đẹp (12) Chùa Một Cột không lớn độc đáo duyên dáng (13) Hồ nước với cối, lắng mộ nhà sư làm cho cảnh chùa thêm cổ kính thơ mộng (Bạch Kim) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Viết đoạn văn với chủ đề lao động, sử dụng biện pháp liên kết ... Thế liên kết nội dung đoạn văn văn ? Thế liên kết hình thức ? Tiết 95: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP) Em nhắc lại khái niệm liên kết? I   Củng cố kiến thức Khái niệm: Liên kết. .. gắng để tiến Chỉ phép liên kết câu & liên kết đoạn đoạn văn Phép lặp  lặp từ “trường học”  Liên kết câu Liên kết đoạn : Từ “ Như thế” đoạn (2) vấn đề nêu đoạn (1) b/ Văn nghệ làm cho tâm hồn... mạng lưới quan hệ ý nghĩa văn Các bình diện liên kết văn bản: Liên kết nội dung: Hãy nêu + Liên kết đề tài bình diện liên + Liên kết chủ đề kết? + Liên kết lơgic Liên kết hình thức: + Phép nối

Ngày đăng: 12/12/2017, 23:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Tiết 95: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP)

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • II. Luyện tập

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 4. Bài tập 4

  • Kết luận:

  • 5. Bài tập 5

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan