Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...
KIỂM TRA BÀI CŨ: Khái niệm Văn học dân gian? Nêu đặc trưng kể tên thể loại văn học dân gian học lớp 10? Tiết 40: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Thế văn học trung đại? Nêu thành phần chủ yếu văn học trung đại? Văn học trung đại: - Là văn học viết Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Hình thành, tồn phát triển khuôn khổ nhà nước phong kiến Việt Nam Hai thành phần chủ yếu: Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm I CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX 1/ Văn học chữ Hán - Là sáng tác chữ Hán người Việt - Xuất sớm tồn suốt trình hình thành phát triển văn học trung đại - Thể loại: Chủ yếu tiếp thu thể loại văn học Trung Quốc: + Văn xi: Chiếu, biểu, cáo, hịch, truyện truyền kì, tiểu thuyết chương hồi… + Thơ: Thơ cổ phong, Đường luật, phú,… - Có thành tựu to lớn - Tác giả tác phẩm tiêu biểu: “Thiên chiếu” – Lí Cơng Uẩn, “Hịch tướng sĩ” - Trần Quốc Tuấn, “Đại cáo bình Ngơ” Nguyễn Trãi, “Hồng Lê thống chí” – Ngơ gia văn phái,… • Nguyễn Bỉnh Khiêm • • Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông 2/ Văn học chữ Nơm - Bao gồm sáng tác chữ Nôm - Ra đời khoảng cuối kỉ XIII, tồn tại, phát triển đến hết thời kì văn học trung đại -Thể loại: Chủ yếu thơ, văn xi + Các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: phú, văn tế, thơ Đường luật + Phần lớn thể loại văn dân tộc: Ngâm khúc, hát nói, truyện thơ, thơ Đường luật thất ngơn xen lục ngơn) - Có nhiều thành tựu to lớn - Tác giả tác phẩm tiêu biểu: “Chinh phụ ngâm khúc” – Đoàn Thị Điểm , “Truyện Kiều” - Nguyễn Du, “Truyện Lục Vân TIên” Nguyễn Đình Chiểu, “Bài ca ngất ngưởng” - Nguyễn Công Trứ, … Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến Văn học chữ MốiNôm quan hệ hai phận văn học ? Bổ sung cho trình phát triển Văn học chữ Hán Hiện tượng song ngữ So sánh giống khác văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Giống Khác Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm - Văn học viết người Việt - Mang đặc điểm VHTĐ - Một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc - Ra đời kỉ X - Viết chữ Hán - Thể loại văn học: Tiếp thu từ Trung Quốc - Bao gồm: Thơ, văn xuôi - Ra đời khoảng kỉ XIII - Viết chữ Nôm - Thể loại : Vừa tiếp thu vừa sáng tạo - Thơ chủ yếu II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX PHIẾU HỌC TẬP: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX (Thảo luận thời gian phút) Các giai đoạn Hoàn cảnh lịch sử Về phương diện nội dung Về phương diện nghệ thuật Sự kiện văn học,Tác giả, tác phẩm tiêu biểu NHÓM NHÓM NHÓM NHÓM Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV Giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV Hồn cảnh lịch sử -Đất nước vừa giành độc lập (938) -Xây dựng nhà nước PK -Xây dựng đất nước hoà bình vững Nội dung Nghệ thuật Sự kiện văn học,Tác giả, tác phẩm tiêu biểu -Yêu nước với âm hưởng hào hùng, ngợi ca -Xây dựng khôi phục - Văn học chữ Hán với thể loại tiếp thu từ Trung Quốc - Văn Sử – Triết bất phân -VH viết thức đời -VH chữ Nôm xuất - Tác giả tác phẩm tiêu biểu: “Thiên chiếu” – Lí Cơng Uẩn, “Quốc Tộ” - Nguyễn Pháp Thuận, “Nam Quốc sơn hà” – Lí Thường Kiệt , “Dụ chư tì tướng hịch văn” Trần Quốc Tuấn, “Tụng giá hoàn kinh sư” - Trần Quang Khải, “Thuật hoài”- Phạm Ngũ Lão, “Bạch Đằng giang phú” – Trương Hán Siêu,… Giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII Hồn cảnh lịch sử -Triều Lê thiết lập sau chiến thắng quân Minh, tồn 100 năm -XHPK phát triển cực thịnh cuối TK XV -Nội chiến: Lê-Mạc, Đàng trong- Nội dung Nghệ thuật -Yêu nước mang âm hưởng ngợi ca, hào hùng -Phản ánh, phê phán -VH chữ Hán nhiều thành tựu: văn xuôi tự sự, văn luận -VH chữ Nôm: vừa tiếp thu thể loại từ Sự kiện văn học,Tác giả, tác phẩm tiêu biểu -Văn học viết thức hình thành thành phần: VH chữ Hán & VH chữ Nôm - Hiện tượng VănSử-Triết bất phân - Tác giả tác phẩm tiêu biểu: Chữ Hán: “Thánh Tông di thảo” – Lê Thánh Tơng, “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ Chữ Nôm: “Quốc âm thi tập” - Nguyễn Trãi, “Hồng Đức quốc âm thi tập” – tác gia đời Lê Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Hoàn cảnh lịch sử -Nội chiến kéo dài, nhiều phong trào khởi nghóa nông dân nổ -> chế độ PK khủng hoảng, suy thoái - Triều Nguyễn Nội dung Nghệ thuật Sự kiện văn học,Tác giả, tác phẩm tiêu biểu -Xuất trào lưu nhân đạo chủ nghóa: đòi quyền sống,hạnh phúc, đấu tranh giải phóng người - Hướng tới thực đời sống -Ý thức cá -Phát nhân phát triển triển mạnh, toàn -VH đạt nhiều thành tựu rực diện rỡ -VH chữ Nôm: đạt -Tác giả tác phẩm tiêu biểu: “Truyện Kiều" nhiều thành tự Nguyễn Du, “Sơ kính tân trang” - Phạm Thái, lớn “Chinh phụ ngâm” diễn -VH chữ Nơm - tương truyền Hán: văn Đồn Thị Điểm, xuôi tự “Hồng Lê thống Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Hoàn cảnh lịch sử - Chế độ phong kiến suy tàn -Thực dân Pháp xâm lược (1858) -Hình thái XH: chuyển từ XHPK -> XHTD nửa PK -Ảnh hưởng văn hóa Phương Taây Nội dung Nghệ thuật Sự kiện văn học,Tác giả, tác phẩm tiêu biểu -Yêu nước mang ân hưởng bi tráng - Chống thực dân – tay sai -Vạch trần nhố nhăng XH TD nửa PK thơ văn trào phúng -VH chữ Hán Nôm - Sáng tác theo thi pháp truyền thống -Xuất tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ -Tác giả tác phẩm tiêu biểu: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, “Ngư tiều y thuật vấn đáp” - Nguyễn Đình Chiểu, thơ văn yêu nước Phan Văn Trị, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Trường Tộ,…thơ trữ tình trào phúng có hai đại biểu tiêu biểu Nguyễn Khuyến Tú Xương * Hướng dẫn học bài: Bài vừa học: - Các thành phần văn học từ TKX đến hết TKXIX - Các giai đoạn phát triển văn học từ TKX đến hết TKXIX + Từ kỉ X đến hết kỉ XIV + Từ kỉ XV đến hết kỉ XVII + Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX + Nửa cuối kỉ XIX Bài tới: Tiết bài: “KHÁI QUÁT VHVN…” ... giai đoạn phát triển văn học từ TKX đến hết TKXIX + Từ kỉ X đến hết kỉ XIV + Từ kỉ XV đến hết kỉ XVII + Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX + Nửa cuối kỉ XIX Bài tới: Tiết bài: “KHÁI QUÁT VHVN…” ... đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV Giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ...KIỂM TRA BÀI CŨ: Khái niệm Văn học dân gian? Nêu đặc trưng kể tên thể loại văn học dân gian học lớp 10? Tiết 40: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Thế văn học trung đại?