1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tap chi NNPTNT 3,4 2016 (ngay 23 3 2016 p132 137)

8 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 220,5 KB

Nội dung

Thí nghiệm gồm có 4 công thức với các chế độ tưới nước khác nhau bao gồm tưới ngập và tưới ướt khô xen kẽ ở 3 mức (5 cm, 10 cm và 15 cm), bố trí theo kiểu RCBD và 3 lần nhắc lại, được thực hiện trong vụ hè thu 2014 và đông xuân 2015. Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của các chế độ tưới nước đến năng suất lúa và phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính (CH4 và N2O). Kết quả nghiên cứu cho thấy các chế độ tưới khác nhau có ảnh hưởng đến năng suất lúa, tăng 0,16 – 0,26 tấnha (vụ hè thu) và 0,15 – 0,53 tấnha (vụ đông xuân) so với đối chứng. Chế độ tưới ngập như của nông dân có lượng khí phát thải CH4 cao hơn so với chế độ tưới ướt khô xen kẽ từ 56 – 70 kg CH4havụ (vụ hè thu) và 30 – 68 kg CH4havụ (vụ đông xuân). Ngược lại, khí N2O phát thải cao ở các công thức tưới ướt khô xen kẽ từ 1,7 – 3,0 kg N2Ohavụ (vụ hè thu) và 0,2 – 0,9 kg N2Ohavụ (vụ đông xuân) so với đối chứng. Trong các chế độ tưới thì chế độ tưới ướt khô xen kẽ (10 cm) cho năng suất thực thu cao nhất và lượng khí phát thải thấp nhất.

ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP TƯỚI NƯỚC ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VÀ PHÁT THẢI KHÍ GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Đức Thành1, Hoàng Thị Thái Hòa2, Trần Đăng Hòa2, Lê Như Cương2 TĨM TẮT Thí nghiệm gồm có cơng thức với chế độ tưới nước khác bao gồm tưới ngập tưới ướt khô xen kẽ mức (5 cm, -10 cm -15 cm), bố trí theo kiểu RCBD lần nhắc lại, thực vụ hè thu 2014 đơng xn 2015 Mục đích nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng chế độ tưới nước đến suất lúa phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính (CH4 N2O) Kết nghiên cứu cho thấy chế độ tưới khác có ảnh hưởng đến suất lúa, tăng 0,16 – 0,26 tấn/ha (vụ hè thu) 0,15 – 0,53 tấn/ha (vụ đông xuân) so với đối chứng Chế độ tưới ngập nơng dân có lượng khí phát thải CH4 cao so với chế độ tưới ướt khô xen kẽ từ 56 – 70 kg CH4/ha/vụ (vụ hè thu) 30 – 68 kg CH4/ha/vụ (vụ đông xuân) Ngược lại, khí N2O phát thải cao công thức tưới ướt khô xen kẽ từ 1,7 – 3,0 kg N2O/ha/vụ (vụ hè thu) 0,2 – 0,9 kg N2O/ha/vụ (vụ đông xuân) so với đối chứng Trong chế độ tưới chế độ tưới ướt khơ xen kẽ (-10 cm) cho suất thực thu cao lượng khí phát thải thấp Từ khóa: Chế độ tưới, khí phát thải, lúa, suất ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện hoạt động sản xuất nông nghiệp hoạt động sản xuất lúa nước gặp khó khăn thách thức với việc biến đổi khí hậu tồn cầu Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính bao gồm CO2, CH4, N2O, ngồi có HFCs, PFCs SF6 [2] Hiệu ứng nhà kính nhiều ngun nhân gây ra, khơng lĩnh vực cơng nghiệp mà nơng nghiệp góp phần khơng nhỏ làm tăng lượng khí thải nhà kính, đặc biệt việc sử dụng nhiều loại phân bón khơng cách, tưới nước khơng hợp lý hoạt động trồng lúa nước khiến cho môi trường nước, đất, khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng, hạn hán kéo dài nguyên nhân tác động mạnh mẽ đến biến đổi khí hậu tồn cầu làm giảm suất lúa tăng khả sản sinh khí phát thải, làm trái đất ngày nóng lên Theo số liệu thống kê vào năm 2005, phát thải khí CH từ ruộng lúa chiếm 29% tổng số CH Ngoài phát thải từ đất nông nghiệp chiếm 52% tổng số N2O [1], [3] Vì vậy, biện pháp quản lí nước hợp lí, vừa tiết kiệm khắc phục tình trạng thiếu nước nay, vừa đảm bảo suất lúa hạn chế phát thải loại khí gây hiệu ứng nhà kính vấn đề cần quan tâm Do đó, nghiên cứu thực với mục đích (i) Hiểu ảnh hưởng biện pháp tưới nước đến suất lúa phát thải khí CH N2O; (ii) Từ đó, xác định biện pháp tưới nước phù hợp đảm bảo suất lúa cao, đồng thời hạn chế phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính sản xuất lúa VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu - Thí nghiệm sử dụng chế độ tưới nước khác sau: Tưới ngập thường xuyên, tưới ướt khô xen kẽ với mức -5 cm, -10 cm, -15 cm - Thí nghiệm tiến hành đất phù sa cổ sử dụng giống lúa Khang dân 18, giống lúa gieo trồng phổ biến địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Trường Trung cấp Kỹ thuật Cơng - Nơng nghiệp Quảng Bình, tỉnh Quảng Bình Trường Đại học Nơng Lâm Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, liên hệ tác giả qua email: hoangthithaihoa@huaf.edu.vn - Thời gian nghiên cứu: Vụ hè thu, từ tháng đến tháng 9, năm 2014 vụ đông xuân, từ tháng đến tháng 5, năm 2015 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Cơng thức bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm gồm có cơng thức sau: CT1: Tưới ngập nước thường xuyên (ĐC) CT2: Tưới ướt khô xen kẽ (-5 cm) CT3: Tưới ướt khô xen kẽ (-10 cm) CT4: Tưới ướt khô xen kẽ (-15 cm) - Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), với lần nhắc lại, diện tích thí nghiệm 15 m2, tổng số 12 thí nghiệm 2.3.2 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm * Biện pháp bón phân: - Lượng bón: phân chuồng + 100 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vơi/ha - Cách bón: Bón lót 100% vôi cày vỡ (trước gieo sạ 15 ngày) Ngay gieo, bón tồn phân chuồng + tồn phân lân Bón thúc : Lần 1: 10 ngày sau gieo (40% N + 50% K2O) Lần 2: 20 ngày sau gieo (35% N) Lần 3: 45 ngày sau gieo (25% N + 50% K2O) * Chế độ tưới nước thí nghiệm - Tưới nước ngập thường xun: Ln mặt nước ruộng ngập từ – cm ngày sau gieo tới 15 ngày trước thu hoạch - Tưới ướt khô xen kẽ: Để khô ruộng lúa số giai đoạn đẻ nhánh rộ đến trổ giai đoạn chín, với mức: (-5 cm, -10 cm, -15 cm) (việc tiến hành thông qua theo dõi mực nước ống nhựa ngày/lần, mực nước ruộng giảm xuống -5 cm, -10 cm -15 cm, tiến hành đưa nước vào ruộng), thời gian lại giữ ẩm với mức nước ruộng từ - cm - Các công thức đắp bờ bọc nilon kín để tránh rò rỉ nước từ công thức 2.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi - Các yếu tố cấu thành suất suất: tuân thủ theo thủ tục hướng dẫn IRRI - Lượng khí CH4 N2O phát thải thu thập ngày lần, từ tuần sau gieo đến lúa vào giai đoạn trổ bơng, lần lấy khí vào thời điểm 0, 10, 20, 30 phút sau đậy nắp thùng Thời gian thu thập mẫu khí từ h – 10 h sáng Phân tích khí máy sắc khí (GC) – SRI6810C Tiềm gây nóng trái đất (GWP) tính lượng khí CO quy đổi GWP = (25 x CH4) + (298 x N2O) [5] 2.3.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Số liệu cơng thức thí nghiệm xử lí phân tích phương sai nhân tố (One way ANOVA) phần mềm Statistix 10.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến yếu tố cấu thành suất suất lúa Kết bảng cho thấy: Số bông/m2: vụ hè thu 2014, số bơng/m2 cơng thức khơng có sai khác Các công thức biến động từ 513 đến 532 bơng/m Trong cao cơng thức với 532 bơng/m2, cơng thức có số bơng/m2 thấp với 505 bông/m2 Trong vụ đông xuân 2015, cơng thức có số bơng/m2 biến động từ 433 đến 542 bông/m2 Bảng Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến yếu tố cấu thành suất suất lúa Số bông/m2 Số hạt P1000 hạt Năng suất lý Năng suất thực Công thức (bông) (hạt) (gam) thuyết (tấn/ha) thu (tấn/ha) I Vụ hè thu 2014 505,3b 70,9b 19,7a 7,03c 5,95b 524,0a 73,9ab 19,7a 7,63ab 6,15a a a a a 532,0 75,0 19,6 7,83 6,21a 513,3b 74,4ab 19,8a 7,57b 6,11ab LSD0,05 11,1 1,6 0,1 0,24 0,07 II Vụ đông xuân 2015 496,7b 79,7ab 19,1a 7,56a 5,92a a c a ab 542,0 67,0 19,1 6,91 6,07a 433,3c 83,3a 19,1a 6,87b 6,45a b bc a ab 496,7 7,3 19,5 7,08 6,12a LSD0,05 42,4 8,8 0,5 0,69 0,78 Ghi chú: Các chữ khác cột thể sai khác có ý nghĩa mức 0,05 Số hạt chắc/bông: Số hạt cơng thức có sai khác ý nghĩa mặt thống kê (p < 0,05), vụ hè thu 2014, cơng thức có sai khác so với cơng thức lại Cơng thức có số hạt bơng cao so với công thức Trong vụ đông xuân 2015, so với cơng thức cơng thức khơng có sai khác, cơng thức có số hạt chắc/bông thấp so với công thức Từ kết nhận thấy công thức tưới ướt khơ xen kẽ có số hạt chắc/bơng nhiều so với công thức tưới ngập nước thường xuyên, điều chứng tỏ chế độ tưới nước khác có ảnh hưởng đến số hạt Năng suất lý thuyết: Kết bảng cho thấy suất lý thuyết cơng thức có sai khác Trong vụ hè thu 2014, cơng thức có sai khác so với cơng thức lại, suất lý thuyết đạt cao công thức (7,83 tấn/ha), tiếp đến công thức (7,63 tấn/ha) công thức (7,57 tấn/ha), thấp công thức (6,80 tấn/ha) Trong vụ đông xuân 2015, suất cơng thức có sai khác dao động khoảng từ 6,91 đến 7,56 tấn/ha So với công thức cơng thức khơng có sai khác, cơng thức có suất cao so với công thức 3, đạt 7,56 tấn/ha, điều chứng tỏ mực nước ruộng giảm xuống mức -15 cm bắt đầu tưới suất lúa đảm bảo Năng suất thực thu: vụ hè thu 2014, thấy suất thực thu cơng thức có sai khác, suất dao động khoảng từ 5,95 - 6,21 tấn/ha Công thức có suất cao (6,21 tấn/ha), cơng thức có suất thấp (5,95 tấn/ha) Trong vụ đơng xn 2015, suất có biến động khoảng từ 5,92 - 6,45 tấn/ha 3.2 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến phát thải khí CH4 Chế độ tưới nước có ảnh hưởng đến phát thải khí Kết nghiên cứu thể bảng Qua bảng thấy: Trong vụ hè thu năm 2014, từ tuần sau gieo lượng khí CH4 thu cơng thức có sai khác Cơng thức có lượng khí cao 12,4 mg/m2/h, cơng thức có lượng khí thấp 4,1 mg/m2/h Từ – tuần sau gieo, lượng khí CH cơng thức có tăng lên, cơng thức có sai khác với cơng thức Lượng khí thu công thức 25,8 mg/m2/h (công thức 1), 20,2 mg/m2/h (công thức 2), 12,4 mg/m 2/h (công thức 3) 17,5 mg/m2/h (công thức 4) tuần sau gieo, lượng khí CH4 thu cơng thức khơng có sai khác, cơng thức có lượng khí cao 21,8 mg/m2/h; cơng thức có lượng khí thấp 18,3 mg/m2/h 10 -11 tuần sau gieo, lượng khí CH thu cơng thức có giảm xuống khơng đáng kể Cơng thức có lượng khí cao so với công thức Bảng Sự phát thải khí CH4 cơng thức thí nghiệm Đơn vị tính: mg/m2/h Thời điểm lấy khí Cơng thức LSD0,05 (Tuần sau gieo) I Vụ hè thu 2014 12,4a 7,8ab 5,7b 4,1b 2,2 a ab b ab 18,9 15,9 8,7 14,2 3,7 a a a a 23,9 22,7 22,7 22,9 2,7 19,4a 13,2ab 7,3b 8,0b 2,8 a ab c bc 25,8 20,2 12,4 17,5 3,0 1,9b 4,4ab 5,8a 5,0a 1,1 a b a a 17,8 7,3 17,7 15,3 1,8 21,8a 18,3a 22,3a 20,7a 2,3 a a a a 10 8,1 8,1 5,0 7,8 1,8 a a a a 11 5,4 4,3 6,0 4,3 1,7 II Vụ đông xuân 2015 1,6a 1,6a 0,8a 0,5a 1,6 a a a 1,6 1,7 1,1 0,6a 1,1 a a a a 2,2 1,7 1,4 1,9 1,3 5,7a 6,4a 5,9a 2,2a 4,6 a a b a 8,3 6,5 5,7 3,4 4,4 a b b ab 7,9 5,5 2,7 4,4 3,6 5,5a 6,1a 4,0a 8,3a 6,2 a b b b 14,6 6,3 4,3 4,4 3,3 10 15,1a 8,9ab 2,8b 4,1b 9,7 b a b b 11 9,4 10,3 5,2 3,8 6,1 12 0,9a 0,6a 0,6a 0,5a 0,9 a a a a 13 5,1 4,7 3,5 3,1 3,2 Ghi chú: Các chữ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa mức 0,05 Trong vụ đông xuân 2015, tuần sau gieo, lượng khí CH thu công thức 7,9 mg/m2/h, cao so với công thức Tại tuần sau gieo, lượng khí CH thu cơng thức 14,63 mg/m2/h, cao so với công thức tưới ướt khô xen kẽ tuần sau gieo, lượng khí thải cơng thức cao so với công thức Các lần thu mẫu khác có lượng khí CH4 cơng thức khơng có sai khác, nhiên lượng khí thải cơng thức có chênh lệch Từ kết cho thấy thấy chế độ tưới nước khác có ảnh hưởng tới phát thải khí CH4, cơng thức tưới ngập nước thường xun có lượng phát thải khí CH cao so với cơng thức tưới ướt khơ xen kẽ Lượng khí phát thải CH vụ hè thu cao so với vụ đông xuân, điều chứng tỏ nhiệt độ có ảnh hưởng đến phát thải khí 3.3 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến phát thải khí N2O N2O khí có khả gây xạ đáng kể, đóng góp khoảng 6% vào hiệu ứng nhà kính Đánh giá ảnh hưởng chế độ nước tưới đến phát thải khí N2O, chúng tơi thu kết bảng Bảng Sự phát thải khí N2O cơng thức Đơn vị tính: mg/m/2h Cơng thức Thời điểm lấy khí LSD0,05 (Tuần sau gieo) I Vụ hè thu 2014 0,02c 0,23b 0,09c 0,43a 0,08 C a b a 0,23 0,46 0,35 0,31 0,07 a a a a 0,08 0,16 0,1 0,12 0,23 0,33b 0,56a 0,56a 0,32b 0,11 b a ab ab 0,12 0,43 0,23 0,23 0,27 0,08a 0,22a 0,12a 0,10a 0,14 a a a a 0,01 0,27 0,20 0,30 0,49 0,17b 0,36a 0,35a 0,46a 0,13 c a b a 10 0,01 0,12 0,05 0,15 0,03 b a ab a 11 0,12 0,33 0,21 0,33 0,14 II Vụ đông xuân 2015 0,05a 0,03a 0,06a 0,01b 0,03 a ab b 0,06 0,11 0,23 0,33b 0,12 a a a a 0,19 0,16 0,09 0,15 0,09 0,29a 0,53a 0,16a 0,17a 0,39 a b b b 0,07 0,62 0,58 0,59 0,22 a a a a 0,11 0,00 0,08 0,14 0,16 0,07a 0,17a 0,01a 0,07a 0,10 a a a a 0,15 0,06 0,24 0,05 0,12 10 0,11a 0,02a 0,02a 0,00a 0,19 a b b b 11 0,13 0,03 0,05 0,09 0,03 12 0,02a 0,00a 0,01a 0,00a 0,14 a a a a 13 0,15 0,25 0,00 0,00 0,12 Ghi chú: Các chữ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa mức 0,05 Qua bảng chúng tơi có nhận xét sau: Trong vụ hè thu năm 2014, – tuần sau gieo, lượng khí N 2O thu cơng thức có sai khác Cơng thức có lượng khí cao 0,46 mg/m 2/h, tiếp đến công thức (0,35 mg/m2/h) cơng thức có lượng khí thấp (0,23 mg/m2/h) Lượng khí N2O thu – tuần sau gieo công thức tăng lên, công thức có lượng khí cao so với công thức Tại thời điểm tuần sau gieo, lượng khí thu cơng thức có sai khác Điều chứng tỏ chế độ tưới nước có ảnh hưởng đến phát thải khí Cơng thức có lượng khí cao 0,12 mg/m 2/h Ngược lại, giai đoạn – tuần sau gieo, lượng khí thu cơng thức khơng có sai khác Cơng thức có lượng khí cao 0,46 mg/m2/h, cơng thức có lượng khí thấp Từ 10 – 11 tuần sau gieo, lượng khí cơng thức có sai khác, công thức tưới ướt khô xen kẽ có lượng khí phát thải cao so với công thức tưới ngập thường xuyên, công thức có lượng khí N2O cao (0,33 mg/m2/h) Trong vụ đơng xn năm 2015, lượng khí thu cơng thức khơng sai khác có ý nghĩa tuần sau gieo Từ - tuần sau gieo, lượng khí thu cơng thức khơng có sai khác, nhiên cơng thức có biến động Tại tuần thứ 11 sau gieo, lượng khí thải thu cơng thức lớn với 0,11 mg/m 2/h sai khác có ý nghĩa so với cơng thức lại Tuần 12 – 13 sau gieo, lượng khí thu cơng thức khơng có sai khác Ở giai đoạn cuối lượng phát thải khí N 2O cơng thức giảm Từ kết cho thấy lượng khí N2O cơng thức có sai khác số thời điểm lấy khí, điều cho thấy chế độ tưới nước có ảnh hưởng tới lượng phát thải khí N2O Ngược với khí CH4, khí N2O thường phát thải cao công thức tưới ướt khô xen kẽ, điều điều kiện háo khí giúp q trình nitrat hóa diễn ra, sau điều kiện yếm khí q trình phản nitrat hóa xảy mạnh [1], [4], [5] 3.4 Tổng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Kết nghiên cứu thể bảng Bảng Tổng lượng khí thải vụ Đơn vị tính: kg/ha/vụ Công thức CH4 N2O CO2 I Vụ hè thu 2014 261,1 1,9 7.115 205,3 4,9 6.601 190,8 3,6 5.852 201,0 4,1 6.253 II Vụ đông xuân 2015 130,8 2,4 3.985 101,3 3,3 3.516 63,8 2,6 2.370 62,5 2,7 2.367 Kết bảng cho thấy: Tổng lượng khí phát thải vụ trồng lúa loại khí lớn Đối với khí CH4: vụ hè thu 2014, lượng khí CH phát thải cơng thức cao với 261,1 kg/ha/vụ Cơng thức có lượng khí phát thải thấp với 190,8 kg/ha/vụ Điều cho thấy chế độ tưới khác có ảnh hưởng đến lượng phát thải khí CH Cơng thức tưới ngập nước thường xun có lượng khí CH4 cao Trong cơng thức tưới ướt khơ xen kẽ cơng thức tưới ướt khơ xen kẽ (-10 cm) có lượng khí CH thấp Điều tương tự với vụ đông xuân 2015, nhiên công thức tưới ướt khơ xen kẽ (-15 cm) có lượng khí CH phát thải thấp so với công thức lại So sánh tổng lượng khí CH phát thải vụ hè thu cao so với vụ đơng xn Đối với khí N2O: vụ hè thu 2014, lượng khí phát thải cơng thức dao động từ 1,9 - 4,9 kg/ha/vụ Công thức (4,9 kg/ha/vụ) có lượng khí cao nhất, cơng thức có lượng khí thấp 1,9 kg/vụ/ha Lượng khí N 2O vụ đơng xn 2015 thấp so với vụ hè thu, tuân theo qui luật tương tự Điều cho thấy lượng khí N 2O có khuynh hướng gia tăng theo cơng thức tưới ướt khơ xen kẽ Đối với khí CO2: Qua bảng thấy lượng khí phát thải CO2 công thức lớn đặc biệt vụ hè thu Cơng thức có lượng khí CO2 lớn so với cơng thức vụ hè thu 2014 dao động từ 5.852 – 7.155 kg/ha/vụ Tổng lượng khí CO2 phát thải vụ đông xuân 2015 dao động từ 2.367 – 3.985 kg/ha/vụ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp tưới nước đến suất phát thải khí CH4 N2O giống lúa Khang dân 18, rút số kết luận sau: - Về suất: Các chế độ tưới nước khác có ảnh hưởng đến yếu tố cấu thành suất suất lúa Tuy nhiên, suất thực thu có sai khác có ý nghĩa vụ hè thu 2014, dao động từ 5,95 – 6,21 tấn/ha khơng có sai khác vụ đông xuân 2015, dao động từ 5,92 – 6,45 tấn/ha Trong hai vụ, cơng thức có suất thực thu đạt cao từ 6,21 – 6,45 tấn/ha - Về lượng khí phát thải: Các cơng thức có chế độ tưới nước khác phát thải khí khác Sự phát thải khí CH cao mức phát thải khí N 2O, cơng thức tưới ngập nước thường xun có phát thải khí CH4 cao so với công thức tưới ướt khô xen kẽ đạt 261 131 kg/ha/vụ vụ hè thu đơng xn Ngược lại, khí N 2O phát thải cao công thức tưới ướt khô xen kẽ (-5 cm) 4,9 kg N2O/ha/vụ (vụ hè thu năm 2014) 3,3 kg N2O/ha/vụ (vụ đông xuân năm 2015) 4.2 Kiến nghị Bước đầu đề xuất chế độ tưới nước ướt khô xen kẽ (-10 cm) cho suất lúa cao lượng khí phát thải thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh, Chế độ tưới cho lúa chịu hạn,cây đậu tương, chè Sơn la tính dự báo lượng nước cần cho vùng Tây Bắc nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Hà Nội 1995 Arun K R., B Swain, B Ramakrishnan, D Panda, T.K Adhya, V.R Rao, N Sethunathan, Influence of fertilizer management and water regime on methane emission from rice fields, Agriculture, Ecosystems & Environment Volume 76, Issues 2–3, November 1999, p 99–107 Nguyễn Xuân Đông, Ngiên cứu ảnh hưởng tưới nông lộ phơi đến việc giảm mức tưới, giảm lượng nước tiêu cho lúa khu vực Hà Nam, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Hà Nội, 2010 Tô Lan Phương, Trần Minh Hải, Nguyễn Kim Chung, Đặng Kiều Nhân, Ảnh hưởng phân bón Bigro phương pháp tưới nước tiết kiệm đến suất lúa phát thải khí nhà kính trồng lúa, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 2010, 22a: -16 Rath, A K., Mohanty, S R., Mishra, S., Kumaraswamy, S., Ramakrishnan, B., Sethunathan, N., Methane production in unamended and rice-straw-amended soil at different moisture levels, Biol Fert Soils 1999, 28: 145149 Lời cám ơn: Nghiên cứu tài trợ Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 106-NN.03-2013.10” SUMMARY EFFECTS OF WATER REGIMES ON RICE YIELD AND GREEN HOUSE GAS EMMISION IN THUA THIEN HUE PROVINCE Nguyễn Đức Thành1, Hồng Thị Thái Hòa2, Trần Đăng Hòa2, Lê Như Cương2 This study consists of treatments with different water regimes including continuous flooding and alternating wet and dry at three levels (- cm, - 10 cm and – 15 cm), which was ranged in RCBD with replications and conducted in summer season 2014 and spring season 2015 Objective of this study was to determine the effects of water regimes on rice yield and green house gas emmision (CH4 N2O) Research results indicated that different water regimes had effects on rice yield, increasing from 0,16 – 0,26 tons/ha (summer season 2014) and 0,15 – 0,53 tons/ha (spring season 2015) as compared with control (continuous flooding) At treatment of continuous flooding, CH emmision was the highest as compared with alternating wet and dry treatments from 56 – 70 kg CH4/ha/season (summer season) and 30 – 68 kg CH4/ha/season (spring season) In contrast, N 2O emission was the highest at treatments of alternating wet and dry from 1,7 – 3,0 kg N2O/ha/season (summer season) and 0,2 – 0,9 kg N2O/ha/season (spring season) as compared with control (continuous flooding) Among different water regimes, alternating wet and dry at level of – 10 cm was obtained the highest rice yield and the lowest greenhouse gas emission Key words: Greenhouse gas, rice, water regime, yield ... I Vụ hè thu 2014 0,02c 0,23b 0,09c 0,43a 0,08 C a b a 0 , 23 0,46 0 ,35 0 ,31 0,07 a a a a 0,08 0,16 0,1 0,12 0 , 23 0 ,33 b 0,56a 0,56a 0 ,32 b 0,11 b a ab ab 0,12 0, 43 0 , 23 0 , 23 0,27 0,08a 0,22a 0,12a... 0,20 0 ,30 0,49 0,17b 0 ,36 a 0 ,35 a 0,46a 0, 13 c a b a 10 0,01 0,12 0,05 0,15 0, 03 b a ab a 11 0,12 0 ,33 0,21 0 ,33 0,14 II Vụ đông xuân 2015 0,05a 0,03a 0,06a 0,01b 0, 03 a ab b 0,06 0,11 0 , 23 0 ,33 b... 5,5 2,7 4,4 3, 6 5,5a 6,1a 4,0a 8,3a 6,2 a b b b 14,6 6 ,3 4 ,3 4,4 3, 3 10 15,1a 8,9ab 2,8b 4,1b 9,7 b a b b 11 9,4 10 ,3 5,2 3, 8 6,1 12 0,9a 0,6a 0,6a 0,5a 0,9 a a a a 13 5,1 4,7 3, 5 3, 1 3, 2 Ghi chú:

Ngày đăng: 12/12/2017, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w