Quản lý nợ công ở Việt Nam

18 353 2
Quản lý nợ công ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nợ công ở Việt Nam. Quản lý nợ công ở Việt Nam. I. Tính cấp thiết của đề tài Nợ công cái tên không còn xa lạ trong nền kinh tế, nó đã trở thành một trong những vấn đề quan trọng và phức tạp đối với mọi quốc gia trên thế giới. Nhiều nước có mức nợ công rất lớn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn trong việc cân đối tài chính và thực hiện các nghĩa vụ trả nợ. Nền kinh tế đang phải đối mặt với những món nợ khổng lồ của các Chính phủ. Nợ công có thể dẫn đến những tiêu cực, chứa đựng những hiểm họa không lường. Nợ công lớn đồng nghĩa với việc phải thắt chặt chi tiêu, “ thắt lưng buộc bụng ” để nhận được sự hỗ trợ của thế giới nhưng lại dẫn tới các cuộc biểu tình phản đối của quần chúng, bất ổn định chính trị, xã hội bởi những người nghèo những người yếu thế bị tác động mạnh nhất. Việt nam cũng không ngoại lệ với những món nợ công ngày càng gia tăng. Hiện nay có nhiều mối lo ngại về nợ công của Việt Nam như cơ cấu vay nợ, cơ chế quản lý, hiệu quả sử dụng và tích lũy trả nợ. Nó như là quả bom nổ chậm một khi phát nổ sẽ kéo theo những hệ lụy tiêu cực hết sức kinh khủng. Ở Việt Nam những năm qua, vấn đề thu hút nguồn lực phục vụ cho phát triển xã hội có xu hướng tăng. Ngoài ngân sách nhà nước phục vụ cho đầu tư phát triển thì nguồn từ vay, nợ của Chính phủ cũng không ngừng tăng. Ngoài ra một phần vay, nợ của Chính phủ được sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước hằng năm. Vấn đề đặt ra là phải đảm bảo sự cân bằng và đảm bảo an ninh tài chính, tập trung quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn vay, nợ Chính phủ. Muốn vậy cần có sự đánh giá rủi ro phát sinh từ các khoản nợ công để có biện pháp phòng ngừa, ngăn chăn khủng hoảng tài chính. Để quản lý các khoản nợ công một cách tốt nhất, cần phải làm gì? Những giải pháp nào? Mức nợ công nào là an toàn?. Nhóm chúng em đã tìm hiểu về đề tài : Quản lý nợ công ở Việt Nam. II.NỘI DUNG CỦA NỢ CÔNG 2.1.Khái niệm Nợ công: Tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ các cấp đi vay nhằm bù đắp thâm hụt NSNN và bổ sung nguồn vốn phát triển đầu tư à Là thâm hụt ngân sách lũy kế tới một thời điểm nào đó 2.2 Các hình thức nợ công. Nợ chính phủ thường dưới 2 hình thức: Nợ trong nước (các khoản vay từ người cho vay trong nước) và nợ nước ngoài (các khoản vay từ người cho vay ngoài nước). 2.2.1Vay trong nước của chính phủ Chính phủ phát hành tín phiếu kho bạc để bù đắp thiếu hụt tạm thời về nguồn ngân quỹ, phát hành trái phiếu kho bạc để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước và phát hành công trái, trái phiểu đầu tư, trái phiếu công trình để thực hiện dự án đầu tư trọng điểm của Nhà nước. Cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức phát hành trái phiếu Chính phủ là Kho bạc Nhà nước. Bên cạnh đó còn có các khoản vay tạm ứng từ Qũy dự trữ tài chính, Qũy bảo hiểm xã hội hoặc các nguồn tài chính hợp pháp khác để bù đắp thiếu hụt ngân quỹ tạm thời hoặc để bù đắp bội chi NSNN. 2.1Vay nước ngoài của chính phủ 2.1.1Nợ song phương : • ODA: hỗ trợ phát triển chính thức • Hình thức: ODA không hoàn lại: cho không ODA hoàn lại: vay dài hạn: 2540 năm phải trả, lãi suất dưới 2% • Ngân hàng thế giới (World Bank) là một trong các nguồn cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam.Vốn ODA cung cấp từ ngân hàng thế giới cho Việt Nam từ năm 20032012:

I Tính cấp thiết đề tài Nợ cơng tên khơng xa lạ kinh tế, trở thành vấn đề quan trọng phức tạp quốc gia giới Nhiều nước có mức nợ cơng lớn phải đối mặt với nhiều khó khăn việc cân đối tài thực nghĩa vụ trả nợ Nền kinh tế phải đối mặt với nợ khổng lồ Chính phủ Nợ cơng dẫn đến tiêu cực, chứa đựng hiểm họa không lường Nợ công lớn đồng nghĩa với việc phải thắt chặt chi tiêu, “ thắt lưng buộc bụng ” để nhận hỗ trợ giới lại dẫn tới biểu tình phản đối quần chúng, bất ổn định trị, xã hội người nghèo người yếu bị tác động mạnh Việt nam không ngoại lệ với nợ cơng ngày gia tăng Hiện có nhiều mối lo ngại nợ cơng Việt Nam cấu vay nợ, chế quản lý, hiệu sử dụng tích lũy trả nợ bom nổ chậm phát nổ kéo theo hệ lụy tiêu cực kinh khủng Việt Nam năm qua, vấn đề thu hút nguồn lực phục vụ cho phát triển xã hội có xu hướng tăng Ngồi ngân sách nhà nước phục vụ cho đầu tư phát triển nguồn từ vay, nợ Chính phủ khơng ngừng tăng Ngồi phần vay, nợ Chính phủ sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước năm Vấn đề đặt phải đảm bảo cân đảm bảo an ninh tài chính, tập trung quản lý, sử dụng hiệu nguồn vay, nợ Chính phủ Muốn cần có đánh giá rủi ro phát sinh từ khoản nợ công để có biện pháp phòng ngừa, ngăn chăn khủng hoảng tài Để quản khoản nợ cơng cách tốt nhất, cần phải làm gì? Những giải pháp nào? Mức nợ cơng an tồn? Nhóm chúng em tìm hiểu đề tài : Quản nợ cơng Việt Nam II.NỘI DUNG CỦA NỢ CƠNG 2.1.Khái niệm Nợ công: Tổng giá trị khoản tiền mà phủ cấp vay nhằm bù đắp thâm hụt NSNN bổ sung nguồn vốn phát triển đầu tư Là thâm hụt ngân sách lũy kế tới thời điểm 2.2 Các hình thức nợ cơng Nợ phủ thường hình thức: Nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) nợ nước (các khoản vay từ người cho vay ngồi nước) 2.2.1Vay nước phủ Chính phủ phát hành tín phiếu kho bạc để bù đắp thiếu hụt tạm thời nguồn ngân quỹ, phát hành trái phiếu kho bạc để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phát hành công trái, trái phiểu đầu tư, trái phiếu cơng trình để thực dự án đầu tư trọng điểm Nhà nước Cơ quan giao nhiệm vụ tổ chức phát hành trái phiếu Chính phủ Kho bạc Nhà nước Bên cạnh có khoản vay tạm ứng từ Qũy dự trữ tài chính, Qũy bảo hiểm xã hội nguồn tài hợp pháp khác để bù đắp thiếu hụt ngân quỹ tạm thời để bù đắp bội chi NSNN 2.1Vay nước ngồi phủ 2.1.1Nợ song phương : • ODA: hỗ trợ phát triển thức • Hình thức: - ODA khơng hồn lại: cho khơng -ODA hồn lại: vay dài hạn: 25-40 năm phải trả, lãi suất 2% • Ngân hàng giới (World Bank) nguồn cung cấp ODA lớn cho Việt Nam.Vốn ODA cung cấp từ ngân hàng giới cho Việt Nam từ năm 2003-2012: Bảng 1: Ngân hàng WB cung cấp ODA cho Việt nam từ năm 2005 - 2012 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Vốn (tỷ 1.913 1.844 2.511 2.552 3.732 2.940 2.348 2.197 USD) • Nhật Bản quốc gia tài trợ ODA lớn cho Việt Nam, chiếm đến 40% tổng số vốn đầu tư Trong năm 2011, Nhật Bản cam kết 1,9 tỷ USD cho Việt Nam I.1.2 Nợ đa phương Là viện trợ thức tổ chức quốc tế (IMF, WBI…) hay tổ chức khu vực (ADB, EU ) Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước đó, được thực thông qua tổ chức đa phương UNDP, UNICEF khơng 2.3 Ngun nhân hình thành nợ công Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu cơng q lớn Chính phủ Chi tiêu công nhằm: Thứ nhất, phân bổ nguồn lực; Thứ hai, phân phối lại thu nhập; Thứ ba, ổn định kinh tế vĩ mô Nợ công cân đối thu chi dẫn tới thâm hụt ngân sách Nhu cầu chi tiêu nhiều nguồn thu khơng đáp ứng buộc phủ phải vay tiền thơng qua nhiều hình thức (như phát hành cơng trái, trái phiếu, hiệp định tín dụng) vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế… để bù vào khoản thâm hụt, từ dẫn đến tình trạng nợ 2.4 Đặc trưng nợ công Thứ nhất: nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trả nợ trực tiếp trả nợ gián tiếp Thứ hai: nợ công quản theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản nợ cơng đòi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: Một là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân toán vĩ mơ an ninh tài quốc gia; Hai là, đề đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản nợ cơng cách chặt chẽ có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Nguyên tắc quản nợ công Việt Nam Nhà nước quản thống nhất, tồn diện nợ cơng từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu Thứ ba: mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế – xã hội lợi ích cộng đồng Nợ cơng huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung cộng đồng Việt Nam, xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ cơng định phải dựa lợi ích nhân dân, cụ thể đề phát triển kinh tế – xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng III.THỰC TRẠNG VÀ QUẢN NỢ CƠNG 3.1 Thực trạng nợ cơng 3.1.1 Nợ cơng nước Đông Nam Á 3.1.2 Nợ công số nước giới Nhật Bản nước có số nợ công khổng lồ nhất, lên tới 12,5 nghìn tỷ USD (tương đương 226,1% GDP), Mỹ nợ 11,8 nghìn tỷ USD (tương đương 75,2% GDP) Nhiều quốc gia khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu có mức nợ cơng hàng nghìn tỷ USD Đức nợ gần 2,7 nghìn tỷ USD (tương đương 83% GDP), Italy nợ 2,4 nghìn tỷ USD (tương đương 120,8% GDP), Pháp nợ 2,3 nghìn tỷ USD (tương đương 90,5% GDP), Anh nợ 2,2 nghìn tỷ USD (tương đương 91,4% GDP), … Hy Lạp, “tâm bão” nợ công châu Âu nợ gần 395 tỷ USD (tương đương 157,5% GDP) Trung Quốc nước có mức nợ cơng cao giới Tổng mức nợ cơng Trung Quốc tính tới cuối năm 2010 gần 1,03 tỷ nghìn tỷ USD, nợ cơng chiếm có 17% GDP Trung Quốc 3.1.3 Nợ công Việt Nam Việt Nam mở cửa kinh tế gần 30 năm đạt bước phát triển vượt bậc, kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ chủ yếu Việt Nam nằm nhóm nước có mức nợ cơng trung bình giới Tổng mức nợ cơng Việt Nam vào khoảng 71,6 tỷ USD, tương đương 49,4% GDP, tăng 12,7% so với năm trước Mức nợ cơng bình qn đầu người Việt Nam 798,92 USD Việt Nam xếp vào nhóm nước có nợ cơng mức trung bình, thấp so với nước khu vực Đông Nam Á Indonesia (231 tỷ USD), Thái Lan (185 tỷ USD), hay Malaysia (175 tỷ USD) Tuy nhiên, nợ công Việt Nam lại chiếm tới 49,4% GDP, xếp hàng cao châu Á Từ biểu đồ cho ta thấy tình hình nợ cơng qua năm tăng liên tục từ 2004 đến 2014 Nguyên nhân do: -Thứ nhất: bội chi ngân sách lớn kéo dài khiến vay nợ trở thành nguồn lực để bù đắp vào thâm hụt ngân sách Đây nguyên nhân khiến tình hình nợ cơng ngày trở thành gánh nặng cho kinh tế -Thứ hai: đồng tiền Việt Nam giá nhiều so với tiền nước mà Việt Nam vay vốn Nhật Bản, EU -Thứ ba: thâm hụt ngân sách trở thành bệnh kinh niên, đầu tư lại không ngừng mở rộng kéo theo lạm phát lãi suất cao khiến cho việc hồn trả nợ cơng ngày trở nên đắt đỏ -Thứ tư: đầu tư công cao hiệu bối cảnh tiết kiệm Việt Nam giảm nguyên nhân làm tăng nợ công -Thứ năm: kiểm soát chi tiêu quản nợ kém, khơng chặt chẽ, chí bị bng lỏng, cộng thêm với tình trạng thất thốt, lãng phí đầu tư chi tiêu, với tệ tham nhũng phát triển trở thành nguyên nhân không phần quan trọng -Thứ sáu: đầu tư dàn trải, thiếu tập trung Vốn ưu tiên phân bổ vào nhiều dự án, dự án thường thiếu vốn kéo dài tiến độ làm tăng chi phí đầu tư chậm đưa cơng trình vào sử dụng 3.2 Thực trạng quản nợ công 3.2.1 Thực trạng Việt Nam không nằm nhóm nước có gánh nặng nợ cao Tuy nhiên, hiệu quản sử dụng nợ công chưa thực hiệu Để giải vấn đề hiệu quản sử dụng nợ cơng, phủ cần có chiến lược kiểm sốt đầu tư khu vực công, giảm thâm hụt ngân sách để kiểm sốt nợ vay nước ngồi Trong thời gian gần đây, cơng tác quản nợ Việt Nam đạt tiến đáng kể, góp phần ổn định phát triển kinh tế đất nước, cụ thể : - Thông qua hoạt động vay nợ, Chính phủ phủ quyền địa phương cấp huy động nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển , đồng thời đảm bảo quản nợ giới hạn an toàn - Hoạt động huy động vốn nước Chính phủ thơng qua phát hành tín phiếu, trái phiếu Chính phủ giúp hình thành thị trường trái phiếu Chính phủ nước, thành tố quan trọng để hình thành thị trường tài hồn chỉnh Trái phiếu Chính phủ niêm yết giao dịch thị trường chứng khốn góp phần làm tăng tính khoản thị trường trái phiếu Chính phủ nói riêng phát triển thị trường vốn nước nói chung 3.2.2 Hình thức quản nợ cơng - Đưa tiêu an toàn nợ, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản nợ công giai đoạn; hệ thống tiêu giám sát nợ phủ, nợ cơng, nợ nước quốc gia kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm -Tổ chức huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay quản nợ công mục đích, hiệu quả, bảo đảm thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ 3.2.3 Cách tính nợ cơng Nợ công Việt Nam mức 89,07 tỷ USD, chiếm 46,6% GDP, bình qn nợ cơng đầu người 979,77 USD, tăng 10% so với năm 2014 Cách tính nợ cơng Việt Nam khác giới nhiều: Tại Việt Nam, nợ doanh nghiệp Nhà nước, nợ số quyền địa phương tổ chức thuộc nhà nước khơng tính vào nợ cơng quốc gia Nợ cơng Việt Nam nói đến nợ Chính phủ máy cơng quyền, chưa nói tới nợ doanh nghiệp nhà nước, xí nghiệp cơng ích mà nhà nước phải chịu trách nhiệm, bảo hiểm xã hội Trong đó, khối nợ doanh nghiệp Việt Nam thực tế lớn Tức có trục trặc khó khăn khu vực nhà nước phải bỏ ngân sách trả Nhưng định nghĩa nợ cơng khơng có khoản nên khơng chuẩn bị tiềm lực để giải vấn đề xấu xảy a Nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân(GDP)(%) Nợ nước quốc gIa so với GDP(%) Nghĩa vụ trả nợ nước trung,dài hạn quốc gia so với tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ(%) Dư nợ phủ so với GDP(%) 2010 56,3 2011 54,9 2012 50,8 2013 54,2 42,2 41,5 37,4 37,3 3,4 3,5 3,5 4,3 44,6 43,2 39,4 42,3 Dư nợ phủ so với thu ngân sách(%) 157,9 162,0 172,0 184,4 Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với thu NSNN(%) 17,6 15,6 14,6 15,2 Nghĩa vụ nợ dự phòng so với ngân sách (%) Hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh vay nước ngồi Chính phủ(triệu USD) 5,5 6,7 9,8 9,8 2.000,0 3.500,0 3.500,0 2.429,0 Kết hạn chế công tác quản nợ công 4.1 Kết Năm 2014, khối lượng vốn vay nợ công cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đạt khá, huy động 627,8 nghìn tỷ đồng, 98% vốn vay sử dụng trực tiếp cho dự án hạ tầng Vốn vay sử dụng mục đích, đưa vào lĩnh vực thực cần thiết sử dụng cách tiết kiệm, qua góp phần làm cho kinh tế phát triển, tạo nguồn lực để trả nợ tương lai Việc tăng cường huy động vốn vay cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục, điện, cấp thoát nước, vệ sinh môi trường , tạo diện mạo cho đất nước, có số cơng trình đại, đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế Đặc biệt, Việt Nam chủ động xây dựng kế hoạch bố trí trả nợ đầy đủ, hạn, bảo đảm an tồn tài quốc gia Tỷ lệ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với tổng thu ngân sách nhà nước năm 2013 15,2%; năm 2014 13,8% năm 2015 dự kiến khoảng 16,1% (theo quy định khơng q 25%) Bên cạnh đó, Việt Nam tích cực, chủ động thực cấu lại nợ công: năm 2014, thực Nghị Quốc hội, Chính phủ đạo Bộ Tài chủ động kéo dài kỳ hạn phát hành trái phiếu nhằm giảm dần áp lực trả nợ ngắn hạn giảm dần đảo nợ.Theo đó, giảm mạnh tiến tới ngừng phát hành tín phiếu trái phiếu kỳ hạn ngắn, tập trung chủ yếu vào trái phiếu có kỳ hạn dài từ năm đến 15 năm, bước đầu cấu lại danh mục trái phiếu Chính phủ Việc công khai nợ công bước đầu vào nề nếp, tạo kênh thông tin quan trọng phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, nghiên cứu vấn đề nợ công Hiện nay, quy mô nợ công so với GDP mức cao, gần với ngưỡng Quốc hội cho phép nguồn lực hạn chế nên cần thiết phải huy động vốn vay để đầu tư Điều quan trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, đồng thời xây dựng kế hoạch trả nợ đầy đủ, hạn bảo đảm an ninh tài quốc gia 4.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt có số tồn tại, hạn chế định liên quan đến vấn đề nợ công Thứ nhất: nhu cầu vốn Việt Nam lớn khả ngân sách không đủ, bắt buộc phải vay, nên tạo sức ép lớn thúc đẩy tăng nợ công Thứ 2: Thị trường trái phiếu nước chưa phát triển, huy động vốn nước hạn chế tính khoản thấp Thứ 3: Hiệu sử dụng vốn ODA sách sử dụng vốn ODA chưa cao chưa gắn với sách huy động vốn đối ứng Thứ 4: Các tiêu nợ tầm kiểm soát số rủi ro thị trường chưa tính tốn kĩ càng, rủi ro tín dụng chưa phản ánh phí cho vay lại phí bảo lãnh phủ Thứ 5: Cơ chế cảnh bảo sớm hạn chế, chẳng hạn trường hợp Vinashin, Vinaline… học lớn cho Thứ 6: Quyền hạn quan chồng chéo phân tán Chẳng hạn cấp Bộ, ngành: theo luật quản nợ cơng tài giúp phủ thống quản Nhà nước nợ công (bao gồm tất khâu từ xây dựng mục tiêu, định hướng huy động, quản sử dụng vốn vay quản nợ công) Nhưng thực tế Bộ kế hoạch đầu tư lại Chính Phủ giao cho việc huy động vốn ODA vốn đô la Tuy nhiên khâu huy động lại không gắn liền với nguồn trả nợ, khơng gắn với mục đích sử dụng Mặt khác, Bộ tài đơn vị chủ trì xây dựng hạn mức vay nước ngoài, bao gồm hạn mức tự vay, tự trả doanh nghiệp điều hành cụ thể lại NHNN Như rõ ràng từ kênh huy động, trả nợ, sử dụng chưa thống với Các nhân tố ảnh hưởng 5.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công -Cân ngân sách bản: Thâm hụt nhỏ khoản vay giảm ngược lại -Lãi suất thực tế: Khi lãi suất tăng lên khoản vay phủ đắt khó khăn Nếu khơng có kế hoạch vay nợ rõ ràng khơng đảm bảo vay nợ hạn để đáp ứng nhu cầu đầu tư phủ, làm ảnh hưởng đến bền vững sách tài khóa - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Nền kinh tế phát triển khoản vay phủ trở nên dễ dàng kinh tế tăng trưởng chậm Ngoài kinh tế tăng trưởng chậm, người dân doanh nghiệp thắt chặt chi tiêu việc tích lũy nguồn vay phủ giảm đáng kể -Lãi suất ngoại tệ: Lãi suất ngoại tệ thực tế tăng lên khoản vay phủ trở nên đắt đỏ ngược lại - Tỷ giá thực tế : Ảnh hưởng đến khoản vay trả nợ cơng có khoản vay nợ nước ngồi Khi tỷ giá tăng khoản vay đến hạn trả tăng ngược lại 5.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản sử dụng nợ công quốc gia a nhân tố chủ quan -Sự ổn định kinh tế vĩ mô: Sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô tạo điều kiện kiên cho ý định hành vi đầu tư viện trợ cho vay Bất kể ổn định kinh tế có tác động đến quản nợ nước ngồi - Cơ cấu quản nợ quốc gia -Trình độ cán quản lý: Trình độ họ ảnh hưởng trực tiếp có tính định đến hiệu quản -Hệ thống văn pháp luận: Chỉ xây dựng hệ thống văn pháp luận quản nợ đầy đủ chặt chẽ đảm bảo trình quản diễn suôn sẻ đạt hiệu cao - Yếu tố thông tin, chiến lược sử dụng triển vọng phát triển kinh tế đất nước b Nhân tố khách quan -Khơng có nhân tố chủ quan xuất phát từ nội nước nợ ảnh hưởng đến hiệu quản mà chịu ảnh hưởng nhân tố bên ngồi Đó biến động môi trường kinh tế giới, rủi ro lãi suất, tỷ giá ,những tác động kì hạn,cơ cấu vay nợ ràng buộc tiếp nhận vay nợ viện trợ - Tác động nhân tố lãi suất tỷ giá , tác động kì hạn, cấu vay nợ ràng buộc tiếp nhận vay nợ viện trợ quản nợ nước : lãi suất cao hay tỷ giá thấp làm khối lượng nợ phải trả quốc gia vay nợ nhiều, quy mơ nợ lớn hơn, gián tiếp tác động đến hiệu quản Tác động nợ công kinh tế Việt Nam 6.1 Tích cực • Bù thâm hụt ngân sách Thông thường nợ công hệ trực tiếp thâm hụt ngân sách nguy nợ công đắn quy mơ thâm hụt ngân sách tích tụ qua năm Về nguyên tắc, để bù đắp thâm hụt ngân sách, phủ nước phải vay ngồi nước, khơng phát hành tiền nguy lạm phát cao Vay nước gây dựng lượng vốn theo yêu cầu , nhằm đạt mục tiêu chi phí rủi ro, đáp ứng mục tiêu quảnnợ khác Chính phủ đề • Đầu tư: Khi dự án yêu cầu vốn hay cơng nghệ mà phủ khơng đủ tiềm lực vay nước ngồi phần thay đổi vốn 6.2 Tiêu cực: • Ảnh hưởng ngược từ sách nợ cơng q lớn Khi công nợ lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực sách “ thắt lưng buộc bụng “ để giảm thâm hụt ngân sách điều kiện phải đáp ứng để hỗ trợ cần thiết từ tổ chức quốc tế Tuy nhiên, thời điểm nay, kinh tế tồn cầu khỏi khủng hoảng, bắt đầu có dấu hiệu phục hồi kết gói kích thích kinh tế mà phủ nước chi năm trước đây, việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế làm giảm đầu tư, kìm hãm phục hồi kinh tế tồn cầu khỏi khủng hoảng, bắt đầu dấu hiệu phục hồi gói kích thích kinh tế mà nước chi năm trước đây, việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế làm giảm đầu tư, kìm hãm phục hồi kinh tế, làm chậm tốc độ tăng trưởng, chí đẩy kinh tế vào “ khủng hoảng kép” • Bị hạ bậc tín nhiệm Khi nợ cơng liên tục tăng cao, kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo tổ chức chuyên đánh giá tín nhiệm công ty quốc gia khác, niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay, kinh tế dễ trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế Khi đó, quỹ đầu tư lớn bán trái phiếu đồng thời từ chối mua vào đợt phát hành trái phiếu Nếu phủ muốn huy động tiền từ tài phải chấp nhận chi phí vốn cao sau rơi vào vòng xốy tiếp tục bị tụt bậc tín nhiệm • Tác động từ nợ phủ tới tăng trưởng kinh tế Trong năm gần đây, hầu hết nhà kinh tế cho dài hạn khoản nợ phủ lớn( tỷ lệ so với GDP cao) làm cho tăng trưởng sản lượng tiềm chậm lại lí sau: - Tăng cường xuất để trả nợ nước tiêu dùng giảm sút Gây hiệu ứng chỗ cho vốn đầu tư Tăng thuế để trả lãi nợ vay cơng dân nước Thuế làm méo mó kinh tế, gây tổn thất vơ ích phúc lợi xã hội - Phát hành trái phiếu có làm tăng cổng cầu, song mức tăng khơng lớn tác dụng phụ làm giảm tổng cầu - Gây áp lực lạm phát, tác động tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng • Gánh nặng cho toàn kinh tế với rủi ro chênh lệch tỷ giá - Nợ công mức cao kéo theo mức bội chi ngân sách lớn trở thành gánh nặng lớn cho kinh tế - Chính phủ có kế hoạch triển khai nhiều dự án hạ tầng lớn nhà máy điện nguyên tử, đường sắt cao tốc ,… nên tỷ lệ nợ nước ngồi tăng vọt Nhìn lại q trình này, có lúc nhà nước phải vay với tỷ giá 11 nghìn Việt Nam đồng quy đổi 1USD, thời điểm tỷ giá quy đổi lên mức 20 nghìnViệt Nam đồng quy đổi 1USD Như khoản chênh lệch tỷ giá toàn kinh tế phải hứng chịu - Với cấu nợ công Việt Nam nghiêng nợ nước ngồi nhiều ảnh hưởng tỷ giá với khả hoàn trả vốn quản nợ công cao, lẽ: + Về thời hạn đa số khoản vay nước ngồi vay trung dài hạn rủi ro tín dụng rủi ro tỷ giá cao + Rủi ro kép với mức chênh lệch lãi suất đánh giá theo lãi suất thị trường Nếu chênh lệch lãi suất lớn thị trường nước thị trường để thể cân tài khoản vốn để gia tăng mức la hóa tạo áp lực lên tỷ giá + Khả kiềm chế lạm phát, tính tốn tỉ giá thực sức mua ngang giá đồng tiền thời kì Vì vậy, vốn vay vốn trả nợ đáo hạn vốn vay nước chịu tác động tỷ giá lớn sử dụng quản lí vốn vay khơng hiệu Bài học kinh nghiệm giải pháp 7.1 Bài học kinh nghiệm  Trong sách quản nợ cách có hiệu quả: • Việt Nam cần: -Học hỏi quản nợ nước ngồi, có giám sát chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, kết hợp việc sử dụng hệ thống thiết bị tinh vi mạng lưới internet riêng Chính phủ nhằm phát quản trường hợp nợ xấu -Củng cố lực quản nợ thông qua đánh giá lại toàn hệ thống quản hành như:khung pháp lý, quyền , nhân sự, cấu tổ chức quản lý,… -Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực am hiểu quản nợ.Quản nợ nước ngồi xem chìa khóa chiến lược quốc gia việc đảm bảo đẩy mạnh trì lối thoát từ gánh nợ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững mà không khó khăn hồn trả nợ nước ngoài.Việt Nam muốn tăng trưởng cần phải vay vốn bên đồng thời,để tránh xảy khủng hoảng nợ phải tăng cường quản lý, tổ chức giải ngân, sử dụng nợ có hiệu quả, cơng tác giám sát phải tổ chức chặt chẽ, tránh tình trạng thơng đồng tham nhũng giãu quan phủ biến nợ thành tham nhũng quốc gia • Việt Nam cần có hệ thống kiểm sốt tài vay nợ chặt chẽ, trọng phát triển vay mượn thị trường nội địa nhằm tránh rủi ro biến động tỷ giá ,rủi ro tín dụng Chủ trương thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nâng cao hiệu đầu tư thông qua dự án kiểm duyệt khắt khe từ khâu thẩm định đến khâu phê duyệt • Việt Nam cần phải phát triển chiều sâu hệ thống tài có sách vĩ mô phù hợp với mục tiêu phát triển đất nước thời kỳ.Cách tốt để thu hút để có mức nợ nước ngồi hợp tăng khả thu hút tiết kiệm nội địa thông qua hệ thống tài 7.2 Giải pháp - Chính phủ cần kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng hiệu sử dụng nợ cơng sở kiểm sốt thâm hụt ngân sách hợp có chiến lược cụ thể huy động sủ dụng hiệu cơng nợ trung hạn nợ cơng nợ nước GDP Việt Nam chưa cao điều kiện mức tín nhiệm tín dụng thấp cần cú sốc tài nhỏ, nhà đầu tư rút vốn , biến khoản nợ dài hạn thành khoản nợ ngắn hạn Điều đặc biệt nguy hiểm nhà đầu tư vào trái phiếu Chính phủ ngân hàng thương mại lớn tạo cú sốc khoản, gấy bất ổn cho thị trường tài chính.Muốn kiểm sốt nợ cơng hiệu mức an tồn cần có loạt giải pháp đồng Thứ nhất: Chính phủ phải đảm bảo cơng khai minh bạch nợ cơng cho tồn nhân dân.Nghị định 79 quản nợ cơng có tiến đề cập tới yêu cầu công khai minh bạch nợ công dự trù ngân sách nhà nước để trả nợ dần Thứ hai: Cần nhìn nhận đánh giá lại hiệu đầu tư dự án để tăng cường hiệu sử dụng đồng vốn, phải theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế đơi với kiểm sốt tiền vay vạch kế hoạch trả nợ Thứ ba: Cần giảm thiểu thâm hụt ngân sách quốc gia.Do thâm hụt ngân sách cần khoản bù đắp hệ khả trả nợ lại Thứ tư: Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tìm cứu cánh lúc cần thiết Thứ năm: Hoàn thiện khung pháp quản nợ cơng, kiểm sốt nợ quốc gia ngưỡng an tồn việc tiếp tục hồn thiện sách quản vốn ODA, vay ưu đãi, phát hành trái phiếu, quản phòng ngừa rủi ro,…nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, thu thập, báo cáo, công khai tiêu giám sát an toàn nợ, xây dựng quy chế quản rủi ro Thứ sáu: Công khai minh bạch hóa thơng tin danh mục nợ Chính phủ nợ nước quốc gia, tiêu giám sát nợ, chiến lược nợ báo cáo đánh giá an toàn , bền vững nợ website Bộ Tài thơng tin nợ quốc gia Thứ bảy: Thống quan điểm nợ công, nợ quốc gia gánh nặng nguy hiểm cho quốc gia.Trong hiệu đầu tư thấp việc dựa vào vay nợ công để tăng trưởng dẫn đến khủng hoảng nợ, khủng hoảng kinh tế.Do vậy, cần thắt chặt chi tiêu cơng, kiểm sốt chặt chẽ khoản chi từ ngân sách nhà nước nhằm giảm dân đưa bội chi ngân sách nhà nước mức cho phép, từ làm giảm gánh nặng nợ.Đồng thời cần có sách điều hành linh hoạt nhằm ổn định kinh tế vĩ mô để tăng thu ngân sách nhà nước , tăng trưởng kinh tế cao đẩy mạnh suất hạn chế nhập siêu, tăng cường dự trữ ngoại tệ để cải thiện số nợ cân đối lớn kinh tế Thứ tám: Đối với nợ nước ngoài, cần áp dụng tiêu chuẩn giám sát nợ theo thơng lệ quốc tế nhằm trì giới hạn nợ mức an toàn Giảm vay nợ cho chương trình khơng hiệu ,quản chặt chẽ vay nợ doanh nghiệp phủ bảo lãnh Tổ chức thực toán nợ, đảm bảo trả nợ đầy đử hạn ,không để phát sinh nợ hạn làm ảnh hưởng đến cam kết quốc tế IV TỔNG KẾT Quản nợ công vấn đề cấp bách quan trọng nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Để tiếp tục phát triển nhanh chặng đường phát triển đổi bối cảnh CNH-HĐH đất nước việc huy động sử dụng có hiệu nguồn tích lũy nước nước để phục vụ cho mục tiêu phát triển đất nước xóa đói giảm nghèo có ý nghĩa quan trọng Cần phải có biện pháp kiểm sốt nợ cơng chặt chẽ để khơng vượt q mức an toàn cho phép ... Thực trạng quản lý nợ công 3.2.1 Thực trạng Việt Nam không nằm nhóm nước có gánh nặng nợ cao Tuy nhiên, hiệu quản lý sử dụng nợ công chưa thực hiệu Để giải vấn đề hiệu quản lý sử dụng nợ công, phủ... cố lực quản lý nợ thơng qua đánh giá lại tồn hệ thống quản lý hành như:khung pháp lý, quyền , nhân sự, cấu tổ chức quản lý, … -Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực am hiểu quản lý nợ .Quản lý nợ nước... ngành: theo luật quản lý nợ cơng tài giúp phủ thống quản lý Nhà nước nợ công (bao gồm tất khâu từ xây dựng mục tiêu, định hướng huy động, quản lý sử dụng vốn vay quản lý nợ công) Nhưng thực tế

Ngày đăng: 11/12/2017, 22:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan