Tuần 10. Hai đứa trẻ

45 167 0
Tuần 10. Hai đứa trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 35: Văn học HAI ĐỨA TRẺ -Thạch Lam- HAI ĐỨA TRẺ I TÌM HIỂU CHUNG: TÁC GIẢ: THẠCH LAM (1910 – 1942) a Cuộc đời - Tên thật Nguyễn Tường Vinh sau đổi Nguyễn Tường Lân - Sinh Hà Nội, tuổi thơ gắn với phố huyện Cẩm Giàng- Hải Dương - Là người thông minh, đôn hậu, điềm đạm tinh tế Là bút tiêu biểu nhóm Tự lực văn đồn b Phong cách sáng tác: Có quan điểm sáng tác tiến bộ: -Viết chủ yếu kiếp người nghèo khổ, sống quẩn quanh, bế tắc, mòn mỏi xã hội cũ, với lòng cảm thương sâu sắc nỗi buồn mênh mông -Sở trường: sáng tác truyện ngắn Truyện ngắn ông “Truyện khơng có cốt truyện, truyện ngắn thơ trữ tình” Đặc biệt sâu vào khai thác diễn biến nội tâm nhân vật -Lối viết: nhẹ nhàng, tinh tế, thâm trầm, kín đáo, xen thực lãng mạn -Tác phẩm (SGK) Tác phẩm -Xuất xứ: In tập “Nắng vườn” xuất năm 1938 -Tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam -Bố cục: + Phần 1: Từ đầu -> dần phía làng: Bức tranh phố huyện lúc chiều muộn + Phần 2: Tiếp theo -> mơ hồ không hiểu: Bức tranh phố huyện lúc đêm + Phần 3: Còn lại: Bức tranh phố huyện lúc đồn tàu đêm qua II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Bức tranh phố huyện lúc chiều tà a Bức tranh thiên nhiên cảnh vật - Âm thanh: + “Tiếng trống thu không ”: âm rời rạc, buồn bã tiếng mộttranh báo hiệu tàn.ở phố Bức thiênngày nhiên + “Văng vẳng tiếnglúcếch nháitànkêu rannhà đồng huyện chiều ruộng ”, “Tiếng muỗi vo ve ”: Âm gần gũi, quen thuộc,văn gợikhắc buồn.họa qua chi tiết sắc, (âm đường thanh, nét: hình ảnh, màu - Hình ảnh, màu nét)? + Phương Tâysắc, đỏ đường rực, đám mây ánh hồng: Hình ảnh gợi nên vẻ đẹp đồng thời gợi nên lụi tàn tắt + Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời: Bóng tối bắt đầu ngự trị, quan sát tinh vi KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, cảnh thiên nhiên phố huyện lúc đêm tác giả miêu tả nào? a Hai đứa trẻ cố thức đợi tàu Nguyên nhân: ngắm tàu niềm hạnh phúc, ước mơ -> trở thành thói quen hàng ngày - Tâm trạng Liên: quan sát đoàn tàu từ xa đến gần lúc hút + Lúc đợi tàu: ngắm nhìn cảnh vật khuya, tâm hồn n tĩnh, ngóng nhìn tàu xa + Tàu đến: trở lại đứa trẻ ngây thơ, đầy háo hức với ánh sáng ồn + Tàu đi: nhìn theo đồn tàu đầy tiếc nuối, thèm thuồng, khao khát nhìn, ngắm , mơ tưởng Hà Nôi xa xăm - Cảnh đợi tàu Hình ảnh đồn tàu miêu tả theo trình tự thời gian Hình ảnh Âm Ánh sáng Tàu từ xa - Người gác ghi - Còi vang lại, xe rít mạnh, hành khách ồn khe khẽ - Ngọn lửa xanh biếc, khói bừng sáng Tàu đến - Lố nhố người, cửa kính sang trọng - Còi rít lên, tàu rầm rộ tới Tàu qua- Xa xa khuất sau rặng tre - Đèn sáng trưng, sang trọng, đồng kền lấp lánh - Để lại đốm than đỏ, đèn xanh treo Đồn tàu: ánh sáng, sơi động, giàu sang Phố huyện: bóng tối, tịch mịch, nghèo khổ Nghệ thuật tương phản Ý nghĩa hình ảnh đồn tàu: Con tàu đem đến phố huyện âm thanh, đưa lại huyên náo, sôi động chốc lát -> Đợi tàu để sống với giới âm đầy sơi động Đồn tàu đem đến ánh sáng, thứ ánh sáng khác hẳn với phố huyện: rực rỡ -> đợi tàu để sống với giới đầy ánh sáng Quan trọng: đoàn tàu đến từ Hà Nội, chạy đến từ khứ, dĩ vãng, từ tuổi thơ -> Đợi tàu để sống với giới khác, giới mơ ước      Hình ảnh hai đứa trẻ đợi tàu: thể niềm thiết tha mãnh liệt hướng sống đầy ánh sáng, thoát khỏi sống tù túng, quẩn quanh, tăm tối không lối kiếp người tội nghiệp Hình ảnh Hà Nội: khứ vàng son, giới đầy ánh sáng, âm thanh, tràn ngập sống Hình ảnh phố hyện: tàn úa, giới tịch mịch đầy bóng tối, thiếu sống Đồn tàu: hình ảnh tương lai, giới đầy ánh sáng, sơi động, đầy sống Tâm trạng Liên: hồi niệm khứ, ngao ngán buồn thương trước thực tại, mơ tưởng tương lai Từ cháy lên khao khát đổi đời b Phố huyện khuya - - - Hoàn toàn trở nên yên tĩnh, hết náo động, trở với mặt thật nó: Tịch mịch đầy bóng tối Những hoạt động cuối khép lại Chỉ lại tiếng trống cầm canh, tiếng chó cắn => khơng gian hoang vắng đến Những xao động tâm hồn Liên đoàn tàu đưa lại: cảm nhận sống đơn điệu, tẻ nhạt, nhàm chán người khác III TỔNG KẾT Nghệ thuật  Miêu tả tinh tế sâu sắc giới nội tâm nhân vật  Giọng văn nhẹ nhàng, điềm tĩnh, khách quan  Ngơn ngữ bình dị Những câu văn đầy chất thơ  Cốt truyện đơn giản Nội dung - Giá trị thực + Bức tranh thiên nhiên đẹp, buồn + Bức tranh sống nghèo, đơn điệu - Giá trị nhân đạo + Cảm thơng, xót thương + Đánh thức ước mơ, khao khát + Trân trọng ước mơ + Lên án tố cáo xã hội CỦNG CỐ Câu 1: Biện pháp nghệ thuật nhà văn sử dụng nhiều tác phẩm? A Tương phản A B So sánh C Nhân hóa D Hốn dụ CỦNG CỐ Câu 2: Những câu văn sau đọc với giọng điệu nào? Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi ruộng theo gió nhẹ đưa vào.( )Trời bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát A Giọng điệu biến hóa linh hoạt B Giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng C Giọng điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển D Giọng điệu khẩn trương, dồn dập C CỦNG CỐ • Câu 3: Tác giả khơng miêu tả đồn tàu theo cách nào? A Miêu tả cách tỉ mỉ, kỹ lưỡng B Miêu tả theo trình tự thời gian C Miêu tả qua mong đợi quan sát Liên D D Miêu tả qua mong đợi mẹ chị Tí HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Học - Phân tích tranh thiên nhiên đêm xuống cảnh đợi tàu - Soạn: Chữ người tử tù ... huyện lúc chiều tàn: BUỒN THƯƠNG MAN MÁC Tiết 36: Văn học HAI ĐỨA TRẺ -Thạch Lam- KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, cảnh thiên nhiên phố huyện lúc chiều muộn tác giả miêu... thương tại, nhớ khứ để tìm lại hạnh phúc Tiết 37: Văn học HAI ĐỨA TRẺ -Thạch Lam- KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, cảnh thiên nhiên phố huyện lúc đêm tác giả miêu tả nào?.. .HAI ĐỨA TRẺ I TÌM HIỂU CHUNG: TÁC GIẢ: THẠCH LAM (1910 – 1942) a Cuộc đời - Tên thật Nguyễn Tường Vinh

Ngày đăng: 12/12/2017, 16:26

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan