Hoạt động nghiên cứu khoa học.– Hình thành kỹ năng nghiên cứu, khám phá ở sinh viên- tầng lớp tri thức cao của xã hội.. Hoạt động chính trị-xã hội.– Hoạt động chính trị-xã hội là nhu cầ
Trang 1ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ THANH
Trang 2Đặc điểm về điều
kiện Phát triển tâm lý
Đặc điểm phát triển tâm lý
Đặc điểm phát triển tâm lý
Đặc điểm nhân cách cơ bản Đặc điểm nhân cách cơ bản
Trang 3ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN-SINH
VIÊN
1. Sự phát triển thể chất.
•. Sự phát triển về thể chất của con người đã đạt đến mức hoàn thiện, hình thể đạt
được sự hoàn chỉnh về cấu trúc và phối hợp giữa các chức năng
Trang 42 Sự phát triển về mặt xã hội.
a Thời kì chuyển tiếp các vai trò xã hội.
– Vai trò trong gia đình.
– Vai trò trong môi trường học tập.
– Vai trò đối với xã hội.
b Vị trí xã hội.
– Có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của một công dân.
– Là lực lượng lao động ưu tú.
– Cơ hội và thách thức.
Trang 53 Đặc điểm hoạt động
a. Hoạt động học tập.
– Mục đích: bổ sung kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành lối làm việc khoa học, đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao.
– Phạm vi: chuyên ngành, chuyên sâu hơn các cấp học dưới.
Trang 6b Hoạt động nghiên cứu khoa học.
– Hình thành kỹ năng nghiên cứu, khám phá ở sinh viên- tầng lớp tri thức cao của
xã hội.
– Khám phá, lĩnh hội tri thức khoa học.
Trang 7c Hoạt động học nghề.
– Nhằm chuẩn bị cho sinh viên tay nghề và năng lực làm việc trong tương lai.
– Yêu cầu: nắm vững tri thức, nguyên tắc, cách thức, chuẩn mực nghề nghiệp sau này.
Trang 8d Hoạt động chính trị-xã hội.
– Hoạt động chính trị-xã hội là nhu cầu, nguyện vọng của thanh niên-sinh viên
– Hoạt động chính trị- xã hội đem lại cho sinh viên những sự nhìn nhận, đánh giá về nền kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội của quốc gia và các vấn đề thế giới.
– Hoạt động chính trị xã hội đem lại cho thanh niên sinh viên trí tuệ, hiểu biết về các vấn đề chính trị-xã hội, có chính kiến đối với các đường lối của Đảng, Nhà nước, biết quan tâm, chia sẻ với cộng đồng, xã hội.
Trang 9e Hoạt động giao lưu.
– Đa dạng, phong phú.
– Là điều kiện, phương tiện giúp thanh niên sinh viên hoàn thiện nhân cách, đáp ứng nhu cầu đời sống tâm lý.
Trang 10ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA THANH NIÊN-SINH VIÊN.
1. Khả năng thích nghi với cuộc sống mới.
a. Khả năng thích ứng với hoạt động học tập ở đại học, cao đẳng.
– Nội dung học tập
– Phương pháp học tập
b Khả năng thích ứng với môi trường sinh hoạt.
– Sinh viên đến từ nhiều vùng miền khác nhau => cuộc sống sinh hoạt thú vị, đa dạng màu
sắc văn hoá, giao lưu bạn bè, xã hội phong phú.
– Khó khăn: mâu thuẫn tư tưởng cá nhân, môi trường sống phức tạp, áp lực học tập, xa gia
đình……….
Trang 112 Sự phát triển tự ý thức của thanh niên-sinh viên.
Tôi là người như thế nào?
Tôi có thể làm gì?
Tôi có thể làm gì?
Tôi có xứng đáng không?
Tôi có xứng đáng không?
Biểu hiện
Đánh giá ngoại hình
Đánh giá ngoại hình
Phẩm chất cá nhân Mục đích, lý tưởng
Nhân cách cá nhân
Trang 12• Đặc điểm: mang tính chất toàn diện, khách quan.
Ý nghĩa:
Tự ý thức, tự giáo dục bản thân
Định hướng, điều chỉnh hoạt động, hành vi của chủ thể để đạt được lý tưởng sống một cách tự giác.
Trang 13Biểu hiện
Biểu hiện
gia đình, nghề nghiệp
gia đình, nghề nghiệp
niềm tin
việc làm
tình yêu, tình nghĩa
tình yêu, tình nghĩa
tự do, công lý, hòa bình
tự do, công lý, hòa bình
dám nghĩ, dám làm và chấp nhận mạo hiểm
dám nghĩ, dám làm và chấp nhận mạo hiểm
nhấn mạnh các phẩm chất: tư duy kinh tế
b Định hướng giá tri của thanh niên-sinh viên
• Ý thức về các giá trị và định hướng giá trị trong sinh viên phát triển khá rõ ràng
Trang 14• Định hướng các giá trị
giúp cho sinh viên xây dựng và thực hiện kế hoạch đường đời mang tính hiện thực.
• Định hướng các giá trị
giúp cho sinh viên xây dựng và thực hiện kế hoạch đường đời mang tính hiện thực.
Ý nghĩa
Trang 153 Sự phát triển trí tuệ của thanh niên-sinh viên
– Hoạt động nhận thức gắn kết chặt chẽ với nghiên cứu khoa học.
– Nhận thức của sinh viên có tính mở rộng, sở trường được bộc lộ trong nhiều lĩnh vực
– Phạm vi hoạt động nhận thức của sinh viên đa dạng.
– Hoạt động học tập của sinh viên mang tính độc lập, tự chủ và sáng tạo cao, tư duy theo hướng phân tích, diễn giải, chứng minh các định đề khoa học.
Trang 16Kỹ năng tư duy
Tư duy phân tích (hay còn gọi
là tư duy phân kì)
Tư duy phân tích (hay còn gọi
là tư duy phân kì)
tìm nhiều giải pháp cho một
tìm một giải pháp đúng cho một vấn đề hay một vấn đề
Sáng tạo Đánh giá Phân tích
ứng dụng Hiểu vấn đề Ghi nhớ thông tin
Kỹ năng tư duy bậc cao
Kỹ năng tư duy cơ bản
Trang 174 Sự phát triển động cơ học tập của sinh viên.
• Động cơ học tập là những nhân tố kích thích, thúc đẩy tính tích cực, hứng thú học tập nhằm đạt mục đích về nhận thức và phát triển nhân cách.
Trang 18động cơ đối tượng và
động cơ ham thích và động cơ nghĩa vụ
động cơ cá nhân và động cơ xã hội
động cơ bên trong và động cơ bên ngoài
động cơ bên trong và động cơ bên ngoài
Phân loại động cơ học
tập
Phân loại động cơ học
tập
Trang 19Sơ đồ mối quan hệ giữa mục đích, mục tiêu và động cơ học tập
Trang 20• Hoạt động học tập của sinh viên không phải chỉ bị chi phối bởi một động cơ mà thường là một hệ thống thứ bậc các động cơ khác nhau:
– Động cơ có tính nhận thức
– Động cơ liên quan đến sự tự khẳng định
• Động cơ học tập của sinh viên được xếp theo hệ thống thứ bậc Tuy nhiên, hệ thống động cơ này không phải cố định mà biến đổi trong quá trình học tập.
Trang 21Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập
Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập
Ý thức về mục đích học tập
Ý thức về mục đích học tập
Khả năng nắm bắt tri thưc
Khả năng nắm bắt tri thưc
Nội dung tài liệu khoa học
Nội dung tài liệu khoa học
Độ hấp dẫn của thông tin, tài liệu
Độ hấp dẫn của thông tin, tài liệu
Trang 225 Sự phát triển đời sống tình cảm của thanh niên- sinh viên
• Tuổi sinh viên là thời kỳ phát triển tích cực nhất của những loại tình cảm cao cấp
a. Tình cảm trí tuệ.
•. Say mê học tập, nghiên cứu, lượng tri thức tích luỹ rất lớn.
b Tình cảm thẩm mỹ
•. Xây dựng cho mình triết lý về cái đẹp, các quan điểm về vẻ đep thẩm mỹ ở
các sự vật, hiện tượng, được bộc lộ theo chiều sâu rõ rệt
Trang 23c Tình cảm đạo đức
– Thể hiện ở hành vi, phong thái đạo đức.
• Tình bạn
– Chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tình cảm của sinh viên, nó để lại những dấu
ấn sâu sắc trong suốt cuộc đời của sinh viên
– Tình bạn làm phong phú thêm tâm hồn của sinh viên
Trang 26• Chuyện tình yêu trong giới sinh viên là một hiện thực không thể lẩn tránh.
• Yêu đương ảnh hưởng đến bản thân rất lớn.
• Sai lầm về nhận thức khi yêu
Trang 27NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CƠ BẢN
1. Theo các nghiên cứu trước đây.
Dựa vào tổ hợp các xu hướng phát triển và định hình nhân cách
Kiểu “W” Kiểu “X” Kiểu “Y” Kiểu “Z”
Trang 28Dựa theo 4 tiêu chuẩn: Thái độ đối với học tập; tính tích cực chính trị, xã hội và
khoa học; trình độ hiểu biết tổng quát; tinh thần tập thể
Dựa theo 4 tiêu chuẩn: Thái độ đối với học tập; tính tích cực chính trị, xã hội và
khoa học; trình độ hiểu biết tổng quát; tinh thần tập thể
Kiểu 1 Kiểu 2 Kiểu 3 Kiểu 4 Kiểu 5 Kiểu 6
Trang 292 Một số đặc điểm nhân cách sinh viên hiện nay.
• Phân hoá:
– Do tác động của kinh tế thị trường dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo
– Mở rộng quy mô đào tạo khiến trình độn sinh viên chênh lệch
Sinh viên chăm, giỏi
Sinh viên lười, kém
Trang 30• Điểm chung.
Tính thực tế
Tính năng động
Tính năng động
Tính cụ thể của lý tưởng
Tính cụ thể của lý tưởng
Tính liên kết Tính cá nhân
Trang 31KẾT LUẬN SƯ PHẠM
• Hướng sinh viên vào những hoạt động cộng đồng.
• Tập huấn kỹ năng mềm.
• Xây dựng cho sinh viên kế hoạch học tập đúng đắn.
• Tạo cơ hội cho sinh viên phát huy khả năng sáng tạo, nghiên cứu khoa học.
• Tạo tâm lý thoải mái cho sinh viên mỗi giờ lên lớp.
• Tăng cường các buổi giao lưu, toạ đàm, chia sẻ kinh nghiệm học tập với các chuyên gia, các nhà tuyển dụng và các sinh viên ưu tú.
Trang 32• Kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp giảng dạy, tạo tình huống có vấn đề để kích thích tư duy và hứng thú học tập của sinh viên.
• Tổ chức các buổi giao lưu, văn nghệ, thi tài năng để sinh viên thể hiện được hết tất cả các mặt trí tuệ và năng khiếu.
• Sự phát triển tình cảm của sinh viên có thể nói là sự phát triển đầy “bão táp và căng thẳng”, cảm xúc dễ biến đổi, dễ bị tác động bởi nhận xét bên ngoài
xây dựng mối quan hệ giảng viên-sinh viên gần gũi để thấu hiểu và giúp đỡ sinh viên trong học tập và cuộc sống.
Trang 33CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!