TIỂU LUẬN LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY

16 2K 8
TIỂU LUẬN LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY KHOA KIẾN TRÚC BÀI TIỂU LUẬN LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY LƯU TOÀN ĐỨC VĨNH LONG – 2016 KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI (CUỐI TK XVIII - ĐẦU TK XX) I.TÓM TẮT NỘI DUNG: GIAI ĐOẠN I CUỐI TK XVIII - CUỐI TK XIX (1760 - 1880 ) - XU HƯỚNG KIẾN TRÚC CỔ: + Chủ nghĩa phục hưng cổ điển (Tân cổ điển): Phục hưng kiến trúc Hy-La cổ đại + Chủ nghĩa lãng mạn: Phục hưng Gothic + Chủ nghĩa chiết trung: chạy theo hình thức bên ngồi, phơ diễn giàu có trọng cơng - XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI: Vật liệu mới, kỹ thuật mới: sản xuất công nghiệp TBCN phát triển (20 năm cuối TK XIX) + Phong trào ART and CRAFT:trang trí hàng thủ cơng kiến trúc + Học phái Chicago: nhà chọc trời khung thép GIAI ĐOẠN II CUỐI TK XIX - ĐẦU TK XX - TRÀO LƯU KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI GIAI ĐOẠN II: + Phong trào ART NOUVỀU: thiết kế – nghệ thuật trang trí – chuộng đường cong + Phái phân ly Áo: phản ánh phong cách sống đại, vật liệu định hình thức Tìm tòi kiến trúc Áo Hà Lan + Chủ nghĩa vị lai Italia: ca tụng kỹ thuật + Chủ nghĩa biểu Đức: nhóm (hình khối kiến trúc xu hướng lãng mạn) + Chủ nghĩa kết cấu Nga: hình thức cấu trúc mới, quy mơ kích thước đồ sộ + Phong trào ART DECO: kế thừa từ Art Nouveau, trọng hình dáng hình học, trang trí màu sắc, điêu khắc, vật liệu – chuộng đường ngang tuyến tính PHÂN TÍCH TRƯỜNG PHÁI, PHONG TRÀO NGHỆ THUẬT ART NOUVEAU: Phong trào nghệ thuật ART NOUVEAU ? - ART NOUVEAU (Tân nghệ thuật) trường phái quốc tế, phong cách nghệ thuật, kiến trúc, nghệ thuật ứng dung (đặc biệt nghệ thuật trang trí) phổ biến vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (1890–1905) Nghĩa Art nouveau tiếng Pháp nghệ thuật mới, biết đến với tên Jugendstil, tức nghệ thuật trẻ tiếng Đức, hay tên khác Stile Liberty tiếng Anh tiếng Ý, theo tên cửa hàng Liberty & Co Luân Đôn, nơi khiến phòng trào trở nên tiếng Như đối lập lại trường phái hàn lâm kỷ 19, Art Nouveaulà dạng thức kiến trúc mang tính trình diễn với khơng gian mở, tràn đầy ánh sáng, nội thất rực rỡ tinh tế đường cong trang trí Tại vật liệu thép thủy tinh sử dụng Sự xuất phong cách Art Nouveau năm cuối kỷ 19, đánh dấu giai đoạn định phát triển kiến trúc phương Tây, minh họa rực rỡ cho trình chuyển đổi nghệ thuật, tư tưởng xã hội từ kỷ 19 sang thé kỷ 20 Thuật ngữ dùng để mô tả phong cách trang trí thịnh hành từ thập niên cuối kỷ XIX đầu chiến thứ I Nó nhận phong cách trang trí phức tạp, tỷ mỉ cách sử dụng đường thẳng không đối xứng, thường mơ tả hoa hay hình xoắn, mái tóc bay gió người phụ nữ Đây coi thời kỳ gây ấn tượng nghệ thuật trang trí, chẳng hạn trang trí nội thất, tác phẩm làm từ thuỷ tinh đồ trang sức Tuy nhiên, tìm thấy phong cách poster minh họa vài tranh hay tượng thời kỳ Trào lưu đặt tên theo cửa hàng Paris hoạt động với mục đích thúc đẩy ủng hộ cho ý tưởng nghệ thuật đại: "la Maison de l? Art Nouveau" Nó chịu ảnh hưởng nghệ thuật Biểu trưng chia sẻ quan tâm đến chi tiết đẹp, chịu nhiều ảnh hưởng nghệ thuật Celtic Nhật Bản Art Nouveau nở rộ Anh với trào lưu tiến Art & Craft, thực thành công toàn giới Victor Horta cho người khởi xướng, báo hiệu chuyển động kiến trúc Art Nouveau Bốn số tòa nhà Victor Horta thiết kế: Hotel Tassel, Hotel Solvay; Hotel van Eetvelde; Maison Atelier Horta, tôn vinh Di sản giới (2000) Những đường nét tỉ mỉ hay phá cách nghệ thuật nét độc đảo chủ nghĩa Art Nouveau Art Nouveau số sáng tạo ý cuối kỷ 19 Xu hướng nghệ thuật này ví cách mạng phong cách biểu diễn tác phẩm thiết kế theo tư mới, phong cách mở, với cấu trúc tổng thể phần trang trí ý chi tiết Nghệ thuật hoa văn hoạ tiết tâm điểm thu hút hoà quyện TIỂU SỬ KTS VICTOR HORTA: Victor Horta (1861 - 1947) Victor Horta, Nam tước Horta (1861 - 1947) kiến trúc sư, nhà thiết kế người Bỉ Ông coi tên quan trọng kiến trúc Tân nghệ thuật Với việc xây dựng Hôtel Tassel Bỉ năm 1892- 1893, ông coi người đưa nghệ thuật trang trí vào kiến trúc Phong cách kiến trúc mà ông theo đuổi chịu ảnh hưởng sâu sắc từ kiến trúc người Pháp Hector Guimard, người mà sử dụng nhiều dự án thiết kế Pháp tạo ảnh hưởng tới nhiều quốc gia khác Victor Horta kiến trúc quan trọng nhất, kiến trúc giới thiệu phong cách kiến trúckiến trúc từ nghệ thuật trang trí, nghệ thuật Art Nouveau Năm 1932, vua Albert I Bỉ phong ông Nam tước cho đóng góp ơng kiến trúc Bốn số tòa nhà ơng thiết kế UNESCO công nhận Di sản giới Victor Horta sinh Ghent lần bị thu hút ngành kiến trúc ông giúp việc cho người địa điểm xây dựng tuổi mười hai Ngồi ra, ơng có quan tâm lớn tới âm nhạc từ nhỏ, năm 1873 ơng theo học lý thuyết âm nhạc Học viện Âm nhạc Hoàng gia Ghent Sau bị đuổi học hành vi xấu, ơng theo đuổi Kiến trúc Học viện Hồng gia Mỹ thuật Ghent lựa chọn thay Năm 1878, ơng rời Paris tìm kiếm việc làm với Jules Debuysson Montmartre Quan điểm đặc trưng kiến trúc Victor Horta rõ ràng giầu sức truyền cảm Nét tương đồng cơng trình Victor Horta bề ngồi đồ sộ với nét uốn lượn mềm mại, giảm bớt nặng nề, cứng nhắc Phần bên công trình đặc biệt trọng với thiết kế tinh tế đến chi tiết, nội thất chọn lựa kỹ để có hồ quyện mềm mại, uyển chuyển Theo Victor Horta "nghệ thuật phải phần sống" Các công trình mang đậm nét nghệ thuật Art Nouveau Victor Horta thiết kế ln mang hút kì lạ + Các cơng trình tiếng Victor Horta mang phong cách Art Nouveau: Hotel Solvay Hôtel Tassel Bảo tàng Horta Hôtel van Eetvelde Hotel Tassel HotelTassel nằm số Rue Paul-Emile Jansonstraat, Brussels, nhà phố Victor Horta xây dựng cho nhà khoa học Bỉ, giáo Emile Tassel 18931894 Cơng trình cho kiến trúc thiết kế xây dựng theo phong cách kiến trúc Art Nouveau, đột phá sáng tạo thiết kế kiến trúc sử dụng vật liệu, trang trí Tổ hợp cơng trình gồm khối nhà, tòa nhà phía đường phố, tòa nhà phía vườn cấu trúc thép phủ kính nối hai tòa nhà Khối nhà kính có vai trò không gian để đưa ánh sáng vào sâu nhà Khối nhà kính sáng tạo độc đáo Victor Horta, xây dựng Bruxelles Nội thất cơng trình thiết kế chi tiết, từ trang trí tường, trần, sàn đến đồ nội thất Hotel Solvay Hotel Solvay nhà tọa lạc số 224 đường Louise thành phố Bruxelles, thiết kế xây dựng 1895-1900 Đây cơng trình tài trợ Armand Solvay, trai nhà hóa học cơng nghiệp người Bỉ Ernest Solvay Đây cơng trình thiết kế chi tiết, từ đồ nội thất, thảm, đèn chiếu sáng, đồ ăn chí chng cửa Cơng trình sử dụng vật liệu đắt tiền nhưđá cẩm thạch, mã não, đồ đồng, gỗ nhiệt đới Hotel van Eetvelde Hôtel van Eetvelde nhà tọa lạc số Avenue Palmerston Bruxelles thiết kế xây dựng năm 1898 hoàn thành năm 1900 cho Edmond van Eetvelde Cơng trình có tầng hầm, tầng tầng áp mái, gồm hai khối cơng trình, nối với khối cầu thang Trong cơng trình vật liệu thép thủy tinh sử dụng: Khối mặt tiền cấu trúc thép; Nội thất nhận thêm ánh sáng thông qua không gian cầu thang trung tâm có mái vòm kính Mặt đứng cơng trình Hơtel van Eetvelde Chi tiết cấu trúc trang trí thép mặt đứng Mặt Mái vòm kính II PHÂN TÍCH CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU: VIỆN BẢO TÀNG HORTA Maison Atelier Horta (Horta Museum) Viện bảo tàng Horta xây dựng vào năm 1898, tọa lạc số 25, phố Américaine, thành phố Bruxellles, Bỉ Cơng trình tn theo lối kiến trúc phong cách Nghệ thuật Bảo tàng Horta Cơng trình gồm tầng hầm tầng Cầu thang đặt giữa, lấy ánh sáng từ mái Bảo tàng nơi trưng bày đồ nội thất, đồ dùng sinh hoạt , vật liên quan đến sống nghiệp củaVictor Horta Ngồi tra nơi trung bày tác phẩm nghệ thuật sinh hoạt học thuật liên quan đến nghệ thuật Art Nouveau tài liệu liên quan đến đời nghiệp ông Mặt cắt Mặt Trệt mặt lầu Mặt lầu mặt lầu Đặc trưng quan niệm nghệ thuật việc ứng dụng vào cơng trình Victor Horta: + Lấy cảm hứng từ hình thái cấu trúc thiên nhiên, khơng loại cỏ, hoa mà đường cong uyển chuyển, mềm mại tự nhiên + Art Nouveau ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật, kiến trúc, nghệ thuật đồ họa , thiết kế nội thất, hầu hết nghệ thuật trang trí bao gồm đồ trang sức, đồ gỗ, dệt may + Theo quan niệm triết lý Victor Horta “nghệ thuật phải phần sống” Sự đời phong cách Art Nouveau việc vận dụng vào cơng trình kiến trúc thổi gió vào triết lý nghệ thuật, dần giải phóng người khỏi ý niệm “giáo điều” chủ nghĩa Kinh viện, đưa người tác phẩm nghệ thuật gần gũi với thiên nhiên học tập thiên nhiên đường cong “sở trường” đơn giản hóa vấn đề + Kể từ thời Gothic, nghệ sĩ lãng quên, bỏ bê thiên nhiên Victor Horta đưa Art Nouveau tìm cội nguồn để có cảm hứng Victor Horta kiến trúc khác thực thành công việc vận dụng liên hệ kết cấu hình thức Các đặc điểm tiến nghệ thuật Art Nouveau nói chung phong cách thiết kế Victor Horta nói riêng: Cảm hứng mãnh liệt từ thiên nhiên: Như biết, đường thẳng hoàn hảo tồn tốn học có tự nhiên Thiên nhiên quanh ta chủ yếu cấu thành đường cong đường “gần thẳng.” Các cơng trình mang phong cách Art Nouveau Victor Horta Có hai cách tiếp cận thiên nhiên chủ yếu, bắt chước thiên nhiên, hai đem đến cho thiên nhiên ý nghĩa, tâm trạng Art Nouveau Victor Horta tập trung vào cách thứ hai Và thiên nhiên lăng kính Victor Horta thiên nhiên dịu dàng hòa ái, mà thiên nhiên ẩn chứa sức mạnh khơng thể dò 2 Quan niệm Victor Horta Art Nouveau trọng vào vẻ đẹp lạ, kỳ ảo Về đường nét, đặc điểm chung Art Nouveau đường cong, hay gọi “the curvilinear line” “the whiplash line.” Những đường cong phóng khống vung từ roi vơ hình, thu nhỏ lại cuối Sức sống đường cong có liên quan đến tính chất hữu thiên nhiên, đồng thời đem lại cho Art Nouveau vẻ đẹp trang hồng Còn quan niệm riêng mình, Victor Horta cho vẻ đẹp quyến rủ, kì ảo với đường nét mềm mại, hoa văn sắc sảo góp phần tạo nên nét riêng Art Nouveau cho riêng Bảo tàng Horta vận dụng tối đa đặc trưng kiến trúc Victor Horta đường nét uốn lượn, mái vòm kính, hoa văn tin xảo với màu sắc nhẹ nhàng làm du khách hứng thú với phong cách nghệ thuật ơng Ngồi nội thất quan tâm kĩ lưỡng từ ghế, bàn, sàn nhà, chùm đèn đến tay vịn cầu thang chạm khắc, trang trí chi tiết uốn lượn kiểu cách tự nhiên sang trọng Các hoa văn, hoạ tiết Victor Horta sử dụng ấn tượng Đa dạng nguồn cảm hứng: Theo quan niệm nghệ thuật Art Nouveau tất dòng sơng chảy biển, cung bậc trầm bổng sống bị Art Nouveau thâu tóm Còn riêng Victor Horta, cung bậc trầm bổng sống ông thể hết sứ tự thông qua phong cách Art Nouveau không giữ trọn nó, lập nó.Tất vỡ tung khỏi khuông khổ nghệ thuật đơn mà dần vươn lên bước tiến mới, từ hoa văn, nội thất, chi tiết trang trí đến hình thể cơng trình khơng phụ thuộc hay gò bó quy luật cứng nhắc 4 Sử dụng vật liệu làm công cụ sáng tác: Kiến trúc Art Nouveau sử dụng nhiều công nghệ cải tiến cuối kỷ 19, đặc biệt việc sử dụng sắt để tạo đường cong, họa tiết trang trí cửa Gốm sứ, kính màu sắc tươi sủ dụng phổ biến Victor Horta dần cải tiến phá vỡ rào cản hạn chế vật liệu cho cơng trình, khơng dừng lại vật liệu thơng thường Bảo tàng Horta sử dụng nhiều thế, Victor Horta sử dụng vật liệu Đồng, kính màu, gỗ, đá màu, đá hoa vào nội thất vật dụng Chính thế, cơng trình ông mang đậm đặc trưng kiến trúc Art Nouveau toát lên vẻ thoát, nét tinh xảo không gian Theo Victor Horta, phần quan trọng tòa nhà mái nhà, giếng trời, lối cầu thang, ống khói Tất yếu tố này, bọc đá vôi, đá cẩm thạch thủy tinh, khơng chức kiến trúc cụ thể Tuy nhiên, trở thành tác phẩm điêu khắc tạo nên vẻ đẹp cho tòa nhà Tòa nhà thực thống nhất, nơi mà hình dạng bên ngồi bên có thống Các phòng có trần thạch cao với phù điêu với đường cong mạnh, cửa gỗ thủ công, cửa sổ, đồ nội thất, thiết kế bên ngồi yếu tố trang trí khác Ý nghĩa học khinh nghiệm: + công trình di sản tác phẩm đỉnh cao sáng tạo người, đại diện tiêu biểu cho phong cách kiến trúc Art Nouveau, minh chứng cho tài to lớn kiến trúc Victor Horta + Victor Horta mang lại bước đột phá cho phong trào kiến trúc Art Nouveau đóng góp to lớn Hình thức kiến trúc Victor Horta đề cao tính thẩm mĩ, mạnh hình thức đảm bảo cơng sử dụng thoải mái Hình thức thể tinh tế, hoa văng tinh xảo việc áp dụng đột phá vật liệu Ngồi ý tưởng tạo hình mẻ, hoa văn đặc sắc, Victor Horta đề cao việc lựa chọn vật liệu Sắt, Đồng, Gỗ, Kính để tạo nét riêng Khi ấy, người ta cho vẻ đẹp tuyệt vời vận dụng vật liệu cao quý đắt đỏ mà cần vận dụng cách để đem tinh hoa từ loại vật liệu gần gũi đời sống vào thiết kế mẫu mã, nội thất hay kiến trúc + Cuối cùng, ví Art Nouveau khu rừng rộng lớn, phong cách kiến trúc Kiến Trúc loài hoa tồn tại, tưởng chừng độc lập, khơng có liên hệ quấn quýt lấy nhau, song song với góp phần tô điểm thêm cho phong trào Art Nouveau ngày tương sáng Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Lịch sử kiến trúc giới (Tập 1): Phần - PGS KTS Đặng Thái Hoàng, TSKH KTS Nguyễn Văn Đỉnh - Giáo trình Lịch sử kiến trúc giới (Tập 1): Phần - PGS KTS Đặng Thái Hoàng, TSKH KTS Nguyễn Văn Đỉnh - Giáo trình Lịch sử kiến trúc giới (Tập 2): Phần - PGS KTS Đặng Thái Hoàng, TSKH KTS Nguyễn Văn Đỉnh - Giáo trình Lịch sử kiến trúc giới (Tập 2): Phần - PGS KTS Đặng Thái Hoàng, TSKH KTS Nguyễn Văn Đỉnh ... cách kiến trúc Art Nouveau, minh chứng cho tài to lớn kiến trúc sư Victor Horta + Victor Horta mang lại bước đột phá cho phong trào kiến trúc Art Nouveau đóng góp to lớn Hình thức kiến trúc Victor... sáng Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Lịch sử kiến trúc giới (Tập 1): Phần - PGS KTS Đặng Thái Hoàng, TSKH KTS Nguyễn Văn Đỉnh - Giáo trình Lịch sử kiến trúc giới (Tập 1): Phần - PGS KTS Đặng... TSKH KTS Nguyễn Văn Đỉnh - Giáo trình Lịch sử kiến trúc giới (Tập 2): Phần - PGS KTS Đặng Thái Hoàng, TSKH KTS Nguyễn Văn Đỉnh - Giáo trình Lịch sử kiến trúc giới (Tập 2): Phần - PGS KTS Đặng

Ngày đăng: 12/12/2017, 22:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan