Cong nghe 9 (total)

66 300 0
Cong nghe 9 (total)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Văn Mỹ Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ Ngày 05 tháng 09 năm 2005 Tiết số:1 Bài 1 :GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG A. MỤC TIÊU -Biết được vò trí,vai trò của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống. -Biết được một số thông tin về nghề điện dân dụng. -Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. B.CHUẨN BỊ: - Học sinh tìm hiểu nghề điện dân dụng. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1 : (10 phút ) -Giới thiệu nội dung chương trình. -Tìm hiểu vai trò nghề điện dân dụng trong đời sống-sản xuất. -Yêu cầu học sinh cho biết vai trò của nghề điện dân dụng trong đời sống-sản xuất. *Hoạt động 2 (30 phút) -Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu của nghề điện dân dụng. -Yêu cầu học sinh cho biết đối tượng của nghề điện dân dụng? -Yêu cầu học sinh sắp xếp thứ tự trong bảng trang 6/SGK. -Theo dõi uốn nắn học sinh. -Yều cầu học sinh tiàm hiểu điều kiện làm việc của nghề dân dụng. -Đọc tài liệu và đánh dấu (X) vào các ô trong bài tập. -Nhận xét->kết luận. -Đọc tài liệu, trả lời theo yêu cầu của giáo viên. -Học sinh làm việc cá nhân. -Học sinh làm việc cá nhân, đọc tài liệu, trả lời. -Học sinh xác đònh đối tượng, làm việc cá nhân sắp xếp theo thứ tự. -Nhận xét sự trả lời của các bạn. -Đọc, suy nghó và chọn đối tượng phù hợp. -Đọc tài liệu và cho biết các yêu cầu (4 yêu cầu). 1.Vai trò của nghề điện dân dụng trong đời sống – sản xuất: -Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động trên các lónh vực sử dụng điện năng phục vụ đời sống, sinh hoạt, lao động cho con người. - Góp phần thúc đẩy tốc độ công nghiệp hoá –hiện đại hoá đất nước. II Đặc điểm-yêu cầu: 1/ Đối tượng: -Thiết bò bảo vệ đóng ngắt, điện. -Nguồn điện một chiều, xoay chiều. -Thiết bò đo lường. -Vật liệu, dụng cụ làm việc của nghề điện dân dụng. -Đồ dùng điện. 2/Nội dung của nghề(SGK). Giáo án Công Nghệ 9 Trang 1 Trần Văn Mỹ Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ 4/Yêu cầu học sinh tìm hiểu các yêu của nghề điện. -Giáo viên nói thêm về các yêu cầu cụ thể như thế nào? 5/Triển vọng của nghề như thế nào? -Giới thiệu với học sinh nơi đào tạo nghề. -Giới thiệu nơi làm việc của nghề. *Hoạt động 3 : Dặn dò (5 phút ) - Tìm hiểu nghề, học bài.  Chuẩn bò: Dây dẫn các loại. + Dây trần. + Dây dẫn bọc cách điện lõi 1 sợi. + Dây dẫn bọc cách điện lõi nhiều sợi. -Học sinh đọc sách giáo khoa, trả lời câu. -Học sinh nghe ghi nhớ. HS: Ghi chép cẩn thận các vật liệu cần thiết để hôm sau học bài mới. 3/Điều kiện làm việc(SGK). 4/ Yêu cầu nghề điện đối với người lao động: 4yêu cầu. - Có hình thức. - Có kỉ năng - Về thái độ. - Về sức khoẻ. 5/Triển vọng của nghề: (SGK). 6/Nơi đào tạo nghề:(SGK) 7/Nơi hoạt động của nghề: (SGK) Giáo án Công Nghệ 9 Trang 2 Trần Văn Mỹ Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ Ngày 07 tháng 09 năm 2005 Tiết số:2 Bài2 :VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ A.MỤC TIÊU - Biết được một số vật liệu thường dùng trong lắp đặt mạng điện. - Biết cách sử dụng một số vật liêu thông dụng. B.CHUẨN BỊ -Giáo viên mẩu dây dẫn các loại (h2.1 SGK) -Học sinh: dây một lõi, nhiều lõi, lõi một sợi lõi nhiều sợi. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1 : (5 phút ) -Kiểm tra: + Yêu cầu học sinh trả lời vò trí, vai trò và yêu cầu của nghề điện dân dụng. *Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu dây dẫn điện: -Yêu cầu học sinh tìm hiểu kể tên các loại dây dẫn 1/ Dây dẫn có loại nào yêu cầu học sinh điền từ. 2/ Yêu cầu học sinh tìm hiểu cấu tạo dây dẫn có vỏ bọc. - Cho học sinh xem mẫu, yêu cầu học sinh mô tả cấu tạo, chất liệu của từng bộ phận của dây dẫn *Hoạt động 3 : (20 phút ) Dây dẩn điện : Giới thiệu về kí hiệu dây dẫn M(n xF) M: lõi đồng; n:số dây; F là tiết diện dây(mm 2 ) _Yêu cầu học sinh đọc kí hiệu M(2 x1,5) - Một học sinh trả lời học sinh khác theo dõi nhận xét. - Đọc tài liệu suy nghó trả lời. - Kể tên các loại dây dẫn. - Quan sát hình 22, nêu cấu tạo dây dẫn. -Theo dõi quan sát mẫu, thảo luận trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Dựa vào các kí hiệu trả lời: M: Lõi đồng; số lõi 2, tiết diện lõi 1,5mm 2 . _Các nhóm dựa vào sách giáo khoa thảo luận trả lời. Dây dẫn điện: 1/Phân loại: -Dây trần, dây vỏ bọc . -Dây một lõi, dây nhiều lõi -Lõi một sợi, nhiều sợi 2/Cấu tạo dây dẫn Sử dụng dây dẫn điện Kí hiệu dây dẩn M(n xF) Trong đó:M lỏi đồng n:số lỏi dây F:tiết diện lỏi • Chú ý: Giáo án Công Nghệ 9 Trang 3 Trần Văn Mỹ Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ _Cần lưu ý gì khi sử dụng dây dẫn điện ? *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (5 ’ ) Yêu cầu học sinh kểá các loại dây dẫn. _ Học sinh khác nêu cấu tạo dây dẫn có vỏ bọc. _ Sử dụng dây dẫn như thế nào để đảm bảo an toàn? _ Chốt nộïi dung. _ Dặn: về nhà học bài.  Chuẩn bò : + Dây cáp điện. + Tìm hiểu cấu tạo của dây cáp điện? + Sử dụng như thế nào? + Công dụng của các lớp vỏ cách điện của dây cáp điện. _Học sinh làm việc cá nhân. _ Lần lượt trả lời các yêu cầu của giáoviên. _ Học sinh khác nghe nhận xét? Hs: Ghi chép các câu hỏi để chuẩn bò cho tiết sau. Thường xuyên kiểm tra vỏ để tránh gây tai nạn. _Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây nối dài Giáo án Công Nghệ 9 Trang 4 Trần Văn Mỹ Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ Ngày 12 tháng 09 năm 2005 Tiết số: 3 Bài 3 :VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (TT) A.MỤC TIÊU -Biết được cấu tạo của dây cáp điện và các vật liệu cách điện. -Biết cách sử dụng cáp vàø các vật liệu cách điện. B.CHUẨN BỊ - Mẫu dây cáp điện. - Cầu chì, ống luồn dây, đui đèn. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1 : (5 phút ) -Kiểm tra: Yêu cầu 2 học sinh kể tên các loại dây dẫn? -Nêu cấu tạo của dây dẫn có vỏ nhận xét – cho điểm. *Hoạt động 2 (15 phút)  Bài mới  Dây cáp điện Yêu cầu học sinh tìm hiểu cấu tạo của dây cáp điện. - Cho các nhóm quan sát hình2.3. Yêu cầu các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. - Cho các nhóm trình bày. - Nhận xét. *Hoạt động 3 : (15 phút )  Sử dụng cáp điện: - Yêu cầu HS tìm hiểu cáp điện được sử dụng như thế nào? - Sử dụng ở vò trí nào trong mạng điện sinh hoạt? - Cho HS làm việc các nhân, tìm hiểu phạm vi sử dụng, trả - Lần lượt các học sinh trã lời theo yêu cầu. -Học sinh khác lắng nghe. -Nhận xét. - Dựa vào SGK học sinh tìm hiểu cấu tạo, thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trả lời các yêu cầu của giáo viên. - Quan sát hình vẽ cho biết việc sử dụng cáp trong thực tế? - Tìm hiểu thêm trong thực tế việc 2/ Dây cáp điện: * Cấu tạo: - Lõi cáp: Làm bằng đồng, nhôm. - Vỏ cách điện bằng cao su tự nhiên, nhựa tổng hợp, PVC. - Vỏ bảo vệ. - Cáp điện trong nhà vỏ mềm, chòu nắng, mưa tốt. II. Sử dụng: - Cáp được dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng Giáo án Công Nghệ 9 Trang 5 Trần Văn Mỹ Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ lời. *Hoạt động 4: ( 5 phút )  Vật liệu cách điện: - Yêu cầu HS cho biết thế nào là vật liệu cách điện? Cho ví dụ. - Yêu cầu HS chọn ra vật liệu cách điện. *Hoạt động 5: ( 5 phút ) + Yêu cầu HS về nhà học bài. + Chuẩn bò: - Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện có gì? - Kể tên các loại đồng hồ, dụng cụ cơ khí. - Công dụng của từng loại dụng cụ. sử dụng cáp điện. - Hs trả lời chất cách điện. - Hoàn thành bảng trang 12 SGK. - Hs khác nhận xét - Kết luận. - Ghi nhớ và thực hiện theo yêu cầu của GV. điện trong nhà. - Cáp được gọi tên theo chất cách điện. Khi thiết kế, mua cáp cần chỉ rõ chất cách điện, cấp điện áp, chất liệu lõi. III/ Vật liệu cách điện: - Những vật liệu không cho dòng điện đi qua, đảm bảo cách điện, chòu nhiệt, chống ẩm tốt. Có độ bền cao. Giáo án Công Nghệ 9 Trang 6 Trần Văn Mỹ Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ Ngày 14 tháng 09 năm 2005 Tiết số: 4 Bài 1 :DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN A.MỤC TIÊU -Biết công dụng, phân loại một số đồng hồ đo điện. -Biết công dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. B.CHUẨN BỊ - Công tơ điện, Ampe kế, vôn kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng. - Bảng 3.1; 3.2; 3.3. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1 : (10 phút ) -Kiểm tra: - Nêu cấu tạo, sử dụng dây dẫn có vỏ bọc. - Nêu cấu tạo và cách sử dụng cáp điện. *Hoạt động 2 (30 phút)  Bài mới  Tìm hiểu đồng hồ đo điện – Cách sử dụng: Yêu cầu học sinh kể tên 1 số đồng hồ đo điện? - Cho các nhóm thảo luận trả lời bảng 3.1. - Đồng hồ đo điện có vai trò như thế nào? - Vì sao phải mắc trên ổn áp ampe kế và vôn lế - 1 HS trả lời. - Hs khác trả lời. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Hs suy nghó, vận dụng kiến thức đã học kể tên 1 số đồng hồ đo điện. - Các nhóm thảo luận, chọn câu trả lời như bảng 1 SGK. I/ Đồng hồ đo điện: 1/ Công dụng: Giúp ta biết được tình trạng sử dụng, phán đoán nguyên nhân hư hỏng, sự cố kt, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện. -Yêu cầu học sinh nêu 1 số đồng hồ đo diện -Lần lược cho học sinh tìm hiểu công dụng của từng dụng cụ đo điện -Tự tìm hiểu theo yêu cầu giáo viên Kể tên các đồng hồ đo điện như : Vôn kế, ampe kế, oát kế,ôm -Xem sgk bảng 3.2; 3.3 Giáo án Công Nghệ 9 Trang 7 Trần Văn Mỹ Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ -Cách mắc trong mạch ntn? -Tìm hiểu kí hiệu của đồng hồ đo điện dựa vào bảng 3.2 3.3 sgk -Hoạt động 3: Dặn dò (5 phút) - Học bài. - Tìm hiểu các dụng cụ cơ khí dùng trong nghềø điện đụng , cách sử dụng. kế. -Suy nghó của công dụng từng loại, cách sử dụng từng loại dưới sự hiểu biết của HS. -Ghi nhớ, dặn dò của giáo viên-thực hiện tốt các yêu cầu đề ra của giáo viên Giáo án Công Nghệ 9 Trang 8 Trần Văn Mỹ Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ Ngày 19 tháng 09 năm 2005 Tiết số: 5 Bài 5 :DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN A.MỤC TIÊU - Biết được một số dụng cụ cơ khí trong nghề điện. - Sử dụng tốt các dụng cụ cơ khí này. B.CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm:1 hộp đựng dụng cụ cơ khí. - Cả lớp bảng 3.5 sgk C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Nội dung GB *Hoạt động 1 : (10 phút ) -Ktra: kể tên một số đồng hồ do điện? Cách sử dụng? -Gọi 2 học sinh trả lời và hoàn bảng 3.1 3.2 sgk. *Hoạt động 2 (10 phút)  Dụng cụ cơ khí -Yêu cầu hs cho biết vai trò của các dụng cụ cơ khí. -Kể tên một số dụng cụ cơ khí nghề điện dụng? - Cách sử dụng các dụng cơ khí này? - Yêu cầu các nhóm hoàn thành các nội dung 16/ -Yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 3.4 - Giáo viên thẻo dõi, hướng dẫn các nhóm hoàn thành –cho học sinh khác, nhóm khác hoàn thành bảng 3.4 -Tìm hiểu cách sử dụng? *Hoạt động 3 : ( phút ) -Hai học sinh lần lượt trả lời, học sinh khác theo dõi nhậïn xét, bổ sung. -Từng học sinh tìm hiểu, thảo luận nhóm về công dụng của từng dụng cụ cơ khí. -Hoàn thành bảng 3.4 sgk. -Chú ý nghe giảng và chỉnh sửa ý kiến của bạn. -Học sinh suy nghó cá nhân trả lời. - ghi nhớ vào vở phần cuối sách. -tìm hiểu và làm bài tậïp 3.5 -Dụng cụ cơ khí : - Thước cuộn, thước kẹp, thước panme - Tua vít, búa, cưa, khoan, kìm các loại. *Ứng dụng: -Hoàn thành bài 3.5. Giáo án Công Nghệ 9 Trang 9 Trần Văn Mỹ Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ Dặn dò – Củng cố: -Yêu cầu học sinh nhắc lại các dụng đo điện. - Vận dụng trả lời câu hỏi sgk. *Hoạt động 4: ( phút ) - Chuẩn bò-tìm hiểu cấu tạo đồng hồ vạn năng? - Yêu cầu học sinh chuẩn bò sơ đồ mạch điện dùng biến trở. -Từng học sinh suy nghó, trả lời kết hợp với kiến thức đã học để trả lời. -Ghi các chú ý của giáo viên để thực hiện. Giáo án Công Nghệ 9 Trang 10 [...]... đo, dụng cụ đo Giáo án Công Nghệ 9 Trang 11 Trần Văn Mỹ lần lượt cho các nhóm mắc, kiểm tra chéo với nhau - Kết luận, nhận xét, đánh giá buổi thực hành *Hoạt động 4: ( 5 phút )  Củng cố – Dặn dò: Xem lại cách sử dụng vôn kế, am pe kế, cách đọc, ghi kết quả - Dặn: Tìm hiểu cấu tạo, cách sử dụng công tơ điện, cách mắc trong mạch - Vẽ sơ đồ lắp đặt Giáo án Công Nghệ 9 Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng... các thông số của công tơ điện vào bảng trang 19. SGK - Giáo viên theo dõi nhận xét *Hoạt động 3 : ( 5phút ) - Vẽsơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp ráp - Cho các nhóm thảo luận vẽ sơ đồ nguyên lý lắp ráp *Hoạt động 4: ( 10 phút ) - Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm lắp mạch điện theo sơ đồ - Lưu ý cho các nhóm về cách mắc mạch điện cho công tơ Giáo án Công Nghệ 9 Học sinh Nội dung Tiết số: 7 - 1 học sinh trả... sinh chuẩn bò, tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ đo vạn năng Giáo án Công Nghệ 9 Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ - Thảo luận ghi kết quả đ theo bảng 4-1 * Kết quả thực hành đo điện năng tiêu thụ: (bảng 4-1) Ghi nhớ thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Trang 14 Trần Văn Mỹ Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ Ngày 28 tháng 9 năm 2005 Tiết số: 8 Bài 4 :SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tt) A.MỤC TIÊU - Học... 16) - Ghi vào vở - 1 cuộn băng keo - Chuẩn bò theo yêu - 1 kềm tuốt dây cầu của GV - 1 kềm cắt dây hoặc kéo - Giấy ráp - 1 kềm mỏ bằng Giáo án Công Nghệ 9 Trang 16 Trần Văn Mỹ Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ Ngày 03 tháng 10 năm 2005 Tiết số :9 Bài 5 :NỐI DÂY DẪN ĐIỆN A.MỤC TIÊU - Biết được yêu cầu nối dây dẫn điện - Hiểu được phương pháp nối dây dẫn điện - Học sinh biết trình tự nối thẳng hai... sợi này vào -Quấn băng cách điện lõi của sợi kia Gv : Hướng dẫn học sinh cách quấn băng 1.Nối phân nhánh hai dây bọc đơn có lõi cách điện đúng kỹ thuật một sợi: -Gọt vỏ cách điện : Giáo án Công Nghệ 9 Trang 19 Trần Văn Mỹ Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ + Trên dây chính 2cm *Hoạt động 3 : (20 phút ) Gv : Lưu ý học sinh gọt vỏ cách điện trên + Đầu dây nhánh 8cm + Làm sạch dây dây nhánh và dây chính,... tiết sau học bài mới mũi dùi, thước kẻ, bút chì - Bảng điện, ổ cắm điện cầu chì, công tắc, dây dẫn điện, giấy ráp, băng cách điện, bóng đèn, đui đèn Giáo án Công Nghệ 9 Trang 26 Trần Văn Mỹ Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ Ngày 19 tháng 10 năm 2005 Tiết số:14 Bài 6 :LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (tt) A.MỤC TIÊU - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng diện - Hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng... tiến - Tiến hành làm TH hành TH dưới sự giám sát của GV - Uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh - Theo dõi HS tiến hành TH - Thực hiện đúng nội - Nhắc nhở HS về an toàn điện Giáo án Công Nghệ 9 Trang 29 Trần Văn Mỹ - GV dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra mạch điện của HS - Tiến hành đóng điện cho từng sản phẩm - Chấm điểm sản phẩm Hoạt động 4: Đánh giá ( phút) - Đánh giá sự chuẩn bò của HS - Đánh giá... quang 3 4 5 6 7 8 9 Tắc te Công tắc Cầu chì Bảng điện Dây dẫn Giấy ráp Băng cách điện 1 cái 1 cái 1 cái 1 cái 2m 1 tờ 01cuộn 3/ Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang Bước 1: Vạch dấu - Vạch dấu vò trí lắp đặt các thiết bò; - Nêu các bước lắp đặt HS: Trả lời theo yêu - Vạch dấu đường đi dây và vò trí lắp đặt bộ đèn ống huỳnh quang mạch điện đèn ống huỳnh cầu của GV Giáo án Công Nghệ 9 Trang 33 Trần Văn... hiểu qui trình nối trả lời -Dẫn điện tốt dây -Độ bền cao -Gợi ý cho học sinh, đọc tài liệu-nhận -Đảm bảo an toàn xét -Đảm bảo tính mỹ -Bóc vỏ như thếù nào? Có cách bóc vỏ như thuật Giáo án Công Nghệ 9 Trang 17 Trần Văn Mỹ thế nào để đảm bảo yêu cầu -Tương tự cho học sinh tìm hiểu các qui trình tiếp theo *Hoạt động 4: ( 5 phút ) 1.Nối thẳng hai dây bọc đơn có lõi một sợi: Gv : Lưu ý học sinh gọt vỏ... nêu lại quá trình nối dây * Chuẩn bò: - 1m dây lõi 7 sợi (CV 1.5) - 1m dây lõi 1 sợi ( dây 16) - 1 cuộn băng keo - 1 kềm tuốt dây - 1 kềm cắt dây hoặc kéo - Giấy ráp - 1 kềm mỏ bằng Giáo án Công Nghệ 9 - Học sinh nêu qui trình nối dây (nối dây dẫn) - Ghi nhớ:thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Qui trình Nối dây dẫn điện Bóc vỏ -> làm sạch vỏ ->nối dây -> kiểm tra mối nối -> hàn -> cách điện 1.Nối . đề ra của giáo viên Giáo án Công Nghệ 9 Trang 8 Trần Văn Mỹ Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ Ngày 19 tháng 09 năm 2005 Tiết số: 5 Bài 5 :DỤNG CỤ DÙNG. sử dụng dây nối dài Giáo án Công Nghệ 9 Trang 4 Trần Văn Mỹ Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ Ngày 12 tháng 09 năm 2005 Tiết số: 3 Bài 3 :VẬT LIỆU

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

TRONG LAĨP ÑAỊT MÁNG ÑIEÔN TRONGNHAØ A.MÚC TIEĐU - Cong nghe 9 (total)
TRONG LAĨP ÑAỊT MÁNG ÑIEÔN TRONGNHAØ A.MÚC TIEĐU Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Cho caùc nhoùm quan saùt hình2.3. Yeđu   caău   caùc   nhoùm   thạo   luaôn, thoâng nhaât yù kieân. - Cong nghe 9 (total)

ho.

caùc nhoùm quan saùt hình2.3. Yeđu caău caùc nhoùm thạo luaôn, thoâng nhaât yù kieân Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Phoùng to hình 5.9/27, 5.10/28, 5.11/28; 5.12/28; 5.13/28. - Cong nghe 9 (total)

ho.

ùng to hình 5.9/27, 5.10/28, 5.11/28; 5.12/28; 5.13/28 Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Söûa chöõa hình veõ sai. - Cong nghe 9 (total)

a.

chöõa hình veõ sai Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Veõ hình ñuùng vaøo trong vôû. - Cong nghe 9 (total)

e.

õ hình ñuùng vaøo trong vôû Xem tại trang 26 của tài liệu.
- HS veõ hình ñuùng vaøo vôû. - Cong nghe 9 (total)

ve.

õ hình ñuùng vaøo vôû Xem tại trang 64 của tài liệu.
-Yeđu caău Hs veõ hình leđn giaây nhaùp. - Cong nghe 9 (total)

e.

đu caău Hs veõ hình leđn giaây nhaùp Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan