Tuần 24. Đọc thêm: Tương tư

31 131 0
Tuần 24. Đọc thêm: Tương tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 24. Đọc thêm: Tương tư tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

“Tương Tư” - Nguyễn Bính - I Tìm Hiểu Chung Tác Giả a/ Cuộc đời - Nguyễn Bính (1918-1966) tên khai sinh Nguyễn Trọng Bính - Quê huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Ông biết làm thơ từ năm 13 tuổi đến năm 19 tuổi, ông nhận giải khuyến khích thơ Tự lực văn đồn - Từ năm 1943, Nguyễn Bính tham gia Cách mạng - Năm 1954, ông tập kết Bắc, tham gia cơng tác văn nghệ báo chí Hà Nội, sau Nam Định lúc I Tìm Hiểu Chung Tác Giả b) Sự nghiệp sáng tác - Thơ Nguyễn Bính có điệu riêng - Bằng lối ví von mộc mạc mà duyên dáng mang phong vị dân gian, thơ ông mang lại hình ảnh thân thương quê hương đất nước tình người đằm thắm, thiết tha  Ông coi “thi sĩ đồng quê” - Các tác phẩm: + Trước Cách mạng + Sau Cách mạng - Ông Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (2000) I Tìm Hiểu Chung 2/ Tác phẩm - Xuất xứ: Bài Tương tư rút tập Lỡ bước sang ngang, tiêu biểu cho phong cách thơ “chân quê” Nguyễn Bính - Nội dung: Nói lên tâm trạng khắc khoải chờ mong người yêu với tình yêu đơn phương không đáp đền Mối tương đặt vào khung ảnh nông thôn với dáng dánq dấp mối tình xưa cũ ca dao hương vị đồng quê mộc mạc II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 1/ Bố cục Gồm phần: - Phần 1: câu đầu: Khơi nguồn tâm trạng - Phần 2: 12 câu tiếp theo: Giãi bày tâm trạng - Phần 3: câu lại: Khẳng định tình cảm 2/ Nhan đề “Tương tư” Tương tư nỗi nhớ mong tình yêu; có dùng để diễn tả nỗi nhớ đơn phương II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 3/ Khơi nguồn tâm trạng • Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, • Một người chín nhớ mười mong người • Gió mưa bệnh giời, • Tương tư bệnh yêu nàng II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 3/ Khơi nguồn tâm trạng Nỗi nhớ tác giả diễn tả nào? Nhận xét cách dùng từ Nguyễn Bính II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 3/ Khơi nguồn tâm trạng - Thơn Đồi ngồi nhớ thơn đơng -Một người chín nhớ mười mong người - Nỗi nhớ tràn ngập khơng gian, mong nhớ hết ngày đến ngày khác -+ Phép hoán dụ tài tình, việc sử dụng áp dụng cách nói cặp đôi khai thác triệt để thơ + Số từ “chín”, “mười”: vừa diễn tả cao độ, vừa diễn tả tính tăng tiến khơng ngừng xúc cảm II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 3/ Khơi nguồn tâm trạng -Từ nhớ hình ảnh qua, thuộc khứ đến mong mỏi điều thuộc tương lai, để xoa dịu nỗi nhớ mong nhớ nhớ đến chín nhớ mười mong cực tả bồn chồn ngồi lửa đốt người yêu -+ Sự đặt ẩn ý cách đẩy hai đối tượng “người” hai đầu câu thơ – xa cách hai đầu nỗi nhớ xa xôi II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 3/ Khơi nguồn tâm trạng Gió mưa bệnh giời, Tương tư bệnh bệnh yêu nàng - So sánh  tương tư qui luật tự nhiên tình yêu - “bệnh tôi” so với “bệnh trời” -  nỗi nhớ nhung da diết Nhớ mong khơng ngừng đưa đến “bệnh tương tư”- xúc cảm tự nhiên người - - “tôi yêu nàng”  Giải thích bệnh tương tư cách tự nhiên hóm hỉnh, phải nhà thơ muốn thể tình cảm với gái thành vật tự nhiên  Nỗi cách nhớ chân da diết nhân trữ tình trải suốt bốn câu thơ tạo cớ cho dòng tâm trạng nhân vật trữ tình bộc lộ cách sâu sắc Bảo cách trở đò ngang, Không sang chẳûng đường sang đành Nhưng cách đầu đình, Có xa xôi mà tình xa xôi Không gian dần thu hẹp lại: “thôn Đoài – thôn Đông” sau hẹp lại “cách đầu đình” Có xa xôi mà tình xa xôi  câu hỏi tu từ lại khơng có dấu chấm hỏi cuối câu  trách móc, hờn dỗi Khoảng cách hai không xa xôi lòng nhân vật trữ tình “cách trở đò ngang” -Phải gái chàng trai tựa đường thằng song song dù cách đầu đình khơng giao gặp gỡ?! - Rồi cảm xúc tăng cấp thành lời trách dồn dập: “bảo rằng”, “đã đành”, “nhưng đây”  thở dài hờn giận: ”Có xa xơi mà tình xa xơi…”  ”bệnh tương tư” tác giả thể qua chuỗi hy vọng thất vọng -Biết cung bậc nhớ nhung hờn dỗi trách móc thở than vốn từ ca dao thực chất Tương Tư thứ trần tình tự bộc lộ đối thoại đơn phương tơi mối tình nhuốm màu bi kịch.Thật xót thương! II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 4/ Giãi bày tâm trạng Cách bày tỏ tình cảm Nguyễn Bính không ồn mộc mạc, chân thành Hãy phân tích để làm rõ nhận định II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 4/ Giãi bày tâm trạng Tương tư thức đêm rồi, Biết cho ai, hỏi người biết Câu hỏi tu từ Điệp từ “ai –ai” cho?  Những lời than thở, não nề }  Kể tình cảm mãnh liệt, tác giả biết than thở với mình, “hỏi người biết cho!”; “thức đêm rồi”: cách nói bình dân lại chứa đựng chân thành, thiết tha II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN - “đò” “bến”: hình ảnh ẩn dụ quen thuộc thường thấy ca dao Hay hiểu, bến gái, chàng trai đò, tiếc thay đò ngàn vạn lần khơng thể cập bến kia! - “hoa khuê các”, “bướm giang hồ”: hố sâu ngăn cách Xã hội đô thị lực đồng tiền xen vào cặp uyên ương Cô gái tựa hoa khuê các, biết chàng bướm giang hồ nhớ thương? Câu hỏi cất vô hồi khứ  Cách bày tỏ tình cảm Nguyễn Bính mộc mạc, chân q mà tinh tế Trước hết thái độ kín đáo, rụt rè, mượn cách nói vòng vo, tế nhị “thơn Đồi”, “nhớ thơn Đơng”, ”một người chín nhớ mười mong người” “cách trở đò giang”, “bao bến gặp đò”, “hoa khuê các”, “bướm giang hồ”, II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 4/ Giãi bày tâm trạng  Cách bày tỏ tình cảm Nguyễn Bính mộc mạc, chân quê mà tinh tế Trước hết thái độ kín đáo, rụt rè, mượn cách nói vòng vo, tế nhị “thơn Đồi”, “nhớ thơn Đơng”, ”một người chín nhớ mười mong người” - Cách so sánh, ví von mang đậm tính dân gian: “chín nhớ mười mong”, “cách trở đò giang”, “bao bến gặp đò”, “hoa khuê các”, “bướm giang hồ”,  Những diễn biến tâm trạng chàng trai xuyên suốt khổ hai cho ta thấy nơi chàng trai tình yêu đơn phương, dấu thầm thổ lộ II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 5/ Khẳng định tình cảm Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có hàng cau liên phòng Thơn Đồi nhớ thơn Đơng, Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào? II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 5/ Khẳng định tình cảm Phân tích khổ thơ cuối, thơ Nguyễn Bính thực có “hồn xưa đất nước”? II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 5/ Khẳng định tình cảm - Cấu trúc song hành:+ nhà anh – nhà em;giầu – cau (nhân dun);thơn Đồi – thơn Đơng - Thay đổi nhân xưng: “tôi”“anh”, “nàng” ”em” - Thôn Đoài nhớ thôn Đông  anh nhớ em - ”giàn giầu”, “vườn cau”: hình ảnh thường xuất ca dao, hình ảnh ẩn dụ độc đáo mà dân dã, thường xuất tục lệ cưới xin người Việt Nam -Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? Tuy có giàn giầu giàn cau đấy, thân phận chàng trai cô gái ngả ba:Tình cảm chàng trai đường chiều đến cô gái Và đau đớn thay cô gái vốn đặt lòng nơi xa xôi II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 5/ Khẳng định tình cảm Một nỗi nhớ thương khơng địa nữa, Giọng thơ ngơ ngác Y giật mình: ‘Hơm qua em tỉnh Hương Đồng gió nội bay nhiều’ -Chân quê –Nguyễn Bính Bài thơ kết thúc dư vị xót xa đâu đây, phải tính đại thơ nguyễn bính II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 5/ Khẳng định tình cảm Tình yêu kết thúc chàng trai chân thành, chấp nhận, khơng hậm hực ghen tức, phải tơi với tình u “Tơi u em u chân thành đằm thắm/ Cầu cho em người tình tơi u em’ –Puskin? Tóm lại đặt vào thời đại ấy, thơ nguyễn bính vừa có riêng vừa có chung Cái riêng vốn sống vùn dân gian, với ca dao quen thuộc Còn hồn q thơ ơng có đại hóa, đại hóa nhà thơ chân quê II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 5/ Khẳng định tình cảm  Khổ thơ cuối kết tinh nghệ thuật toàn bài, khổ thơ “hồn xưa đất nước” tốt lên từ cách dùng hình ảnh, cách bộc lộ tình cảm kín đáo, mộc mạc tác giả Thay lối diễn đạt trực tiếp phần đầu đến khổ thơ cuối, Nguyễn Bính dùng lối diễn đạt gián tiếp tinh tế, phảng phất chất hương đồng cỏ nội ca dao khiết III Tổng kết Giá trị nội dung: Bài thơ tỏ tình, ước vọng kết đơi mơ hồ xa xơi, lãng mạn Tình q, hồn quê đậm đà nhà thơ III Tổng kết Giá trị nghệ thuật: • Dùng hình thức thơ ca dân gian để chuyển tải nội dung thẩm mỹ thơ mới: Chân quê mà lãng mạn • Chân quê: - Thể thơ lục bát - Ngôn ngữ giản dị, hồn nhiên, dân dã - Cách nói quen thuộc ca dao: ẩn dụ, so sánh - Không gian nghệ thuật: làng xóm, q nhà • Lãng mạn: - Cái thơ lục bát: hình thành khổ thơ - Chất biểu cảm nồng nàn, niềm khao khát tình u hạnh phúc - Cái tơi trữ tình “tơi yêu nàng”, cảm xúc tuổi trẻ ... hai đối tư ng “người” hai đầu câu thơ – xa cách hai đầu nỗi nhớ xa xôi II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 3/ Khơi nguồn tâm trạng Gió mưa bệnh giời, Tư ng tư bệnh bệnh yêu nàng - So sánh  tư ng tư qui luật... II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN 1/ Bố cục Gồm phần: - Phần 1: câu đầu: Khơi nguồn tâm trạng - Phần 2: 12 câu tiếp theo: Giãi bày tâm trạng - Phần 3: câu lại: Khẳng định tình cảm 2/ Nhan đề Tư ng tư Tư ng. .. nỗi nhớ nhung da diết Nhớ mong khơng ngừng đưa đến “bệnh tư ng tư - xúc cảm tự nhiên người - - “tôi yêu nàng”  Giải thích bệnh tư ng tư cách tự nhiên hóm hỉnh, phải nhà thơ muốn thể tình cảm

Ngày đăng: 12/12/2017, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan