1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Chế định giao dịch Dân sự và vấn đề sửa đổi bổ sung Bộ luật Dân sự năm 2005

8 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 157,42 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số (2014) 23-30 Chế định giao dịch Dân vấn đề sửa đổi bổ sung Bộ luật Dân năm 2005 Bùi Thị Thanh Hằng*, Nguyễn Anh Thư Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 12 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 20 tháng năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng năm 2014 Tóm tắt: Sửa đổi, bổ sung qui định giao dịch dân Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005 sở để hoàn thiện BLDS Với kỳ vọng xây dựng BLDS tương lai đảm bảo sức sống lâu dài, có tính thích ứng cao, viết tiến hành rà soát qui định giao dịch dân BLDS năm 2005 nhằm phát điểm hạn chế, bất cập sở so sánh đối chiếu với pháp luật nước đề xuất sửa đổi thích hợp Từ khố: Bộ luật Dân sự; Giao dịch dân (hành vi pháp lý); Đề xuất sửa đổi qui định chế định BLDS năm 2005 cần thiết để phát điểm bất cập, hạn chế sở đưa đề xuất sửa đổi thích hợp Với cách tiếp cận vậy, viết bao gồm hai phần: Đánh giá chung đánh giá qui định chế định giao dịch dân BLDS năm 2005 Để dễ tiếp cận, phần, điểm hạn chế chế định giao dịch dân đưa đề xuất ban đầu nhằm góp phần hồn thiện chế định Đặt vấn đề* Chế định giao dịch dân ghi nhận Chương VI Phần: Những qui định chung với 18 điều khoản Chế định sở cho chế định hợp đồng di chúc chế định có tầm quan trọng lớn Tuy nhiên, kể từ BLDS năm 1995 có hiệu lực pháp luật đến nay, lần thứ hai chế định đặt xem xét nhằm sửa đổi, bổ sung với việc sửa đổi, bổ sung BLDS Lần sửa đổi với mục đích hồn thiện BLDS Việt Nam, đảm bảo tính dự báo có tính thích ứng cao cho Bộ luật này, qua tạo cho BLDS Việt Nam sức sống lâu dài giúp hệ thống pháp luật Việt Nam có ổn định cần thiết Để đạt kỳ vọng đó, việc rà sốt cách nghiêm túc qui định BLDS Đánh giá chung chế định giao dịch dân BLDS năm 2005 Thứ Ta nhận thấy thuật ngữ “giao dịch dân sự” BLDS năm 2005 dịch sang tiếng anh “Civil transactions” thuật ngữ sử dụng không _ * Tác giả liên hệ ĐT: 84 - 904158709 Email: hangvnu@yahoo.com 23 24 B.T.T Hằng, N.A Thư / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số (2014) 23-30 hợp lý thuật ngữ “giao dịch” đến hoạt động có trao đổi lại bên đạt thỏa thuận Nói cách khác, thuật ngữ “giao dịch” sử dụng tương đồng với khái niệm hợp đồng Điều có nghĩa là, thuật ngữ “giao dịch dân sự” không đủ sức bao trùm nội hàm mà muốn hướng đến ghi nhận Điều 121 BLDS 2005, là: “hành vi pháp lý đơn phương hợp đồng” Câu hỏi đặt có thiết phải có BLDS qui phạm định nghĩa khơng mà tồn khơng có nhiều ý nghĩa thực tiễn thiếu xác? Chúng tơi cho rằng, tồn qui phạm định nghĩa khơng cần thiết, thay vào cần sử dụng xác thuật ngữ “hành vi pháp lý” thay cho “giao dịch dân sự” Điều góp phần giúp BLDS Việt Nam có tương đồng mặt thuật ngữ với hệ thống pháp luật giới, văn pháp lý quốc tế sử dụng thuật ngữ “transactions” nhằm điều chỉnh quan hệ hợp đồng, thuật ngữ “juridical acts” hay “acte juridique” lại thuật ngữ phạm vi bao trùm hơn, không hợp đồng mà bao gồm hành vi pháp lý đơn phương hành vi pháp lý tập thể Thứ hai Trong chế định “giao dịch dân sự” BLDS năm 2005, ngồi Điều 121 chứa đựng q nhiều qui phạm định nghĩa Chẳng hạn Điều 123 qui định: “Mục đích giao dịch dân lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch đó.”; Điều 128 BLDS qui định: “Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định.” “Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng” Hay Điều 132 BLDS năm 2005 qui định: “Lừa dối giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch đó” “Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, mình” Những qui phạm định nghĩa nguyên nhân khiến cho điều luật chế định thiếu tính khái quát thiếu tính thích ứng Do vậy, theo cần hạn chế việc đưa qui phạm định nghĩa không cần thiết Và xây dựng qui phạm định nghĩa cần lựa chọn vị trí cho thích hợp Chẳng hạn, việc đặt hai qui phạm định nghĩa “Điều cấm pháp luật” “Đạo đức xã hội” ghi nhận Điều 128 chế định không phù hợp hai định nghĩa với sửa đổi cần thiết cần sử dụng cho chế định không cho “chế định giao dịch dân sự” Thứ ba BLDS năm 2005 sử dụng lúc hai thủ pháp (khái quát cụ thể), BLDS 2005 vừa có qui định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân [1], vừa có qui định khẳng định: “Giao dịch dân khơng có điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật vơ hiệu” [2], lại vừa qui định trường hợp giao dịch dân vơ hiệu [3] Nói cách khác chế định lúc lựa chọn điều khoản điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, điều khoản khẳng định giao dịch vô hiệu thiếu điều kiện nêu, lại vừa có qui phạm qui định cụ thể trường hợp giao dịch dân vô hiệu Điều dẫn đến tình trạng trùng lắp, chồng chéo khơng cần thiết qui phạm Do đó, cần lựa chọn thủ pháp qui định điều kiện có hiệu lực hành vi pháp lý qui định trường hợp thể ý chí khơng phát sinh hiệu lực Thứ tư Do BLDS năm 2005 không xây dựng sở mơ hình mà pha trộn mơ hình Pandekten mơ hình Institutiones nên dẫn đến chồng chéo không “chế định giao dịch dân sự”, mà dẫn đến chồng chéo “chế định giao dịch dân sự” với chế định khác ghi nhận BLDS chế B.T.T Hăng, N.A Thư / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số (2014) 23-30 định đại diện, chế định hợp đồng [4], chế định thừa kế theo di chúc Hẹp hơn, chồng chéo thể thơng qua qui định liên quan đến điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực Chẳng hạn, Điều 121.1.a BLDS năm 2005 qui định điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực sau nội dung lại đề cập đến Điều 652 BLDS 2005 Sự chồng chéo thể điều kiện giao dịch Chẳng hạn, Điều 121.1.a BLDS năm 2005 qui định điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực “Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự;” trước Điều 20, Điều 21, Điều 22 Điều 23 BLDS năm 2005 ln có qui định rõ cá nhân đề cập điều khoản quyền tham gia giao dịch loại giao dịch phải người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực Các Điều 65.2, Điều 66.2, Điều 67.2, Điều 68.2… Điều 652.2 có qui định tương tự Sau Điều 130 BLDS năm 2005 lại qui định: “Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu người đại diện người đó, Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực hiện” Do vậy, theo BLDS Việt Nam tương lai cần lựa chọn mơ hình pháp lý thống để BLDS tương lai tránh tình trạng thiếu tính khái qt, trùng lắp, có tính hệ thống rõ nét Thứ năm Xuất phát từ thực tế hành vi pháp lý đòi hỏi có thể ý chí (tun bố ý chí) chế định hành vi pháp lý BLDS nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan ghi nhận đại diện theo ủy quyền (Agency) phần chế định này, phần lại vắng bóng “chế định 25 giao dịch dân sự” BLDS năm 2005 Sự thiếu vắng cho thấy định nghĩa giao dịch dân BLDS năm 2005 thiếu tính lơgic Do theo việc làm cần thiết tiến hành sửa đổi, bổ sung chế định giao dịch dân BLDS năm 2005 tái cấu trúc qui định cách lôgic tên gọi mới: Hành vi pháp lý Theo chúng tôi, chế định “hành vi pháp lý” BLDS tương lai cấu trúc với phần: - Qui định chung - Tuyên bố ý chí (Thể ý chí) - Đại diện - Tun bố (Thể hiện) ý chí vơ hiệu - Hành vi pháp lý có điều kiện Đánh giá qui định chế định giao dịch dân BLDS năm 2005 Nhìn chung, chế định giao dịch dân BLDS năm 2005 đáp ứng vai trò quy định mang tính ngun tắc, điều chỉnh hành vi pháp lý Tuy nhiên, qui định chế định hạn chế định Thứ Điều kiện hình thức giao dịch dân Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân ghi nhận Điều 122 BLDS năm 2005, so với BLDS năm 1995, qui định khơng có điểm khác biệt ngồi qui định: “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định.” Sự thay đổi nhà làm luật Việt Nam thực với kỳ vọng mở rộng quyền lựa chọn cho chủ thể tham gia xác lập, thực hành vi pháp lý nhờ khắc phục tình trạng 26 B.T.T Hằng, N.A Thư / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số (2014) 23-30 bên tìm cách thối thác trách nhiệm thực hợp đồng với lý hợp đồng khơng tn thủ điều kiện hình thức Tuy nhiên, với qui định Điều 134 BLDS năm 2005: “Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên khơng tn theo theo u cầu bên, Toà án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; Quá thời hạn mà khơng thực giao dịch vơ hiệu” khiến qui phạm khơng hồn tồn đáp ứng kỳ vọng nhà làm luật Bởi thực tế, bên tìm cách thối thác trách nhiệm thực hợp đồng với lý hợp đồng không tuân thủ điều kiện hình thức chắn tìm cách để khơng thực qui định hình thức giao dịch “trong thời hạn” mà “Toà án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định” đợi đến “quá thời hạn đó” để đạt kết mà họ mong muốn, là, “giao dịch vơ hiệu” Ngồi ra, xét mặt ngơn từ ta nhận thấy, toàn Điều 122.2 nhắc lại Điều 134 BLDS năm 2005 Rõ ràng điều khơng cần thiết Mặt khác, qui định hình thức điều kiện có hiệu lực giao dịch vơ hình chung BLDS năm 2005 vi phạm ngun tắc tự do, tự nguyện, nguyên tắc thiện chí, trung thực nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp tiếp tay cho chủ thể thiếu trung thực giao dịch dân qua gây nên bất ổn đời sống dân Kinh nghiệm nước vấn đề cho thấy, hầu xem hình thức hành vi pháp lý điều kiện công khai hóa quyền khơng xem điều kiện có hiệu lực hành vi pháp lý Thứ hai Điều kiện lực xác lập, thực giao dịch dân Với qui định lực xác lập, thực giao dịch dân ghi nhận BLDS năm 2005 ta nhận thấy chế định thiếu tính bao qt chưa dự liệu hết tình sống chưa đưa đầy đủ giải pháp, chưa bảo vệ đầy đủ quyền lợi ích người khơng đủ lực ý chí chưa bảo vệ cách hài hòa, cân quyền lợi ích bên tham gia giao dịch dân [5] Nói cách khác “chế định giao dịch dân sự” BLDS năm 2005 chưa đặt xem xét đầy đủ vấn đề bảo vệ bên yếu giao dịch dân pháp luật nước đề cập khoa học pháp lý giới ngày quan tâm [6] Theo chúng tôi, chế định hành vi pháp lý tương lai cần có mở rộng lực xác lập, thực hành vi pháp lý nhằm bảo đảm quyền người lĩnh vực dân bảo vệ cách hữu hiệu theo nguyên tắc “giao dịch có lợi” cho người chưa thành niên công nhận Đức, Nhật Bản hay theo thuyết “gây tổn thương/ tổn hại” Pháp, hay học thuyết “nhu cầu thiết yếu” Anh Nói cách khác, theo chúng tơi điều kiện lực xác lập, hành vi pháp lý, BLDS tương lai nên mở rộng người khơng đủ lực hành vi theo hướng họ thực độc lập dựa lợi ích nhu cầu họ không đơn dựa yếu tố độ tuổi Bên cạnh đó, để bảo vệ hữu hiệu quyền lợi ích người không đủ lực hành vi, BLDS tương lai cần mở rộng quyền yêu cầu tòa án tuyên bố hành vi pháp lý vô hiệu theo hướng khơng qui định cứng thời hiệu u cầu tòa án tuyên bố hành vi pháp lý vô hiệu hành vi pháp lý người không đủ lực hành vi thực không đồng ý người đại diện theo pháp luật hai năm không giới B.T.T Hăng, N.A Thư / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số (2014) 23-30 hạn người có quyền thực hành vi người đại diện theo pháp luật người để tránh lạm quyền vô trách nhiệm người đại diện theo pháp luật dẫn đến quyền lợi ích người khơng đủ lực hành vi bị xâm phạm mà có hội khắc phục điều đó, chí người khơng đủ lực hành vi thời điểm xác lập, thực hành vi pháp lý có đủ lực hành vi Cùng với sửa đổi theo cần thiết để tránh việc lạm quyền người đại diện pháp luật cần có qui định rõ hành vi pháp lý có giá trị lớn việc cho phép người khơng đủ lực hành vi tham gia xác lập, thực thuộc Tòa án Một điểm khác cần đề cập người bị bệnh tâm thần, bị khiếm khuyết trí tuệ cần xem người có lực hành vi hạn chế với quyền ghi nhận tương tự người chưa thành niên quan trọng nên xem họ có lực hành vi hạn chế tình trạng khách quan họ khơng dựa tun bố Tồ án Với ghi nhận này, BLDS tương lai không làm tăng thêm gánh nặng cho Tòa án việc đưa phán tình trạng lực hành vi hay bị khiếm khuyết trí tuệ loại bỏ tình trạng thiếu tương thích pháp luật dẫn đến khó khăn việc hiểu áp dụng thống pháp luật trình giải tranh chấp Tòa án vụ tranh chấp bất động sản Tòa án nhân dân huyện Văn chấn giải [7] Thứ ba Điều kiện mục đích, nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật trái với đạo đức xã hội Nhận xét trước hết liên quan đến qui định BLDS năm 2005 sử dụng thiếu thống 27 thuật ngữ Đó là, Điều Điều 122 BLDS năm 2005 sử dụng cụm từ “không vi phạm điều cấm pháp luật” Điều 389 BLDS năm 2005 lại sử dụng cụm từ “không trái pháp luật, đạo đức xã hội” Việc sử dụng thuật ngữ “không vi phạm điều cấm pháp luật” Điều Điều 122 BLDS hành cho dù có phạm vi rộng so với thuật ngữ “không trái pháp luật” Điều 389 Điều 470 BLDS năm 2005 rõ ràng chưa đủ bao quát trường hợp khơng tương thích với luật tư quốc tế, mà phạm trù nước pháp luật quốc tế thống sử dụng với thuật ngữ “trật tự công” Do vậy, theo chúng tơi cần phải có chỉnh sửa thích hợp để đảm bảo tính tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật giới đảm bảo việc sử dụng hiểu cách thống thuật ngữ Thứ tư Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Từ Điều 129 đến Điều 133 BLDS 3năm 2005 qui định cụ thể trường hợp giao dịch dân xác lập, thực thiếu tự nguyện Bao gồm: giao dịch giả tạo, giao dịch xác lập sở nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa giao dịch người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi Về giao dịch giả tạo: Với ngôn từ Điều 129 BLDS thấy qui định chưa đủ để bao quát trường hợp giao dịch giả tạo lẽ theo điều khoản giao dịch dân giả tạo giao dịch xác lập “nhằm che giấu giao dịch khác” lý luận thực tiễn có giao dịch xác lập không nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch tồn hình thức khơng có ý chí làm phát sinh quyền nghĩa vụ Bên cạnh đó, 28 B.T.T Hằng, N.A Thư / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số (2014) 23-30 Điều 129 BLDS năm 2005 qui định: “Trong trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch vơ hiệu” Theo qui định không cần thiết nằm phạm vi đề cập đoạn điều khoản Mặt khác, Điều 129 dường trọng đến đến việc hủy bỏ tồn giao dịch giả tạo mà chưa quan tâm đến bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình Do vậy, theo giao dịch giả tạo cần qui định mang tính khái qt, rõ giao dịch giả tạo vô hiệu giao dịch giả tạo nại để chống lại người thứ ba tình Về giao dịch xác lập sở nhầm lẫn: Điều 131 BLDS năm 2005 qui định: “Khi bên có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tòa án tun bố giao dịch vơ hiệu.” Qui định không rõ ràng Điều 131 BLDS năm 2005 dẫn đến việc hiểu có nhầm lẫn nội dung hành vi pháp lý hành vi gây nên nhầm lẫn cho dù nhỏ cho phía lại xem sở để bên bị nhầm lẫn yêu cầu thay đổi nội dung giao dịch, bên có hành vi cho gây nhầm lẫn khơng chấp nhận dẫn tới vơ hiệu giao dịch dân Việc xem hành vi có lỗi vô ý thước đo để xem xét tính có hiệu lực giao dịch khơng hợp lý lẽ thực tế sống người thực vơ số hành vi khơng thể kiểm sốt hành vi mà họ thực có gây nhầm lẫn cho người xung quanh hay không Hơn nữa, khả nhận thức người xã hội vô đa dạng họ hồn tồn có nhận nhận thức khác hành vi thực Do vậy, hành vi thực gây nhầm lẫn cho người lại không gây nhầm lẫn cho người khác Việc sử dụng qui định có ranh giới mong manh để làm xác định tính có hiệu lực giao dịch chắn dẫn đến khơng trường hợp lạm dụng để mưu lợi Tham khảo kinh nghiệm nước nhận thấy, BLDS nước coi nhầm lẫn yếu tố để xác định tun bố ý chí khơng có hiệu lực nhầm lẫn nhầm lẫn yếu tố quan trọng hành vi pháp lý Tuy nhiên, BLDS nước rõ người thực tuyên bố ý chí có bất cẩn nghiêm trọng người khơng thể u cầu xem xét hành vi pháp lý thực vơ hiệu [8] Về giao dịch xác lập sở đe dọa: Điều 132 BLDS năm 2005 qui định: “Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu” Bên cạnh Điều 132 BLDS năm 2005 qui định “Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, mình.” Quy định BLDS năm 2005 không thực hợp lý giới hạn phạm vi chủ thể bị tác động hành vi đe dọa Vì quy định thiếu tính bao quát chưa phù hợp với thực tế sống không cha, mẹ, vợ, chồng, thân người xác lập, thực hành vi pháp lý người chịu tác động hành vi đe dọa gây thiệt hại B.T.T Hăng, N.A Thư / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số (2014) 23-30 tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản mà xác lập, thực hành vi pháp lý mà thực tế khơng trường hợp nhiều người khơng có quan hệ nhân, huyết thống…nêu tác động hành vi đe dọa Việc giới hạn đối tượng có khả bị xâm hại chưa bao quát, chưa phản ánh thực tế mối quan hệ đa dạng đời sống xã hội [9] Thứ năm Về thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Điều 136 BLDS năm 2005 qui định: “1 Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu quy định điều từ Điều 130 đến Điều 134 Bộ luật hai năm, kể từ ngày giao dịch dân xác lập Đối với giao dịch dân quy định Điều 128 Điều 129 Bộ luật thời hiệu yêu cầu Tồ án tun bố giao dịch dân vơ hiệu không bị hạn chế” Chúng nhận thấy thời hiệu yêu cầu xem xét hiệu lực giao dịch dân quy định điều từ Điều 130 đến Điều 134 (giao dịch dân vô hiệu tương đối) hai năm thời điểm xác lập chưa phù hợp không bảo vệ triệt để quyền lợi đáng bên bị vi phạm thực tế sau xác lập hợp đồng, người xác lập biết hợp đồng mà họ xác lập có khiếm khuyết hay không biết khắc phục (do lực hành vi dân chưa đầy đủ, chưa nhận thức quyền lợi bị xâm hại mà người đại diện người khơng biết điều đó, hành vi lừa dối gian xảo, khéo léo mà chưa biết bị lừa biết yếu tố đe dọa còn) Và tính thời hiệu kể từ ngày xác lập giao dịch quyền lợi ích họ khơng bảo vệ hết thời hiệu khởi kiện 29 Mặt khác, nguyên nhân dẫn đến vô hiệu hợp đồng vi phạm điều kiện tự nguyện giao kết hợp đồng Do đó, sở để xác định thời hiệu khởi kiện để yêu cầu pháp luật bảo vệ nên tính từ thời điểm người xác lập, thực hợp đồng người đại diện người ý thức khơng phù hợp hành vi ý chí đích thực từ người xác lập, thực hành vi pháp lý có lực hành vi đầy Có quy định thời hiệu có ý nghĩa Đối với giao dịch dân quy định Điều 128 Điều 129 BLDS (giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối) việc quy định thời hiệu yêu cầu “không bị hạn chế” khơng có ý nghĩa mặt pháp lý ý nghĩa thời hiệu khơng khơng có ý nghĩa thực tế thời gian dài liệu chứng chứng minh cho vi phạm giao dịch nói có đủ để xem xét hiệu lực hay khơng Mặt khác, qui định thời hiệu khởi kiện trường hợp dẫn đến mâu thuẫn với Điều 247 BLDS vào thời điểm xác lập hợp đồng, người xác lập biết hành vi xác lập hợp đồng vi phạm pháp luật Điều chắn gây khó khăn cho quan nhà nước thẩm quyền việc bảo vệ quyền lợi bên lợi ích xã hội khơng việc xác định chứng mà việc lựa chọn điều khỏan áp dụng Do vậy, theo chúng tơi, thời hiệu u cầu tòa án tun bố giao dịch dân vô hiệu trường hợp qui định Điều 128 129 BLDS cần xác định số xác, đủ lâu để đảm bảo tính nghiêm khắc điều luật hành vi vi phạm nói bảo vệ cao lợi ích chung bảo đảm trật tự, an toàn giao lưu dân 30 B.T.T Hằng, N.A Thư / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số (2014) 23-30 Tài liệu tham khảo [1] Xem Điều 122 BLDS năm 2005 [2] Xem Điều 127 BLDS năm 2005 [3] Xem điều từ Điều 128 đến Điều 134 BLDS năm 2005 [4] Xem Điều 410 BLDS năm 2005 Mục 12 Chương XVIII Phần ba BLDS năm 2005 (hợp đồng ủy quyền) [5] Xem Bùi Thị Thanh Hằng - Đỗ Giang Nam Bảo vệ bên yếu giao dịch dân bối cảnh sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân năm 2005 [6] Xem Martijn W Hesselink Capacity and Capability in European Contract Law.European Review of Private law 4-2005; Paul Varul; Anu Avi; Triin Kivisild.Restrictions on Active Legal Capacity.Juridica International IX 2004 Page 100; Carmen Jerez Delgado Contract avoidance in United States Law www.riedpa.com | Nº 2010 Page Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, tr 184-187 Xem Pham Hoàng Giang, Sự phát triển pháp luật hợp đồng: Từ nguyên tắc tự giao kết hợp đồng đến nguyên tắc công bằng, TC Nhà nước pháp luật số 10/2006 [7] Xem Đỗ Văn Đại Luật hợp đồng Việt Nam Bản án bình luận án Tập Nxb CTQG 2011.Tr 184-197 [8] Xem Điều 95 BLDS Nhật Bản, Điều 109 BLDS Hàn Quốc, Điều 119 BLDS & TM Thái Lan, Điều 3.5 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế [9] Xem Bùi Thị Thanh Hằng Chế định hợp đồng dân vô hiệu trước yêu cầu sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân năm 2005 Legal Institution in Civil Transaction and the Amendment of and Addition to the Civil Code in 2005 Bùi Thị Thanh Hằng, Nguyễn Anh Thư VNU School of Law, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam Abstract: The amendment of and addition to the provisions on civil transactions in the 2005 Civil Code is the basis to perfect the Civil Code With the expectation of building the future Civil Code to guarantee the long vitality with high adabtability, this paper starts to review the stipulations on civil transactions in the 2005 Civil Code with a view to discovering the limitations and discrepancies on the basis of comparing with the foreign law and proposing the suitable amendments Keywords: Civil Code; civil transaction (legal behavior); proposal of amendment ... lợi ích bên tham gia giao dịch dân [5] Nói cách khác chế định giao dịch dân sự BLDS năm 2005 chưa đặt xem xét đầy đủ vấn đề bảo vệ bên yếu giao dịch dân pháp luật nước đề cập khoa học pháp... định này, phần lại vắng bóng chế định 25 giao dịch dân sự BLDS năm 2005 Sự thiếu vắng cho thấy định nghĩa giao dịch dân BLDS năm 2005 thiếu tính lơgic Do theo việc làm cần thiết tiến hành sửa. .. Điều 134 Bộ luật hai năm, kể từ ngày giao dịch dân xác lập Đối với giao dịch dân quy định Điều 128 Điều 129 Bộ luật thời hiệu yêu cầu Tồ án tun bố giao dịch dân vơ hiệu không bị hạn chế Chúng

Ngày đăng: 12/12/2017, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w