Tuần 10. Hai đứa trẻ

21 103 2
Tuần 10. Hai đứa trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng quý thầy cô dự thăm lớp Tuần: Tiết: 30 Đọc văn HAI ĐỨA TRẺ THẠCH LAM I Giới thiệu chung: Tác giả - Thạch Lam (1910 -1942), Hà Nội - Là người đôn hậu, tinh tế, có biệt tài truyện ngắn - Ông chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc mong manh, mơ hồ - Mỗi truyện ơng thơ trữ tình… Hãy nêu tác phẩm Thạch Lam “Văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, làm cho lòng người thêm phong phú hơn” Tác phẩm -Xuất xứ: In tập “ Nắng vườn” (1938) -Là tác phẩm đặc sắc, tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam - Bố cục: + Phần 1: Từ đầu nhỏ dần cuối làng: Phố huyện lúc chiều tàn + Phần 2: mơ hồ không hiểu: Phố huyện lúc đêm khuya + Phần 3: Còn lại: Phố huyện lúc chuyến tàu đêm qua II Đọc - hiểu văn Đọc: Tiếng trống thu không… tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy… đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một buổi chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái… theo gió nhẹ đưa vào Liên ngồi n lặng… đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ… Liên khơng hiểu sao,… lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn Tìm hiểu văn bản: a Phố huyện lúc chiều tàn: b Phố huyện lúc đêm khuya: c Phố huyện lúc chuyến tàu đêm qua: a Phố huyện lúc chiều tàn * Bức tranh thiên nhiên : - Âm Nhóm - Hình ảnh màu sắc, đường nét * Bức tranh sống: - Cảnh chợ tàn : Nhóm - Những mảnh đời tàn: Nhóm * Tâm trạng Liên Nhóm a Phố huyện lúc chiều tàn *Bức tranh thiên nhiên : - Âm + Tiếng trống thu không + Tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió đưa vào + Tiếng muỗi vo ve cửa hàng chị em Liên - Hình ảnh màu sắc, đường nét: + Phương tây đỏ rực lửa cháy + Những đám mây ánh hồng than tàn + Dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt trời  Một tranh đồng quê quen thuộc, gần gũi gợi cảm; bình dị mà khơng phần thơ mộng mang cốt cách Việt Nam * Bức tranh sống: - Cảnh chợ tàn : + Người hết, tiếng ồn + Chỉ lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn, mía… + Mùi âm ẩm nóng ban ngày cát bụi  Chợ nghèo, buồn vắng, xơ xác, tiêu điều - Những mảnh đời tàn + Những đứa trẻ nhà nghèo, lại tìm tòi, nhặt nhạnh thứ sót lại chợ + Mẹ chị Tý với hàng nước sơ sài, ế ẩm + Chị em Liên ngồi chõng nát để trông coi quầy tạp hóa nhỏ xíu + Bà cụ Thi điên với tiếng cười khanh khách, lảo đảo lẩn vào bóng tối + Gia đình bác Xẩm: Cảnh đời bất hạnh sống trơng chờ vào bố thí người đời  Cuộc sống chật vật nghèo đói tiêu điều đến thảm hại *Tâm trạng Liên: - Ngồi im lặng, mắt ngập đầy bóng tối - Lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn - Cảm nhận mùi riêng đất, quê hương - Động lòng thương bọn trẻ nhà nghèo - Xót thương cho mẹ chị Tý  Liên cô bé có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, có lòng trắc ẩn người, đồng cảm với người nghèo khổ  Qua nhân vật Liên, tác giả bày tỏ tình cảm u mến gắn bó q hương đất nước; cảm thơng thương xót kiếp người nghèo khổ   .. .Tuần: Tiết: 30 Đọc văn HAI ĐỨA TRẺ THẠCH LAM I Giới thiệu chung: Tác giả - Thạch Lam (1910 -1942), Hà Nội - Là người đôn hậu, tinh tế, có biệt tài truyện ngắn - Ông chủ yếu khai thác... nóng ban ngày cát bụi  Chợ nghèo, buồn vắng, xơ xác, tiêu điều - Những mảnh đời tàn + Những đứa trẻ nhà nghèo, lại tìm tòi, nhặt nhạnh thứ sót lại chợ + Mẹ chị Tý với hàng nước sơ sài, ế ẩm... Lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn - Cảm nhận mùi riêng đất, quê hương - Động lòng thương bọn trẻ nhà nghèo - Xót thương cho mẹ chị Tý  Liên cô bé có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, có lòng trắc

Ngày đăng: 12/12/2017, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. Giới thiệu chung:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • II. Đọc - hiểu văn bản

  • Slide 12

  • 2. Tìm hiểu văn bản:

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan