Trái phiếu Chính phủ chiếm tỷ lệ chủ yếu trong cấu trúc nợ công ổn định và ít phụ thuộc vào giới đầu tư trái phiếu quốc tế.. NGUYÊN NHÂN1 Chi tiêu công kích thích tăng trưởng kinh tế.. 4
Trang 1TÀI CHÍNH CÔNG
BẢN
Giai đoạn 2008 - 2016
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 14 – LỚP KT41D
Trang 4THỰC
TRẠNG
Trang 7THỰC TRẠNG
7
Trang 8THỰC TRẠNG
THEO ĐỒNG HỒ NỢ CÔNG CỦA NHẬT BẢN:
9.512 TỶ USD
249,3%GDP
Trang 9THỰC TRẠNG
9
và Hy Lạp
Trang 10THỰC TRẠNG
Trang 11ĐÁNH GIÁ
Mức nợ công cao nhất thế giới nhưng chưa trong ngắn hạn không có khả năng xảy ra khủng hoảng hay trở thành Hy Lạp thứ hai
=> AN TOÀN
11
Trang 12ĐÁNH GIÁ
1 Trái phiếu Chính phủ (chiếm tỷ lệ chủ yếu trong cấu trúc nợ công) ổn định và ít phụ thuộc vào giới đầu tư trái phiếu quốc tế.
Toàn bộ trái phiếu Chính phủ được định giá bằng đồng yên, không có nợ bằng ngoại tệ
BOJ là bên bảo lãnh hiệu quả cho tất cả các khoản
nợ của Chính phủ
Trang 13ĐÁNH GIÁ
Phần lớn nợ công thuộc về các nhà đầu tư nội địa
=> Tránh được những tác động tiêu cực từ biến động thị trường tài chính thế giới.
13
Trang 14ĐÁNH GIÁ
Phần trăm trái phiếu Chính phủ được nắm giữ bởi
nhà đầu tư nước ngoài qua các năm
Trang 15ĐÁNH GIÁ
15
Trang 16ĐÁNH GIÁ
2 Lãi suất liên ngân hàng thấp nên chi phí nợ thấp hơn nhiều so với các nước khác
Trang 17ĐÁNH GIÁ
Dữ trự ngoại hối hơn 1000 tỷ USD
17
Trang 18NGUYÊN
NHÂN
Trang 19NGUYÊN NHÂN
Là hậu quả tất yếu của những giải pháp mà
Chính phủ đã tiến hành trong quá khứ nhằm đưa nền Kinh tế ra khỏi giai đoạn suy thoái triền miên.
19
Trang 20NGUYÊN NHÂN
(1) Chi tiêu công kích thích tăng trưởng kinh tế
(2) Chi tiêu lớn các vấn đề an sinh và phúc lợi xã
hội
(3) Nguồn thu thấp từ thuế
(4) Liên tục phát hành trái phiếu chính phủ
Trang 21NGUYÊN NHÂN
(1) Chi tiêu công kích thích tăng trưởng kinh tế.
2015: 0%; 2016: +0,2%
21
Trang 22NGUYÊN NHÂN
(1) Chi tiêu công kích thích tăng trưởng kinh tế.
Là giải pháp truyền thống để khắc phục tình trạng khủng hoảng chu kỳ trong hai thập kỉ vừa qua
Dựa vào ngân sách bổ sung hoặc các chương trình kích thích kinh tế trọn gói thông qua việc mở rộng công trình công cộng
Trang 23NGUYÊN NHÂN
(1) Chi tiêu công kích thích tăng trưởng kinh tế.
© Financial Times 23
Trang 24NGUYÊN NHÂN
(2) Chi tiêu lớn các vấn đề an sinh và phúc lợi xã hội.
Trang 25y tế cho đội ngũ đông đảo những người nghỉ hưu
Chi phí cho an sinh xã hội ước tính 32 nghìn tỷ yên (năm tài chính 2017)
25
Trang 26NGUYÊN NHÂN
(2) Chi tiêu lớn các vấn đề an sinh và phúc lợi xã hội.
Trang 27NGUYÊN NHÂN
(3) Nguồn thu từ thuế thấp.
Trước ngày 1/4/2014: Mức thuế 5%
Nguồn thu từ thuế của Nhật Bản khi đó chỉ ở mức 17% GDP - mức thấp nhất trong các thành viên Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).
Trong bối cảnh dân số ngày càng già hóa và chi phí an sinh xã hội tăng cao => việc thu từ nguồn thuế thấp làm trầm trọng hơn tình trạng thâm hụt ngân sách và gia tăng
tỷ lệ nợ công của Nhật Bản.
27
Trang 28NGUYÊN NHÂN
(3) Nguồn thu từ thuế thấp.
Sau ngày 1/4/2014: Mức thuế 8%
Trong ngắn hạn, sau khi tăng thuế, cầu nội địa giảm
Trang 29NGUYÊN NHÂN
(4) Liên tục phát hành trái phiếu chính phủ
Trước 2012, dư nợ của Nhật Bản vượt quá mức 900.000 tỷ yên
Với dân số 127,42 triệu người, dư nợ bình quân đầu người ở Nhật Bản hiện ở mức khoảng 7,1 triệu yên.
29
Trang 30NGUYÊN NHÂN
(4) Liên tục phát hành trái phiếu chính phủ
Trong kế hoạch tài khóa năm 2012, Chính phủ Nhật Bản đặt mục tiêu phát hành 44.000 tỷ yên trái phiếu
Trang 31NGUYÊN NHÂN
(4) Liên tục phát hành trái phiếu chính phủ
Liên tục tung các gói kích cầu:
Trang 32GIẢI
PHÁP
Trang 33GIẢI PHÁP
Tăng thuế
Giảm bớt gánh nặng cho an sinh xã hội
Ổn định tài chính, giảm bớt thâm hụt ngân sách
33
Trang 34GIẢI PHÁP
(1) TĂNG THUẾ
Từ năm 2012: Chính phủ đã bắt đầu lộ trình tăng một số
loại thuế cơ bản
Giai đoạn 2012-2016: Dự kiến tăng thuế tiêu dùng từ 5%
lên 10%
Quý I/2014:
Trước thời điểm tăng thuế từ 5% lên 8%: GDP = 5,9%
Sau khi tăng: bức tranh kinh tế ảm đạm
Trang 35GIẢI PHÁP(1) TĂNG THUẾ
6/2016: Thủ tướng Abe dừng kế hoạch tăng thuế
tiêu dùng từ 8% lên 10% trong ít nhất 2 năm nữa.
Phương pháp chia đều mức tăng ra trong 10 năm với mức tăng là 1% mỗi năm:
Tránh được cho người tiêu dùng một cú sốc đột ngột;
Đảo ngược lại tình trạng giảm phát nhờ tạo ra tâm
lý đoán trước lạm phát
35
Trang 36GIẢI PHÁP
(2) GIẢM GÁNH NẶNG LÊN HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI
Chính phủ cân nhắc nâng độ tuổi nghỉ hưu, lộ trình: tăng tuổi nghỉ hưu của nam giới đều đặn 4 tháng/năm cho đến khi đạt 65 tuổi vào năm 2025
Xem xét cắt giảm các mức trợ cấp, tăng mức đóng phí bảo hiểm y tế nhà nước, cải cách toàn diện hệ thống an sinh xã hội.
Trang 37sách vào năm 2015 và đạt được mức thặng dư ngân sách từ năm
2019
=> Khó đạt được trong bối cảnh các chính sách phục hồi kinh
tế của Thủ tướng Abe: tăng chi tiêu Chính phủ vào công trình,
cơ sở hạ tầng để thúc đẩy tăng trưởng và đề xuất BOJ trực tiếp mua trái phiếu chính phủ để giúp tài trợ cho chi tiêu gia tăng
37