DSpace at VNU: Du lịch học - một ngành khoa học mới

5 161 3
DSpace at VNU: Du lịch học - một ngành khoa học mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, số 2, 2006 D LỊCH HỌC - MỘT NGÀNH KHOA HỌC MỚI Trần Đức Thanh r) Là n g n h k inh t ế đầy triển vọng, du lịch tron g n hừng lĩnh vực ưu tiên ph át triể n nh iều quốíc gia th ế giới Việc gọi du lịch ngành “công nghiệp” - công nghiệp du lịch, thể ngành kinh t ế có tốc độ p h t triển rấ t cao Trong lĩnh vực đào tạo nghiên cứu, du lịch trở th n h đổi tượng nghiên cứu nhiều ngành Xuất chuyên ng ành du lịch lĩnh vực khoa học khác n h a u địa lý du lịch, văn hoá du lịch, kinh tế du lịch, xã hội học du lịch, tâm lý du lịch Trong khoảng trê n mười n ă m trỏ lại đây, th u ậ t ngữ du lịch học, khoa học du lịch x uất sử dụng thường xuyên nước T h u ậ t ngữ dùng để đ ặ t tên cho nhiều khoa, môn trư ờng đại học Ví dụ Hoa Kỳ, trường Đại học T axas A&M có khoa Cơng viên, N g h ỉ dưỡng Khoa học du lịc h , trường Old Dominion University đào tạo cấp b ằ n g cử n h â n ngành Giải trí d u lịch học, trường Đại học George W ashington WTO th n h lập Viện quốc t ế D u lịch học (1) (1998), trường Đại học Griffith A u stra lia th n h lập Khoa Giải tr í D u lịch học{2) (1994), trường Đại học T ru n g T huỵ Điển có Khoa D u lịch học{3) Ngồi nhiều nưỏc khác n h N h ậ t Bản, Hàn Quốc, Philippines có khoa du lịch học Năm 1995, Đại học Quốỉc gia Hà Nội, Khoa Du lịch học Việt Nam th àn h lập Bên cạnh đó, cơng trìn h nhiều nhà khoa học thuộc chuyên ngành khác n h a u thể quan niệm coi du lịch ngành khoa học Năm 2000, Đổng Ngọc Minh Vương Lơi Đình tập thể giảng viên khoa Du lịch trường Đại học Hải Dương (Thanh Đảo, T ru n g Quốc) biên soạn giáo trìn h Du lịch học khái luận Cơng trình Nhà x u ấ t Đại học Giao thông Thượng H ải xuất b ả n (4) Trường Đại học Khoa học Xã hội N hân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội có giáo trình N hập môn khoa học du lịch xu ất từ năm 1998 Nhiều tạp chí coi du lịch ngành khoa học độc lập tồn tạp chí Du lịch học (Journal of Tourism Studies) trường ĐH Ja m e s Cook New Zealand Những ví dụ chứng tỏ du lịch học coi khoa học độc lập Tuy nhiên để p h â n biệt khoa học, n h ấ t phải chứng m inh có đối tượng nghiên cứu riêng, có hệ thống lý thuyết hệ phương pháp luận rõ ràng Trước hết đối tượng nghiên cứu Kể từ hoạt động du lịch bùng nổ trê n phạm vi toàn t h ế giới, du lịch nhiều ngành quan tâm nghiên cứu Các nhà kinh tế tìm hiểu quan hệ cầu - cung n PGS TS., Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa hoc Xã hội Nhản văn (1) www.hospitality-1st.com/PressNews/GW U-THMDC.html (2) ww.gu.edu.au/school/gbs/tlhs/staff/peter_brown.html ( ) www.uarctic.org/docum ents/PRGGEN07 (4) Sách Nguyễn Xuân Quý dịch tiêng Việt với tiêu để Kinh tế du lịch du lịch học NXB Trẻ phát hành 41 42 du lịch, n h tâm lý nghiên cứu trạ n g th i tâm lý khác nh au khách du lịch, người làm du lịch Phân loại khách du lịch giáo sư Plog người Mỹ ví dụ điển hình.Trong đó, n h địa lý tìm quy luật dòng khách, nghiên cứu phân bơ" khơng gian cung cầu du lịch, xác lập hệ thông lãnh thổ du lịch phục vụ phân vùng, quy hoạch xây dựng chiến lược khai thác không gian du lịch Còn nhà xã hội học lại quan tâm nghiên cứu xung đột xã hội nảy sinh nhừng cộng đồng có liên quan q trình du lịch Hiện nay, nhìn nhận, nghiên cứu du lịch theo tiếp cận kinh tế, tâm lý, địa lý, xã hội học trơ nên khơng đầy đủ h oạt động du lịch phát triển ngày có ản h hưởng đến nhiều m ặt đòi sơng xã hội Du lịch - “tổng tượng mổi quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại du khách, nhà cung ứng, quyền cộng đồng chủ nhà trìn h th u h ú t đón tiếp khách”[3] phải nghiên cứu cách tổng hợp Nói cách khác, hệ thống du lịch đòi hỏi phải có khoa học tổng hợp, khoa học liên n gành để nghiên cứu Chỉ có du lịch học đảm đương nhiệm vụ Thứ hai hệ thống lý thuyết du lịch học Hệ thông lý th u y ết du lịch học nhiều học giả trê n th ế giới đúc kết tro ng khoảng 20 năm trở lại Tiêu biểu R McIntosh, C.R, Goeldner, J.R.B Ritchie với “N hững nguyên tắc, thực tiễn triế t lý du lịch”, French c N, Craig-Smith S.J, Collier A “Nguyên lý du lịch”, Joseph D Fridgen tron g “Đa chiều du T rần Đ ức T h a n h lịch”(5) Trong cơng trìn h m ình, học giả xác lập nội hàm khái niệm, phạm trù quy luật du lịch học Hệ thông khái niệm gồm khái niệm vể th u ậ t ngữ chung du lịch, khách du lịch, điểm đến, hấp dẫn du lịch, tài nguyên du lịch khái niệm có tính chuyên biệt tỷ su ấ t du lịch, chương trìn h du lịch mở, sản phẩm du lịch N hững quy luật có tính phổ biến du lịch xác định quy lu ật p hát triển du lịch giai đoạn nay, quy lu ật hình th n h điểm du lịch, quy luật dòng khách du lịch, đặc điểm mùa vụ du lịch, đặc điểm tiêu th ụ sản phẩm du lịch Hệ thống lý thu y ết du lịch học k ế thừ a từ ngành khoa học khác địa lý, kinh tế, xã hội học nên nội dung r ấ t phong phú đa dạng Theo sơ đồ J a f a r Jafari, trường Đại học Tổng hợp WisconsinStout[3, tr.19] nhiều môn học du lịch học bắt nguồn từ khoa học khác, coi mơn học có định hướng du lịch khoa học Kinh tê du lịch, địa lý du lịch, tâm lý du lịch ví dụ cụ thể T ất nhiên, nội dung môn học chuyên đê du lịch khoa học khác môn học tên hệ thông môn học du lịch học khơng phải hồn tồn Thứ ba phương p h p luận Phương pháp luận khoa học du lịch hiểu theo hai cách Đó lý th u y ết phương pháp hệ thông phương pháp nghiên cứu khoa học du (5) Joseph D Fridgen, Dimensions of tourism Educational Institute of Hotel and Motel Associassion Michigan, 1991 Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, KHXH & N V , T XXIỈ, So 2, 2006 Du lịch học - ngành khoa học lịch Bản chất du lịch học khoa học liên ngành nên phải dựa quan điểm tống hợp quan điểm hệ thông Bên cạnh quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê Nin, quan điểm Đảng, quan điểm hệ thông quan điểm tổng hợp sỏ để nghiên cứu vấn đê nảy sinh du lịch học Ra đời sở tích hợp từ chuyên ngành du lịch khoa học khác, du lịch học tiếp thu ứng dụng phương pháp địa lý học, xã hội học, kinh tế học vào thu thập, xử lý phân tích thơng tin Bên cạnh th â n đã, hình th n h phát triển phương pháp riêng phương pháp chi phí du h àn h (TCM), phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM), phương pháp tiếp cận vệ tinh du lịch (TSA) Những tiếp cận thời n h a n h chóng cụ thê hoá du lịch học tiếp cận du lịch cộng đồng, tiếp cận du lịch người nghèo, tiếp cận du lịch bền vững Thứ tư m ục đích ứng dụng Đây khơng phải yêu cầu b ắ t buộc khoa học Tuy nhiên du lịch học coi ngành khoa học ứng dụng nên cần xem xét khía cạnh Du lịch học đời đáp ứng nhu cầu thực tiễn xử lý hợp lý hài hoà mối quan hệ bơn bên m ặt kinh tế, trị, xã hội, mơi trương M ặt khác, đáp ứng đòi hỏi thực tê nguồn n h â n lực du lịch Đã có thời kỳ, số người cho ngành du lịch cần n h kinh tế, nhà quản trị kinh doanh Song thực tế rằng, kiến thức kinh tế, quản trị kinh doanh nhiều kiến thức cần có làm du lịch Mực đích du lịch học để thoả mãn Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KH X tì & NV, T.XXII, So 2, 2006 43 nhu cầu du lịch t h ế hệ không làm phương hại đến việc thoả m ãn nh u cầu t h ế hệ mai sau Do vậy, chương trình đào tạo ngành Du lịch học trường Đại học Khoa học Xã hội N hân văn xác định nhiệm vụ người làm du lịch là: - Thoả m ãn tơi đa nhu cầu đáng du khách - M ang lại hiệu kinh t ế tối ưu cho thân, cho tập thê cho Tổ quốc - Góp phần vào việc bảo vệ mơi trường tự nhiên, văn hố, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc.[4, tr 170-171] Chức du lịch học xác định rõ ràng góp ph ần mô tả, nhận dạng phân biệt th ế giới, cụ thể mơ tả cách tồn diện hoạt động du lịch, không tượng xã hội đơn th u ầ n mà ngành kinh tế m ang tính xã hội sâu sắc Dưới cách tiếp cận vậy, du lịch học giải thích nguồn gốc cửa tượng du lịch, quy lu ậ t p h t triển để nhà hoạch định sách kịp thời có định hướng chiến lược phát triển cách đắn Khoa học du lịch hình thành sở tích hợp từ chun ngành du lịch khoa học khác kinh tế, địa lý, tâm lý, xã hội Điều hoàn toàn phù hợp với quy lu ật p h t triển khoa học thừa nhận Vì đề nghị quan quản lý xem xét bô sung vào danh mục ng ành đào tạo mã n gành mói, m ã ngành du lịch học Việc đào tạo n h trường phải coi trọng hai nhiệm vụ N hiệm vụ thứ n h ấ t tạo cho học hội có Trần Đ ức T hanh 44 công ăn việc làm Những kiến thức đào tạo phải định hướng để tạo kỹ lao động phù hợp với yêu cầu nghề Nhiệm vụ thứ hai phải hướng khoa học để người học vươn lên Mỗi bậc học cần có hai mảng kiến thức khoa học kỹ nghiệp vụ Các kiến thức chuyên mơn du lịch học gộp th n h n hững khối kiến thức khơi kiến thức văn hoá du lịch, khối kiến thức địa lý du lịch, khối kiến thức kinh tế du lịch Khối kiến thức tả n g khoa học du lịch phải kiến thức tài nguyên du lịch Kỹ qu an trọng bậc thang kỹ diễn giảng, giao tiếp hay có thê nói kỹ ngơn ngữ Xét m ặt xã hội, du lịch nhìn chung sinh hoạt tập thể, xét m ặt kinh tế, du lịch ngành dịch vụ Như hai khía cạnh, du lịch yêu cầu giáo dục người th am gia khả giao tiếp Khả có thê có chủ yếu nhờ vào kỹ ngôn ngữ Đây khôi kiến thức kỹ n ă n g cho nhân viên làm ngành du lịch Trên sỏ nắm tài nguyên đất nước, người làm du lịch cần có kiến thức kinh t ế để b ắ t nguồn tài nguyên đem lại hiệu kinh tế tối ưu cho mình, cho tập thể Tổ quốc Kỹ quản trị kinh doanh công cụ đắc lực giúp nhà doanh nghiệp du lịch th n h đạt Khổi kiến thức quan trọng có tính định hướng tầm vĩ mô cho hoạt động du lịch kiến thức chiến lược p h t triển Vì lợi ích cộng đồng trách nhiệm đơi vói th ế hệ mai sau, tồn xã hội phải xác định chiến lược phát triển du lịch lâu bền Chiến lược thể qua k ế hoạch p h át triển sơ đồ quy hoạch du lịch cụ thể Đây kiến thức cán quản lý nhà nước du lịch cấp Với cách tiếp n h ậ n vậy, tin tưởng góp phần xây dựng khoa học r ấ t có ý nghĩa cho tương lai khoa học du lịch Chắc chắn việc đào tạo du lịch bậc đại học cao thúc đẩy p h át triển ngành du lịch, làm cho ngành du lịch Việt Nam thực ngành kinh t ế xã hội quan trọng đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Cooper, Fletcher, Gilbert, Shepherd, Wanhill, Tourism Principles and Practice Longman, 2nd edition, Singapore, 1998 Kuhn S.T., The structure scientific revolutions, The University of Chicago press, Chicago and London, 3rd edition, 1996 R McIntosh, C.R, Goeldner, J.R.B Ritchie, Tourism Principles, practices Philosophie, 7th edition John Wiley, New York, 1995, 551p Trần Đức Thanh, N hập mơn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốíc gia Hà Nội, Tái lần thứ 4, Hà Nội, 2003 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Tái lần thứ 10, Hà Nội 2005 and Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, Số2, 2006 Du lịch học - ngành khoa học VNU JOURNAL OF SCIENCE, 45 soc., SCI., HUMAN, T.XXI1, N02, 2006 T O U R ISM ST U D Y - A N EW SC IE N C E A ssoc.Prof Dr Tran Due Thanh Departments of Tourism College o f Social Sciences and Humanities, VNU Nowadays tourism industry is one of the most dynamic sectors in the world’s economy At its first stage, tourism studies was regarded as a specialized unit of oldaged sciences such as geography, economics or earlier-born ones like business adm inistration, psychology However, this last decade, with the blooming of tourism trainin g and centers within institutions and universities, has seen increasing aw areness th a t defines tourism itself as a real science To affirm this standpoint, the paper clearly identified learning object, notion, category, theories, philosophies of this new science with the help of works done by scientists all over the world, namely R McIntosh, C.R, Goeldner, J.R.B Ritchie, Cooper, Fletcher, Gilbert, Shepherd, Wanhill and so on rap chi Khoa học ĐHQGHN KHXH & NV, T.XXII So 2, 2006 ... môn học du lịch học bắt nguồn từ khoa học khác, coi mơn học có định hướng du lịch khoa học Kinh tê du lịch, địa lý du lịch, tâm lý du lịch ví dụ cụ thể T ất nhiên, nội dung môn học chuyên đê du. .. xây dựng khoa học r ấ t có ý nghĩa cho tương lai khoa học du lịch Chắc chắn việc đào tạo du lịch bậc đại học cao thúc đẩy p h át triển ngành du lịch, làm cho ngành du lịch Việt Nam thực ngành kinh... du lịch người nghèo, tiếp cận du lịch bền vững Thứ tư m ục đích ứng dụng Đây yêu cầu b ắ t buộc khoa học Tuy nhiên du lịch học coi ngành khoa học ứng dụng nên cần xem xét khía cạnh Du lịch học

Ngày đăng: 11/12/2017, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan