1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu - Financial Banking Bai nhom

11 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 131 KB

Nội dung

Các loại khủng hoảng liên quan đến cán cân tốn Nhóm TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CÁC LOẠI KHỦNG HOẢNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁN CÂN THANH TỐN NHĨM Tên LỚP MSSV STT Lư Văn Thẳng DH9NH DNH083205 Dương Cẩm Sơn DH9NH DNH083202 Ngô Thị Huỳnh Trang DH9NH DNH083214 Lê Thị Huỳnh Như DH9NH DNH083193 Huỳnh Kim Lượng DH9NH DNH083181 Lê Thị Minh Hằng DH9NH DNH083168 Dương Thùy Dương DH9NH DNH083164 Lê Thị Nguyệt Ý DH9NH DNH083220 Phạm Võ Long DH9NH DNH083249 10 Nguyễn Thị Thúy Hằng DH9NH DNH083237 Cán cân toán: a Khái niệm: Cán cân toán (Balance of payments): ghi chép giao dịch kinh tế quốc gia với phần lại giới thời kỳ định Những giao dịch tiến hành cá nhân, doanh nghiệp cư trú nước hay phủ quốc gia Đối tượng giao dịch bao gồm loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, số chuyển khoản Thời kỳ xem xét tháng, quý, song thường năm Những giao dịch đòi hỏi tốn từ phía người cư trú nước tới người cư trú nước ghi vào bên tài sản nợ Các giao Các loại khủng hoảng liên quan đến cán cân tốn Nhóm dịch đòi hỏi tốn từ phía người cư trú nước cho người cư trú nước ghi vào bên tài sản có Cán cân tốn sử dụng dấu hiệu ổn định kinh tế trị:  Thặng dư cán cân toán nghĩa quốc gia nhận nhiều từ thương mại đầu tư phải trả cho quốc gia khác, khiến đồng tiền quốc gia tăng trị giá so với quốc gia khác  Cán cân tốn thâm hụt có ảnh hưởng ngược lại, nhập vượt xuất khẩu, phụ thuộc vào nhà đầu tư nước ngoài, đồng tiền giá Các quốc gia có tốn thâm hụt phải thay đổi tình cách xuất vàng dự trữ ngoại tệ mạnh (USD, GBP…) b Các thành phần cán cân toán: Cán cân toán quốc gia bao gồm bốn thành phần sau: - Cán cân vãng lai (CA): ghi lại giao dịch hàng hóa, dịch vụ số chuyển khoản - Cán cân vốn (K): ghi lại giao dịch tài sản thực tài sản tài - Cán cân tổng thể (OB): tổng Cán cân vãng lai (CA), Cán cân vốn(K) Nhầm lẫn sai sót (OM) - Cán cân bù đắp thức: can thiệp (nhúng tay) Ngân hàng trung ương góp phần điều chỉnh kinh tế: thay đổi dự trữ ngoại hối… Khủng hoảng tài chính: - Là khái niệm bao trùm sử dụng chung cho loại khủng hoảng gắn với cân đối tài thường gắn với nghĩa vụ phải toán lớn nhiều phương tiện dùng để toán thời điểm - Một số dạng khủng hoảng tài đặc thù như:  Khủng hoảng ngân hàng  Khủng hoảng nợ quốc gia  Khủng hoảng tiền tệ  Khủng hoảng thị trường chứng khoán  Khủng hoảng Cán cân toán/ Cán cân vãng lai/ Cán cân vốn  Khủng hoảng khả năng/ tính khoản Các loại khủng hoảng liên quan đến cán cân tốn Nhóm  Khủng hoảng ngân sách  …  Các mơ hình khủng hoảng bản: a Mơ hình khủng hoảng hệ thứ nhất: - Được P Krugman (1979) xây dựng chủ yếu đặc trưng cho khủng hoảng cán cân vãng lai điều kiện tỷ giá cố định bị hoạt động đầu cơng - Mơ hình xảy số nước có tảng kinh tế vĩ mơ q yếu kém, ngân sách thâm hụt trầm trọng, cung tiền tăng q mức (có thể Chính phủ in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách) khiến lạm phát gia tăng; điều dẫn đến cán cân vãng lai thâm hụt trầm trọng - Trước nguy đồng nội tệ bị giảm giá, Chính phủ buộc phải liên tục can thiệp cách bán ngoại tệ thị trường để trì tỷ giá cố định Khi lượng dự trữ ngoại hối giảm xuống mức thấp định đó, cơng mang tính đầu bắt đầu xảy ra, với điều kiện tảng kinh tế vĩ mô yếu chí gia tăng căng thẳng trị xã hội, đến thời điểm đó, Chính phủ buộc phải chấm dứt chế độ tỷ giá cố định chuyển sang thả tỷ giá làm cho đồng nội tệ bị giá liên tục khủng hoảng tiền tệ xảy b Mơ hình khủng hoảng hệ thứ hai: - Được Obstfeld (1994 1995) xây dựng; xuất phát từ tình trạng thơng tin khơng hoàn hảo đối xứng Trong điều kiện ngân hàng có “vấn đề”, tình trạng dẫn đến hành vi “bầy đàn”, gây hoảng loạn tài rốt dẫn đến khủng hoảng tài - tiền tệ Khủng hoảng dạng gọi khủng hoảng tự phát sinh - Mơ hình xảy nước có mức độ yếu tài vĩ mơ vừa phải, song cam kết trì chế độ tỷ giá cố định Chính phủ bị suy yếu biện pháp bảo vệ tỷ giá tốn (chẳng hạn thắt chặt tiền tệ, lãi suất bị đẩy lên cao, gây tác động xấu tới tăng trưởng kinh tế tạo việc làm) - Trước tín hiệu đó, nhà đầu bán tháo đồng nội tệ để mua ngoại tệ Những sức ép buộc Chính phủ khơng có cách khác phải từ bỏ chế độ tỷ giá cố định để thực thi sách tiền tệ mở rộng trước công quy mô giới đầu tiền tệ, hậu khủng hoảng bùng phát c Mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba: Các loại khủng hoảng liên quan đến cán cân tốn Nhóm - Được Yoshitomi Ohno (1999) xây dựng, đặc trưng cho khủng hoảng tài khoản vốn cán cân toán quốc tế Khủng hoảng tài khoản vốn thường dẫn đến khủng hoảng “kép”: khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng - Việc tự hoá tài khoản vốn thiếu trình tự thích hợp dẫn đến hai hệ tiền đề cho khủng hoảng kép:  Luồng vốn đổ vào ạt vượt mức thâm hụt cán cân vãng lai: khiến cán cân toán (BOP) thặng dư dự trữ ngoại hối tăng Điều dẫn tới bành trướng tín dụng, đầu tư tiêu dùng nước Đầu tư mức (dư thừa lực sản xuất), đầu tư hiệu (vào lĩnh vực bất động sản…), dẫn tới hậu thâm hụt cán cân vãng lai tăng, xuất “kinh tế bong bóng” mức cung dư thừa Khi nhà đầu tư nhận thức yếu kể dấu hiệu bất ổn khác sụt giảm giá bất động sản cổ phiếu hoạt động công đầu tiền tệ, họ đồng loạt rút vốn khỏi kinh tế Hậu cán cân toán trở nên thâm hụt trầm trọng dự trữ ngoại hối dần cạn kiệt, báo hiệu khủng hoảng tiền tệ xảy  Vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn: điều kiện tự hoá cán cân vốn, lượng vốn ngắn hạn với tỷ trọng lớn (lớn nhiều dự trữ ngoại hối) đổ vào kinh tế Trong điều kiện giám sát khoản vay nợ hiệu quả, lượng lớn vốn vay ngắn hạn ngoại tệ cho vay nội tệ để đầu tư dài hạn vào dự án hiệu dẫn đến vấn đề “sai lệch kép” trầm trọng Bảng cân đối tài sản công ty hệ thống ngân hàng - tài xấu cách trầm trọng đồng nội tệ giá lượng vốn lớn nhà đầu tư nước ngồi bị rút đột ngột; đến lượt nó, tài sản ròng ngân hàng bị sụt giảm, dẫn đến tín dụng bị thắt chặt bảng cân đối tài sản ngân hàng tồi tệ  Q trình tác động vòng xốy cộng hưởng gây nên khủng hoảng bùng phát thời gian ngắn đẩy kinh tế ngập sâu vào vòng suy thối Khủng hoảng kinh tế tài Thái Lan: Khủng hoảng tài Châu Á xuất phát Thái Lan đầu năm 1997 khơng có dự báo trước kéo dài suốt năm 1997 – 1999 a Giai đoạn trước khủng hoảng: Tăng trưởng kinh tế trung bình giai đoạn 1991 – 1996: 7-9%/ năm Lượng đầu tư nước vào Thái Lan cao, hàng năm chiếm bình quân 40% GDP Tuy tăng trưởng cao Các loại khủng hoảng liên quan đến cán cân tốn Nhóm chi phí tăng trưởng mức cao (hệ số ICOR Thái Lan 5,22 tức phải đầu tư 5,22 Bath GDP tăng Bath) Lãi suất tiết kiệm nước cao, bình quân 16,3% năm Mỹ 7,6% năm  Các doanh nghiệp nước mượn nợ nước ngồi nhiều mà khơng quan tâm tới hiệu sử dụng vốn b Nguyên nhân khủng hoảng: Khủng hoảng nổ bên kinh tế tích lũy nguy cơ:  Nền tảng kinh tế vĩ mơ yếu  Các dòng vốn nước ngồi kéo vào  Tấn công đầu rút vốn đồng lọt  Sự hiệu doanh nghiệp  Sự hiệu ngân hàng, cơng ty tài  Sự lên giá đồng nội tệ  Nguy quốc gia khả toán (khủng hoảng vốn cán cân toán) Diễn biến: - Chính phủ dùng lượng dự trữ ngoại tệ để trì TGHĐ cố định thời gian dài để tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn cho nhà đầu tư nước Tỷ giá USD/THB : năm 1991 25,28; năm 1992 25,32; năm 1993 25,54; năm 1994 25,09; năm 1995 25,19; năm 1996 25,61) - Các nhà đầu tư nước ngồi tiên đốn Thái Lan hết dự trữ ngoại tệ để trì TGHĐ cố định, họ bán tài sản đầu tư đổi ngoại tệ để tháo chạy Lượng dự trữ ngoại tệ không còn, Thái Lan cho thả đồng THB  Ngay giá 20% - Đến tháng – 1998, USD/THB 53  Nợ nước NH, Cty tài Thái tăng vọt theo, người dân đổ xô rút tiền tiết kiệm khỏi NH mua vàng ngoại tệ => NH khả toán dẫn tới phá sản Ban đầu có vài NH bị phá sản Tâm lý lo âu người dân lan sang NH lớn khác, họ đổ xô tới rút tiền Các NH làm ăn hiệu bị khả tốn - Nợ nước ngồi DN tăng vọt mà NH lại khơng có khả cung ứng DV cho DN tiếp tục KD => DN phá sản Từ tháng 1.1998 tới tháng 5.1998, Thái Lan có 3961 DN ngừng hoạt động 582 phá sản Tăng trưởng kinh tế quốc gia giảm sút (%) năm 1996: 6,7; năm 1997: -0,4; năm 1998: -8,3 Các loại khủng hoảng liên quan đến cán cân tốn Nhóm  Ngân hàng không thu nợ, phá sản nhanh Tổng số ngân hàng 108 Số NH bị đình hoạt động: 56 Số NH bị bán cho cơng ty nước ngồi: c Biểu hiện:  Khủng hoảng cán cân vốn: - Trong thời kỳ 1991 – 1996: đầu tư trực tiếp từ nước vào Thái Lan chiếm tỷ trọng nhỏ so với việc sử dụng vốn vay ngắn hạn nước đầu tư tài gián tiếp Tổng đầu tư trực tiếp thời kỳ 11,701 tỷ USD Tổng đầu tư trực tiếp Thái Lan nước 2,857 tỷ - Thái Lan sử dụng gần 90% nguồn vốn nước ngồi dạng đầu tư tài tín dụng ngắn hạn tạo áp lực TC lớn lên công ty Năm 1991, tổng đầu tư tài tín dụng ngắn hạn 9,913 tỉ USD, gấp 5,36 lần tổng đầu tư trực tiếp (1,847 tỉ USD), đến năm 1996, 18,079 tỉ USD, gấp 12 lần tổng đầu tư trực tiếp (1,405 tỉ USD) Thế tỉ suất sinh lợi tài sản (ROA) bình quân DN giảm từ 8%/năm (1991) xuống 1%/năm (1996) Trong lãi suất cho vay 16,3%/năm Điều tích lũy nguy khủng hoảng phá sản doanh nghiệp - Ngân hàng tích cực vay nợ từ nước ngồi để tài trợ DN nước Tổng số nợ nước hệ thống NH Thái Lan so với cung tiền M2 tăng từ 2,8% (1991) lên 28,69% (1996) Tổng nợ nước so với tổng số tài sản nước ngồi mà hệ thống NH có tăng từ 171% (1991) lên 694% (1996) Trong thời gian ROA hệ thống NH giảm 0.99%/ năm  Khủng hoảng cán cân toán, cán cân vãng lai (đặc biệt cán cân thương mại): - Trong thời kỳ 1991 – 1996, cán cân thương mại Thái Lan bị thâm hụt (đvt: tỉ USD): Năm 1991 Xuất 28,23 32,1 36,4 44,47 55,4 54,4 56,7 52,9 Nhập -34,22 -36,26 -40,7 -48,2 -63,4 -63,9 -55,2 -40,6 -5,99 -4,16 -4,3 -3,73 -8 -9,5 1,5 12,3 Cán cân thương mại TB 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Các loại khủng hoảng liên quan đến cán cân tốn Năm 1991 1992 1993 1994 Nhóm 1995 1996 1997 1998 Cán cân TK vãng lai -7,59 -6,3 -6,36 -8,08 -13,55 -14,69 -3,02 14,3 Cán cân TK vốn 11,76 9,47 10,5 12,17 21,9 19,5 -15,8 -9,5 - Thâm hụt TK vãng lai năm 1996 tới 14,69 tỉ USD Do XK bị kiềm hãm, nhập khuyến khích tỉ giá hối đoái danh nghĩa gần cố định 25Baht/USD Lạm phát nước cao so với Mỹ (5% > 3%) làm cho đồng Baht bị lên giá so với đồng USD Năm 1996, đồng Baht lên giá 25%, để bù đắp thâm hụt TB có vốn đầu tư với mức trung bình 40% GDP năm đường vay nợ nước ngồi Vì nợ Thái Lan khơng ngừng tăng cao, từ 35,99 tỉ USD năm 1991 lên 89 tỉ USD năm 1996, gấp 2,47 lần vòng năm 54% GDP Số nợ dùng để tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia từ 18,4 tỉ USD năm 1991 lên 38,7 tỉ USD năm 1996 Thực tế Thái lan khả toán nợ nước từ 1995 Đến tháng 7.1997 trước nổ khủng hoảng nợ nước ngắn hạn 1,5 lần dự trước ngoại tệ Thái Lan - Tình hình nợ dự trữ ngoại tệ qua năm: (Dự trữ ngoại tệ có mượn nợ nước ngoài) (đvt: tỉ USD) Năm 1991 1992 1993 1994 Nợ nước 35,99 39,61 45,84 60,99 Nợ ngắn hạn Dự trữ ngoại tệ 18,4 21,2 25,4 30,3 1995 1996 1997 65,0 89,0 97,0 43,6 45,7 45,6 37,0 38,7 27,0 1998 29,5 d Bài học kinh nghiệm Việt Nam: - - Bài học 1:  Hiệu kinh doanh doanh nghiệp hiệu kinh tế quốc gia sở quan trọng đảm bảo cho phát triển bền vững phải trở thành mục tiêu tiêu quản lý kinh tế đất nước, quản lý ngành doanh nghiệp  Để khắc phục thiếu ý mức đến hiệu sản xuất kinh doanh phát triển, cần đưa vào hệ thống tiêu kinh tế phải báo cáo hàng năm địa phương nước, đồng thời theo dõi chặt chẽ biến động số ICOR với địa phương nước Bài học 2: Các loại khủng hoảng liên quan đến cán cân tốn - Nhóm  Để doanh nghiệp kinh tế phát triển bền vững lãi suất vốn vay để đầu tư phải tương đương với nhỏ khả sinh lời doanh nghiệp  Để phát triển bền vững, lãi suất tín dụng chủ yếu phải hình thành qua quan hệ cung cầu vốn thị trường, không dựa vào ý chí Nhà nước Bài học 3: Cần có tổ chức chuyên trách Chính phủ theo dõi biến động lạm phát, tỉ giá hối đoái, lãi suất tín dụng nước quốc tế, cán cân tài khoản vãng lai, nợ quốc gia, hiệu kinh doanh doanh nghiệp để đề xuất sách điều tiết cần thiết, bảo đảm phát triển quốc gia bền vững với tăng trưởng tương đối cao Khủng hoảng kinh tế tài Argentina: a Giai đoạn trước khủng hoảng Argentina: - Vào đầu kỷ 20, Argentina quốc gia giàu giới Với tài nguyên giàu có, Argentina xuất mạnh thực phẩm nguyên vật liệu - Trong thập kỷ từ sau chiến thứ đến cuối 80, Argentina áp dụng:  Chính sách phát triển hướng nội  Chính sách ngân sách mở rộng, hụt ngân sách tài trợ in tiền - Từ 1976 đến 1989, hai siêu lạm phát hại khủng hoảng ngân hàng xảy - Chính phủ ổn định kinh tế nhiều hình thức bao gồm việc tạo loại tiền mới, vốn vay yêu cầu Cuối cùng, trở thành trả lãi suất vay nợ, kinh tế sụp đổ, lạm phát bắt đầu gia tăng Năm 1989, lạm phát Argentina 200%/ tháng - Những năm 1990: Cuộc chiến chống lạm phát thực tốt, Argentina bắt đầu phục hồi Lạm phát giảm đáng kể, ổn định giá đảm bảo, giá trị tiền tệ bảo tồn, tăng chất lượng sống cho người dân Nhưng Argentina phải trả khoản nợ quốc tế, cần thiết để giữ tiền vay Khi đó, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, tham nhũng lan tràn Nợ công Argentina tăng trưởng nhiều quốc gia cho thấy khơng có dấu hiệu thực chi trả b Các sách phủ đề nhằm kiềm chế lạm phát: - Năm 1991 lập hệ thống tiền tệ với nhiệm vụ gắn chặt tỷ giá đồng peso với đồng dollar theo tỷ giá đổi 1, phát hành vửa đủ tiền peso cho việc trao đổi thị trường Đây giải pháp nhằm khống chế lạm phát, đồng thời hạn chế khả ngân hàng trung ương việc hỗ trợ bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nước giúp đỡ ngân hàng thương mại Các loại khủng hoảng liên quan đến cán cân tốn - Nhóm Xây dựng hệ thống tiền tệ kép, đảm bảo vai trò ngang đồng peso với ngoại tệ Tự hóa hồn tồn hệ thống ngân hàng - Tự hóa hồn tồn việc ln chuyển tư bản- tài lẫn đầu tư trực tiếp, khơng có hạn chế - Tư nhân hóa cơng ty Nhà nước từ cơng ty hàng không đến công ty điện Bưu điện - Loại bỏ gần tất hàng rào phi thuế quan, cắt giảm thuế từ trung bình 45% xuống 11% c Thực trạng hậu từ khủng hoảng: - Năm 2001, người dân lo sợ điều tồi tệ bắt đầu rút khoản tiền lớn từ tài khoản ngân hàng họ, biến Peso thành la gửi nước ngồi Khoản nợ phủ 155 tỷ USD khơng có khả chi trả - Chính phủ ban hành biện pháp đóng băng tất tài khoản ngân hàng 12 tháng Nhiều người Argentina trở nên loạn xuống đường, họ tham gia vào số hình thức phản kháng biểu tình, phá hủy tài sản, gây trật tự ngân hàng, công ty tư nhân nước ngồi đặc biệt cơng ty lớn Mỹ - Nhiều công ty tư nhân bị ảnh hưởng khủng hoảng: tiêu biểu Aecolineas Argentinas phải ngừng tất chuyến bay quốc tế, hãng hàng khơng đến gần phá sản, sống sót - Hầu hết mạng lưới trao đổi hàng hóa, khả thi thiết bị để phục thiếu tiền mặt thời kỳ suy thoái này, sụp đổ số lượng lớn người dân chuyển sang cho họ, tuyệt vọng để tiết kiệm nhiều peso họ trao đổi cho loại tiền tệ cứng biện minh cho không chắn - Số người thất nghiệp trở thành vấn đề nghiêm trọng dự toán 2003 từ 30.000 đến 40.000 người - Tình hình kinh tế trở nên tồi tệ liên quan đến lạm phát thất nghiệp năm 2002 Lạm phát tích lũy từ giá khoảng 80%, peso đổi đồng đơla Chất lượng sống trung bình Argentina hạ thấp tỷ lệ, nhiều doanh nghiệp đóng phá sản, nhiều sản phẩm nhập trở nên không d Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế Argentina:  Sai lầm sách tiền tệ: Chính sách hối đối gắn đồng Peso Argentina với đồng USD theo tỷ giá - một, Bộ trưởng Kinh tế Dmingo Cavalla đề xuất năm 1991 Lúc đầu tình trạng lạm phát giảm xuống đáng kể từ mức 200%/tháng Tuy nhiên thay đổi khiến Nhà nước Argentina khơng có Các loại khủng hoảng liên quan đến cán cân tốn Nhóm sách tiền tệ riêng Đến năm 1999, nước Brazil phá giá đồng Real, nhà đầu tư thương nhân nước nhận đầu tư Brazil số nước khác vùng có lợi nhuận nhiều so với Argentina Vì thế, ngành xuất nước sụt giảm thê thảm  Lợi dụng uy tín quốc gia vay nợ nước ngồi: Chính phủ tổng thống Carlos Menem nhiệm kỳ thứ hai vay nợ “thẳng tay” khiến tổng số nợ lên tới 155 tỷ USD, tương đương 1/7 toàn số nợ nước phát triển Mỗi bị lâm vào khủng hoảng, Argentina lại cần vay nợ, nên phải chấp nhận lãi suất cao(15%) Việc phủ mắc nợ nhiều làm lãi suất nước gia tăng Nhiều công ty nước phải đóng cửa tín dụng cho sản xuất, kinh doanh trở nên khả toán  Làn sóng tư hữu hóa năm 90: Làn sóng tư hữu hóa năm 90 thời tổng thống menem, làm nhiều người việc Và phần lớn cơng ty tư nhân hóa thuộc lĩnh vực dịch vụ nhu yếu cung cấp điện, nước…nên công ty đẩy giá mặt hàng lên cao Cuộc khủng hoảng Argentina trở nên trầm trọng nhu cầu tiêu dùng nước suy giảm, nhiều doanh nghiệp phá sản ngày có thêm nhiều người bị sa thải Các khoản nợ phủ theo gia tăng thất thu từ nguồn thuế thu nhập đánh vào doanh nghiệp Trong đó, quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) khẳng định khơng giúp Argentina khỏi khủng hoảng cách chi trước khoản tiền vay thơng qua để nước tốn nợ Vậy, từ ba yếu tố khủng hoảng kết hợp lại làm người dân bắt đầu nghi ngờ đồng Peso bị giá nên đổ xô đến ngân hàng yêu cầu chuyển số tiền sang đồng USD theo tỷ giá 1:1 theo sách ông D.Cavallo Trước tình hình này, ông Cavallo phải đưa giới hạn số tiền rút tháng 1.000 USD nhằm tránh tình trạng ngân hàng bị kiệt quệ Song giải pháp làm người dân cảm thấy bất ổn trở nên giận hơn, dẫn đến tình trạng nhiều người kéo đập phá cửa hiệu, siêu thị nổ biểu tình đòi phủ từ chức e Bài học cho Việt Nam:  Duy trì tỷ lệ vay nợ nước mức an toàn(

Ngày đăng: 11/12/2017, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w