1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 8. Việt Bắc

20 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Tuần 8. Việt Bắc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ 1.Khái quát giao tiếp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Em hiểu giao tiếp?cho ví dụ? Hoạt động giao tiếp có vai trò đời sống xã hội? thông tin cVvvvvvủa người xã hội • Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người xã hội • Ví dụ:nói chuyện thời tiết,trao đổi cơng việc,hội nghị nghiên cứu khoa học, • Xã hội tồn phát triển nhờ trình giao tiếp người • Ngữ liệu sách giáo khoa(trang 14): • Phân tích ngữ liệu: a,Hoạt động giao tiếp diễn giữa: -Nhân vật giao tiếp:vua nhà Trần vị bô lão -Cương vị:vua người đứng đầu triều đình,là bề trên;các vị bơ lão bề b,các nhân vật giao tiếp đổi vai: Lượt lời 1:vua nhà Trần nói,các vị bơ lão nghe Lượt lời 2:các vị bơ lão nói nhà vua nghe Lượt lời 3:nhà vua hỏi,các vị bô lão nghe Lượt lời 4:các vị bô lão trả lời nhà vua nghe c.Hoàn cảnh giao tiếp: -Địa điểm:tại điện diên hồng -Thời điểm:quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ 2(lần thứ 1257,lần thứ hai 1285,lần thứ ba 1288) d,Hoạt động giao tiếp nhằm: -Bàn nguy chiến tranh xâm lược vào tình trạng khẩn cấp -Đề cập vấn đề nên hòa hay nên đánh Mục đích giao tiếp nhằm”thống ý chí hành động”bảo vệ tổ quốc NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Khái quát giao tiếp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 1.Khái quát giao tiếp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ -Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người *Dùng ngôn ngữ để giao tiếp gọi giao tiếp ngôn ngữ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ gồm trình ? Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ gồm hai q trình Sản sinh văn Hoạt động nói,viết để truyền đạt thơng tin Lĩnh hội văn Hoạt động nghe, đọc để tiếp nhận thông tin NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Khái quát giao tiếp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 1.Khái quát giao tiếp hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Trong văn có loại thơng tin nào? Cho ví dụ Văn có hai loại thơng tin Thơng tin miêu tả Thơng tin liên cá nhân Là thông tin nội dung đối tượng, việc, q trình Ví dụ: đoạn văn tả cảnh, câu chuyện kể lại việc Là thơng tin thể quan hệ người tham gia giao tiếp Ví dụ: biểu tình cảm thơ trữ tình, đối thoại hàng ngày NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Khái quát giao tiếp hoạt động giao tiếp ngơn ngữ 2.Các chức ngơn ngữ giao tiếp 2.Các chức ngơn ngữ giao tiếp Ví dụ: Lan ơi, hơm qua tớ bận giúp mẹ nên không đến chỗ cậu Đừng giận tớ Chiều học xong bọn đến thăm thầy giáo cũ không ? ( Phương Anh) Văn thơng báo việc gì? Thể thái độ, tình cảm người viết? Tác động đến người đọc? Phân tích: - Văn thơng báo việc: Lí ngày hơm qua không đến; Xin lỗi; Hẹn thăm thầy giáo cũ - Văn thể lời xin lỗi chân thành - Văn có tác động: Bạn bè hiểu hơn; Đi thăm thầy giáo cũ NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Khái quát giao tiếp hoạt động giao tiếp ngơn ngữ 2.Các chức ngơn ngữ giao tiếp Từ ví dụ trên, em cho biết chức ngơn ngữ giao tiếp? 2.Các chức ngơn ngữ giao tiếp CHỨC NĂNG Thông báo Bộc lộ Tác động HIỆU QUẢ Nhận thức Tình cảm Hành động NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Khái quát giao tiếp hoạt động giao tiếp ngơn ngữ 2.Các chức ngơn ngữ giao tiếp 3.Các nhân tố giao tiếp tác động nhân tố hiệu giao tiếp 3.Các nhân tố giao tiếp tác động nhân tố hiệu giao tiếp Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Đêm trăng anh hỏi nàng: -Tre non đủ đan sàng chăng? Đan sàng thiếp xin vâng, - Tre vừa đủ non chàng a.Nhân vật giao tiếp người nào?(về lứa tuổi, giới tính, quan hệ ) b.Hoạt động giao tiếp diễn hoàn cảnh nào?Hoàn cảnh phù hợp với câu chuyện nào? c.Các nhân vật nói điều gì? Nhằm mục đích gì? d.Cách nói nhân vật có phù hợp với nội dung giao tiếp không? NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Khái quát giao tiếp hoạt động giao tiếp ngơn ngữ 2.Các chức ngơn ngữ giao tiếp 3.Các nhân tố giao tiếp tác động nhân tố hiệu giao tiếp + 3.Các nhân tố giao tiếp tác động nhân tố hiệu giao tiếp Từ việc làm trên,thảo luận nhóm cho biết có nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Các nhân tố có tác động hiệu giao tiếp? a.Nhân vật giao tiếp *Là người tham gia giao tiếp,gồm người phát (người nói/người viết) người nhận (người nghe/người đọc) => Quan hệ người tham gia giao tiếp có tác động định lựa chọn văn hình thức giao tiếp Ví dụ: quan hệ thân mật dẫn tới cách giao tiếp thân mật;quan hệ xã giao dẫn tới cách quan hệ xã giao NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Khái quát giao tiếp hoạt động giao tiếp ngơn ngữ 2.Các chức ngôn ngữ giao tiếp 3.Các nhân tố giao tiếp tác động nhân tố hiệu giao tiếp 3.Các nhân tố giao tiếp tác động nhân tố hiệu giao tiếp b.Công cụ giao tiếp kênh giao tiếp *Công cụ giao tiếp: ngôn ngữ dùng giao tiếp (Ví dụ: tiếng Việt,tiếng Anh, tiếng Pháp ) -Kênh giao tiếp: cách thức thể ngơn ngữ (Ví dụ: kênh nói-nghe, đọc-viết ) => Cơng cụ kênh giao tiếp có tác động định hiệu văn Ví dụ: kênh “nói” sinh hoạt dùng nhiều ngữ, câu tĩnh lược, có nhiều yếu tố dư ; kênh “viết” phải có gọt giũa từ ngữ, câu ngữ pháp  Cần dùng ngôn ngữ phong cách NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Khái quát giao tiếp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 2.Các chức ngơn ngữ giao tiếp 3.Các nhân tố giao tiếp tác động nhân tố hiệu giao tiếp 3.Các nhân tố giao tiếp tác động nhân tố hiệu giao tiếp c.Nội dung giao tiếp *Là phạm vi thực bên ngồi ngơn ngữ (sự vật,sự việc,con người ) thân ngôn ngữ (dùng ngơn ngữ để tìm hiểu ngơn ngữ) => Nội dung giao tiếp có tác động định tiếp phù hợp hình thức giao Ví dụ: nội dung hành định hình thức văn hành chính; nội dung biểu cảm thường thể dạng thư từ hay thơ trữ tình Khi giao tiếp cần lựa chọn nội dung hình thức biểu phù hợp NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Khái quát giao tiếp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 2.Các chức ngơn ngữ giao tiếp 3.Các nhân tố giao tiếp tác động nhân tố hiệu giao tiếp 3.Các nhân tố giao tiếp tác động nhân tố hiệu giao tiếp d.Hoàn cảnh giao tiếp * Là hồn cảnh khơng gian, thời gian mà giao tiếp diễn Hoàn cảnh giao tiếp gắn với môi trường xã hội giao tiếp: môi trường giao tiếp có tính chất lễ nghi,trang trọng mơi trường giao tiếp khơng có tính chất lễ nghi, thân tình => Những mơi trường giao tiếp cụ thể tác động đến hiệu giao tiếp Ví dụ: vấn đề cách nói họp khác với cách nói bữa cơm thân mật Cần lựa chọn nội dung hình thức phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Khái quát giao tiếp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Bài tập 3: Nêu số câu ca dao, tục ngữ khuyên nên cẩn thận, biết lựa chọn cách nói phù hợp giao tiếp hàng ngày 2.Các chức ngơn ngữ giao tiếp 3.Các nhân tố giao tiếp tác động nhân tố hiệu giao tiếp -Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng -Ăn có nhai, nói có nghĩ -Nói có sách, mách có chứng -Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe -Chim khơn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe -Trăm năm bia đá mòn Nghìn năm bia miệng trơ trơ • Trong sống hoạt động giao tiếp diễn nào? ... tiếp b.Công cụ giao tiếp kênh giao tiếp *Công cụ giao tiếp: ngôn ngữ dùng giao tiếp (Ví dụ: tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp ) -Kênh giao tiếp: cách thức thể ngôn ngữ (Ví dụ: kênh nói-nghe, đọc-viết

Ngày đăng: 12/12/2017, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w