1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 4 tuan 10

42 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 400,5 KB

Nội dung

TUẦN 10 Thứ hai ngày tháng năm 2017 ĐẠO ĐỨC Tiết 7: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2) I Mục tiêu - Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt…hằng ngày cách hợp lí -G tải: khơng yêu cầu HS chọn phương án phân vân * HSTC: Biết cần phải tiết kiệm thời - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ngày cách hợp lí * GDKNS: - Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt học tập ngày - Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian II.Thiết bị - Đồ dùng dạy học - Phiếu thảo luận III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời: Vì phải tiết kiệm - HS trả lời tiền ? - GV nhận xét Dạy bài a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT – SGK) - GV nêu yêu cầu tập 1: - Cả lớp làm việc cá nhân Em tán thành hay không tán thành việc làm - HS trình bày, trao đởi trước lớp từng bạn nhỏ mỡi tình h́ng sau? Vì sao? a Ngồi lớp, Hạnh ý nghe thầy giáo, giáo giảng Có điều chưa rõ, em tranh thủ hỏi thầy cô bạn bè b Sáng đến dậy, Nam cũng cố nằm giường Mẹ giục mãi, Nam chịu dậy đánh răng, rửa mặt c Lâm có thời gian biểu quy định rõ học, chơi, làm việc nhà … bạn thực d Khi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi lưng trâu, vừa tranh thủ học đ Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi e Chiều Quang cũng đá bóng Tối bạn lại xem ti vi, đến khuya lấy sách vơ học - GV kết luận: + Các việc làm a, c, d tiết kiệm thời + Các việc làm b, đ, e tiết kiệm thời * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 6- SGK/16) GDKNS - GV nêu yêu cầu tập + Em lập thời gian biểu trao đổi với bạn nhóm thời gian biểu - GV gọi vài HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi những HS biết sử dụng, tiết kiệm thời nhắc nhơ HS còn sử dụng lãng phí thời * Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, tư liệu sưu tầm (BT – SGK /16) - GV gọi số HS trình bày trước lớp - GV khen em chuẩn bị tốt giới thiệu hay - HS thảo luận theo nhóm đôi việc thân sử dụng thời thân dự kiến thời gian biểu thời gian tới - HS trình bày - Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét - HS trình bày, giới thiệu tranh vẽ, viết hoặc tư liệu em sưu tầm chủ đề tiết kiệm thời - HSTC: phải tiết kiệm thời - HS lớp trao đổi, thảo luận ý - GV kết luận chung: nghĩa tranh vẽ, ca dao, tục + Thời thứ quý nhất, cần phải sử dụng ngữ, truyện, tấm gương … vừa trình tiết kiệm bày + Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí, có hiệu Củng cố: - HS nêu học rút qua tiết học Nhận xét – dặn dò: - KNS: Thực tiết kiệm thời - HS lớp thực sinh hoạt hàng ngày - Chuẩn bị cho tiết sau *Rút kinh nghiệm: TẬP ĐỌC Tiết 19: ÔN TẬP (TIẾT 1) I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học theo tốc độ qui định giữa học kì (khoảng 75 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu nội dung từng đoạn, nội dung bài, nhận biết sớ hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự sự * HSTC đọc tương đới lưu lốt, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 75 tiếng/1phút) II/Thiết bị - Đồ dùng dạy học Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần Phiếu kẻ sẵn bảng BT2 (đủ dùng theo nhóm HS) bút III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài a Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học cách bắt thăm học b Hướng dẫn các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm đọc - Lần lượt từng HS bốc thăm (5 HS) chỗ chuẩn bị: cử HS kiểm tra xong, HS tiếp tục lên bốc thăm đọc - Gọi HS đọc trả lời 1, câu hỏi nội - Đọc trả lời câu hỏi dung đọc - Đọc trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét - GV nhận xét trực tiếp từng HS Chú ý: Những HS chuẩn bị chưa tốt GV có thể đưa những lời động viên để lần sau kiểm tra tốt Tuỳ theo số lượng chất lượng HS lớp mà GV định số lượng HS kiểm tra đọc Nội dung sẽ tiến hành tiết 1, 3, tuần 10 * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu GV trao đổi trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu SGK + Những tập đọc truyện - HS ngồi bàn trao đổi kể? + Những tập đọc truyện kể những có chuỗi sự việc liên quan đến hay số nhân vật, mỗi truyện nói lên điều có ý nghĩa + Hãy tìm kể tên những tập đọc + Các truyện kể chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người * Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần thể thương thân (nói rõ số trang) - GV ghi nhanh lên bảng - Phát phiếu cho từng nhóm Yêu cầu HS trao đởi, thảo luận hồn thành phiếu, nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai) - Kết luận lời giải trang 4, 5, phần trang 15 * Người ăn xin trang 30, 31 - Hoạt động nhóm - Sửa (Nếu có) Tên bài Tác gia Dế mèn bênh Tô Hoài vực kẻ yếu Nội dung chính Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp tay bênh vực Tuốc-ghê- Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu nhép bé qua đường ông lão ăn xin Nhân vật Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện Người ăn xin Tôi (chú bé), ông lão ăm xin Bài 3: HSTC - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tìm đọan văn có giọng đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết luận đọc văn - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn đó - Nhận xét khen những HS đọc tốt a Đoạn văn có giọng đọc thiết tha: - HS đọc thành tiếng - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm - Đọc đoạn văn tìm - Chữa (nếu sai) - Mỗi đoạn HS thi đọc Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin: Từ chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia… đến ấy, chợt hiểu rằng: ca nữa, cũng vừa nhận được chút gi của ông lão b Đoạn văn có giọng đọc Là đoạn nhà Trò (truyện dế mèn bênh vực kẻ yếu thảm thiết: phần 1) kể nổi khổ của minh: Từ năm trước, gặp trời làm đói kém, mẹ em phai vây lương ăn của bọn nhện… đến… Hôm bọn chúng chăn tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em c Đoạn văn có giọng đọc Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà mạnh mẽ, răn đe: Trò (truyện dế mèn bênh vực kẻ yếu phần 2): Từ thét: - Các có của ăn của để, béo múp, béo míp… đến có phá hết các vòng vây không? Củng cố: - Nhắc lại nội dung tiết ôn tập - HS lắng nghe Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học Yêu cầu những HS đọc chưa đạt nhà luyện đọc - Dặn HS nhà ôn lại quy tắc viết hoa *Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 46: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao hình tam giác - Vẽ hình vng, hình chữ nhật II.Thiết bị - Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét ê ke (cho GV HS) III Hoạt động lớp: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vng ABCD có cạnh dài dm, tính chu vi diện tích hình vng - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - Trong học tốn hơm em sẽ củng cớ kiến thức hình học học b Hướng dẫn luyện tập: Bài - GV vẽ lên bảng hai hình a, b tập, yêu cầu HS ghi tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có mỡi hình Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - HS nghe - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vơ a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC A M B C b) Góc vuông DAB, DBC, ADC; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD; góc tù ABC A B D - GV có thể hỏi thêm: + So với góc vng góc nhọn bé hay lớn hơn, góc tù bé hay lớn ? + góc bẹt mấy góc vuông ? Bài - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu tên đường cao hình tam giác ABC -HSTC: Vì AB gọi đường cao hình tam giác ABC ? C + Góc nhọn bé góc vuông, góc tù lớn góc vuông + góc bẹt hai góc vuông - Là AB BC - Vì đường thẳng AB đường thẳng hạ từ đỉnh A tam giác vuông góc với cạnh BC tam giác - HS trả lời tương tự - Hỏi tương tự với đường cao CB - GV kết luận: Trong hình tam giác có góc vng hai cạnh góc vng đường cao hình tam giác - Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A -HSTC: Vì AH khơng phải đường khơng vng góc với cạnh BC cao hình tam giác ABC ? hình tam giác ABC Bài - GV u cầu HS tự vẽ hình vng ABCD - HS vẽ vào vơ, HS lên bảng vẽ nêu bước vẽ có cạnh dài cm, sau đó gọi HS nêu rõ từng bước vẽ - GV nhận xét Bài - HS lên bảng vẽ (theo kích thước - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = cm, chiều rộng dm dm), HS lớp vẽ hình vào vơ AD = cm - HS vừa vẽ bảng nêu - HS nêu trước lớp, lớp theo dõi - Cho HS nêu rõ bước vẽ nhận xét Dùng thước thẳng có vạch chia cm Đặt vạch số thướt trung với điểm A, thước trùng với cạnh AD, AD = 4cn Nên AM = 2cm Tìm vạch sớ - Cho HS nêu cách xác định trung điểm M cạnh AD trung điểm Ncủa cạnh BC thướt chấm điểm M cạnh AD Sau đó nối M với N - HS thực + Hãy nêu tên hình chữ nhật có hình vẽ ? + Nêu tên cạnh song song với nhau? - GV nhận xét * Bài làm thêm cho HSTC nếu còn thời gian - Số lớn nhất số vừa lớn 10 000 vừa bé 100 000 - Số bé nhất số vừa lớn 10 000 vừa bé 100 000 - Các hình chữ nhật: ABCD, ABMN, MNCD - Các cạnh song song với AD MN, CD A cm B 4cm M N D C - Số lớn nhất có chữ số vừa lớn 10 000 bé 100 000 99 999 - Số bé nhất có chữ số vừa lớn 10 000 bé 100 000 10 001 Củng cố: - Cho HS nhận biết góc thực tế Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị *Rút kinh nghiệm: ****************************** MĨ THUẬT Em sáng tạo chữ(Tiết 2) ************************************ Thứ ba ngày tháng 11 năm 2016 KHOA HỌC Tiết 19: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ Mục tiêu: - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh tai nạn đ́i nước II/ Thiết bị - Đồ dùng dạy- học: III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS - Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối Hoạt động học - Để phiếu lên bàn Tổ trương báo cáo tình hình chuẩn bị bạn - HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí bữa ăn cân đới - Y/c/ HS ngồi bàn đổi phiếu cho để đánh giá xem bạn có những bữa ăn cân đối chưa? đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món chưa ? - Thu phiếu nhận xét chung hiểu biết HS chế độ ăn uống Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Ôn lại kiến thức học người sức khỏe b) Hướng dẫn các hoạt động * Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người sức khỏe - Sự trao đổi chất thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá Cách tiến hành: - Yêu cầu nhóm thảo luận trình bày nội dung mà nhóm nhận - nội dung phân cho nhóm thảo luận: + Nhóm 1: Quá trình trao đởi chất người - Dựa vào kiến thức học để nhận xét, đánh giá chế độ ăn uống bạn - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện nhóm trình bày - Nhóm 1: Cơ quan có vai trò chủ đạo trình trao đổi chất ? - Hơn hẳn những sinh vật khác người cần để sớng ? + Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho - Nhóm 2: Hầu hết thức ăn, đồ uống có thể người nguồn gốc từ đâu ? - Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? + Nhóm 3: Các bệnh thông thường - Nhóm 3: Tại cần phải diệt ruồi ? - Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm ? + Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước - Nhóm 4: Đối tượng hay bị tai nạn sông nước? - Tổ chức cho HS trao đổi lớp - Trước sau bơi hoặc tập bơi cần ý điều ? - Yêu cầu sau mỡi nhóm trình bày, - Các nhóm hỏi thảo luận đại nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại diện nhóm trả lời nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày - Các nhóm khác nhận xét,bổ sung - GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét - HS lắng nghe * Hoạt động 2: Trò chơi: Ơ chữ kì diệu - GV phổ biến luật chơi: - GV đưa ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang nội dung kiến thức học kèm theo lời gợi ý + Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời + Nhóm trả lời nhanh, đúng, ghi 1bông hoa + Nhóm trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác + Nhóm thắng nhóm nhiều hoa nhất + Tìm từ hàng dọc hoa + Trò chơi kết thúc ô chữ hàng dọc đốn - GV tở chức cho HS chơi mẫu - GV tổ chức cho nhóm HS chơi - GV nhận xét * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” - GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng những mơ hình mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lý giải thích lại lựa chọn - Y/c nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS chọn thức ăn phù hợp Củng cố: - Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý Nhận xét - dặn dò: - Dặn HS nhà mỡi HS vẽ bức tranh để nói với người thực 10 điều khuyên dinh dưỡng - Dặn HS nhà học thuộc lại học để chuẩn bị kiểm tra - Nhận xét *Rút kinh nghiệm: - Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận - Trình bày nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc - HS lớp - Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận - Trình bày nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc - HS lớp Chính tả TIẾT 10: ÔN TẬP (TIẾT 2) I Mục tiêu: - Nghe - viết CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút) không mắc lỗi bài; trình văn có lời đới thoại Nắm tác dụng dấu ngoặc kép CT - Nắm quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam nước ngồi); bước đầu biết sửa lỡi tả viết * HSTC viết tương đối đẹp CT (tốc độ 75 chữ /15 phút); hiểu nội dung II.Thiết bị - Đồ dùng dạy học:  Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 bút III Hoạt động lớp: Hoạt động dạy Hoạt động trò Ổn định KTBC: HS nhắc lại nội dung tiết trước Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập này, em sẽ luyện nghe viết tả, trình bày truyện ngắn kể phẩm chất đáng quý (tự trọng, biết giữ lời hứa) cậu bé Tiết học còn giúp em ôn lại quy tắc viết tên riêng b) Viết tả: - GV đọc Lời hứa Sau đó HS đọc lại - Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ - Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn viết tả luyện viết - Hỏi HS cách trính bày viết: dấu hai chấm, x́ng dòng gạch đầu dòng, mơ ngoặc kép, đóng ngoặc kép - Đọc tả cho HS viết - Sốt lỡi, thu bài, chấm tả c) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi phát biểu ý kiến GV nhận xét kết luận câu trả lời a) Em bé giao nhiệmvụ trò chơi đánh trận giả? b) Vì trời tối, em không về? c) dấu ngoặc kép - HS nhắc lại - HS đọc, lớp lắng nghe - Đọc phần Chú giải SGK - Các từ: Ngẩng đầu, trận gia, trung sĩ - HS đọc thành tiếng - HS ngồi bàn trao đổi thảo luận - Em giao nhiệm vụ gác kho đạn - Em khơng hứa khơng bỏ vị trí gác chưa có người đến thay - Các dấu ngoặc kép dùng để báo trước TẬP LÀM VĂN TIẾT 19: ÔN TẬP (Tiết 6) I Mục tiêu: - Nắm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ số từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ điểm học (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ) - Nắm tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép II Thiết bị - Đồ dùng dạy học:  Phiếu kẻ sẵn nội dung bút  Phiếu ghi sẵn câu tục ngữ thành ngữ Thương người thể Thương thân Từ nghĩa: nhân hậu… Măng mọc thẳng Từ nghĩa: Trung thực Từ trái nghĩa: gian dối… Trên đôi cánh ước mơ Từ trái nghĩa: Độc ác… III Hoạt động lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: - Hỏi từ tuần đến tuần em học -Trả lời chủ điểm: những chủ điểm nào? + Thương người thể thương thân + măng mọc thẳng + Trên đôi cánh ước mơ - Các học TV chủ điểm ấy cung cấp cho em số từ, thành ngữ, tục ngữ, số hiểu biết dấu câu Trong tiết học hôm nay, em sẽ hệ thống lại vốn từ ngữ, ôn lại kiến thức dấu câu b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS nhắc lại MRV GV ghi - Các MRVT: nhanh lên bảng + Nhân hậu đòn kết trang 17 và 33 + Trung thực và tự trọng tr 48 và 62 +Ước mơ trang 87 - GV phát phiếu cho nhóm HS Yêu cầu - HS hoạt động nhóm, HS tìm HS trao đởi, thảo luận làm từ chủ điểm, sau đó tổng kết nhóm ghi vào phiếu GV phát - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng đọc - Dán phiếu lên bảng, HS đại diện từ nhóm vừa tìm cho nhóm trình bày - Gọi nhóm lên chấm - Chấm nhóm bạn cách: + Gạch từ sai (không thuộc chủ điểm) + Ghi tổng số từ mỡi chủ điểm mà bạn tìm - Nhật xét tuyên dương nhóm tìm nhiều nhất những nhóm tìm từ khơng có sách giáo khoa Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng, - Gọi HS đọc câu tục ngữ, thành ngữ - HS tự đọc, phát biểu - Dán phiếu ghi câu tục ngữ thành ngữ - Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm - HS tự phát biểu tình h́ng sử dụng Thương người thể thương thân - Ở hiền gặp lành - Một làm chẳng nên non … hòn núi cao - Hiền bụt - Lành đất - Thương chị em ruột - Môi hơ lạnh - Máu chảy ruột mềm - Nhường cơm sẻ áo - Lá lành dùm rách - Trâu buột ghét trâu ăn - Dữ cọp Măng mọc thẳng Trung thực: - Thẳng ruột ngựa Trên đôi cánh ước mơ - Cầu ước thấy - Ước - Thuốc đắng dã tật -Ước trái mùa Tự trọng: - Đứng núi trông - Giấy rách phải giữ lấy núi lề - Đói cho sạch, rách cho thơm - Nhận xét sửa từng câu cho HS * Trường em có tinh thần lá lành đùm là rách * Bạn Nam lớp em tính thẳng thắn ṛt ngựa * Bà em dặn cháu đói cho sạch, rách cho thơm Bài 3: … - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tác - Trao đổi thảo luận ghi ví dụ vơ nháp dụng dấu ngoặc kép, dấu hai chấm lấy ví dụ tác dụng chúng - Kết luận tác dụng dấu ngoặc kép dấu hai chấm Dấu câu Tác dụng a) Dấu hai chấm c) dấu kép - Báo hiệu phận câu đứng sau nó lời nói nhân vật Lúc đó, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng ngoặc - Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay người câu văn nhắc đến - Nếu lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn trước dấu ngoặc kép cần thêm hai dấu chấm - Đánh dấu với những từ dùng với nghĩa đặc biệt - HS lên bảng viết ví dụ:  Cơ giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?”  Mẹ em hỏi: - Con học xong chưa?  Mẹ em chợ mua rất nhiều thứ: gạo, thịt, mía…  Mẹ em thường gọi em “cúm con”  Cô giáo em thường nói: “các em cố gắng học thật giỏi để làm vui lòng ông bà cha mẹ” Củng cố: - Nhắc lại nội dung Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau - HS lắng nghe *Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ sớ với sớ có chữ sớ (tích có khơng sáu chữ số) Bài 1, Bài 3a HSTC làm hết tập II.Thiết bị - Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi để nhận xét làm bạn tiết 48, đồng thới kiểm tra VBT nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV: Bài học hôm sẽ giúp em biết cách thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số b Hướng dẫn thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số: * Phép nhân 241324 x (phép nhân không nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x - GV: Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ sớ, đặt tính để thực phép nhân 241324 x - GV hỏi: Khi thực phép nhân này, ta phải thực tính bắt đầu từ đâu ? - GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực phép tính Nếu lớp có HS tính GV u cầu HS đó nêu cách tính mình, sau đó GV nhắc lại cho HS lớp ghi nhớ Nếu lớp không có HS tính GV hướng dẫn HS tính theo từng bước SGK * Phép nhân 136204 x (phép nhân có nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x - GV yêu cầu HS đặt tính thực phép tính, nhắc HS ý phép nhân có nhớ Khi thực phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết lần nhân liến sau - GV nêu kết nhân đúng, sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực phép nhân c Luyện tập, thực hành: Bài - GV yêu cầu HS tự làm - GV yêu cầu từng HS lên bảng trình bày cách tính tính mà thực - GV nhận xét - HS nghe GV giới thiệu - HS đọc: 241324 x - HS lên bảng đặt tính, HS lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính bảng bạn - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái) 241324 * nhân 8, viết x * nhân 4, viết 482648 * nhân 6, viết * nhân 2, viết * nhân 8, viết * nhân 4, viết Vậy 241 324 x = 482 648 - HS đọc: 136204 x - HS thực bảng lớp, HS lớp làm vào giấy nháp - HS nêu bước - HS lên bảng làm (mỗi HS thực tính) HS lớp làm vào vơ - HS trình bày trước lớp a/ 341231 x = 682462 341231 x 682462 214325 x = 857300 214325 x 857300 b/ 102426 x = 512130 102426 x 512130 410536 x = 1231608 410536 x 1231608 Bài 2: HSTC - Bài tập yêu cầu làm gì? - Hãy đọc biểu thức - Chúng ta phải tính giá trị biểu thức 201634 x m với những giá trị m? - Ḿn tính giá trị biểu thức 20634 x m với m = ta làm nào? - HS làm - Viết giá trị thích hợp biểu thức vào ô trống - Biểu thức 201634 x m Với m = 2, 3, 4, - Thay chữ m sớ tính m 201634 xm 403268 604902 Bài - GV nêu yêu cầu tập cho HS tự làm - GV nhắc HS nhớ thực phép tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm theo thứ tự vào vơ a/ 321 475 + 423 507 x = 321 475 + 847 014 = 168 489 843 275 – 123 568 x = 843 275 – 617 840 = 225 435 Baøi 4: HSTC - HS nêu - GV hướng dẫn tìm hiểu đeà - Y/C HS làm vào - HS làm vào vở, HS - Thu vài nhận xét chữa lên bảng làm Bài giải Sớ qủn xã vùng thấp cấp là: 850 x8 = 6800(quyển) Sớ qủn xã vùng cao cấp là: 980 x = 8820(quyển) Huyện cấp số Củng cớ: truyện là: - HS nêu cách thực tính nhân với sớ 6800 + 8820 = 15620 (quyển) có chữ sớ Đáp số: 15620 Nhận xét - dặn dò: truyện - Nhận xét tiết học - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau *Rút kinh nghiệm: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 20: ÔN TẬP KIỂM TRA (TIẾT 7) I Mục tiêu: - Đọc theo mức độ cần đạt kiến thức kĩ II Thiết bị - Đồ dùng dạy học: - GV+ HS: SGK III Hoạt động lớp: Hoạt động dạy Ổn định: Hoạt động học Kiểm tra cũ: Bài mới: - Lắng nghe a) Giới thiệu bài: - HS mơ SKG đọc b) Kiểm tra - GV cho HS bốc thăm mơ SGK đọc Củng cố: Nhận xét - dặn dò: - Bài sau: Nhớ- viết: Nếu có phép lạ *Rút kinh nghiệm: **************************************** THỂ DỤC Ôn động tác học bài thể dục … **************************************** Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 2016 TẬP LÀM VĂN Tiết 20: ÔN TẬP(TIÉT 8) KIỂM TRA VIẾT I Mục tiêu: - Viết bức thư ngắn nội dung, thể thức thư II Thiết bị - Đồ dùng dạy học: - vơ tập làm văn III Hoạt động lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Kiểm tra bài cũ Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Chuẩn bị viết b) Kiểm tra: - GV ghi đề tập làm văn lên bảng yêu cầu HS - HS viết - HS làm tập làm văn làm -GV nhắc lại yêu caàu đeà -Cho HS làm -GV theo dõi - HS làm xong GV thu 4.Củng cớ: Nhận xét - dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị sau: Luyện tập xây dựng mơ văn miêu tả đồ vật *Rút kinh nghiệm: KHOA HỌC NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I MỤC TIÊU - Nêu sớ tính chất nước: nước chất lỏng śt khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng nhất định ; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua sớ vật hòa tan số chất - Quan sát làm thí nghiệm để phát sớ tính chất nước - Nêu ví dụ ứng dụng sớ tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt, II PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC Áp dụng PP “Bàn tay nặn bột" III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV chuẩn bị đồ dùng đủ cho nhóm: - Giấy báo, khăn bông, miếng xốp, túi ni lông, chai nhựa, bát sứ, khay đựng nước,1 đường, ḿi, cát, cớc thủy tinh có đánh số, … - Bút xạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm Học sinh chuẩn bị: Vơ thí nghiệm, sớ đờ dùng khác Gv quy định IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Giới thiệu chủ đề Phần KH cô sẽ giới thiệu với em chủ đề đó chủ đề “ Vật chất và lượng”, B Các hoạt động Tình xuất phát + Nước rất cần thiết sống mỗi chúng ta.Vậy em cho cô biết nước có những nơi nào? (Sông, hồ, ao, giếng, …) GV: Các em ạ, nước rất gần gũi với Vậy để biết nước có tính chất trò tìm hiểu qua học hôm - Ghi mục - Cho HS nhắc lại mục Ý kiến ban đầu HS - Gv cho học sinh ngồi theo nhóm GV đặt cốc nước, viên phấn, 1quyển sách Hỏi: Nước có khác vật không? - Các em suy nghĩ phút nêu cảm nhận nước - HS phát biểu: (HS ghi vào khoa học, em ghi vào bảng nhóm các cảm nhận ban đầu) Ví dụ: Nước có màu trắng/ Nước là một chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị/ Nước không có hinh dạng nhất định/ Nước chay từ cao xuống thấp, lan khắp mọi phía// Nước thấm qua một số vật… Nước hòa tan một số chất/ - Các nhóm dán kết thảo luận lên bảng lớp, số học sinh đọc to cảm nhận ban đầu nhóm cho lớp nghe Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi, nghiên cứu: + GV: Có điều em còn băn khoăn không? HS nêu, GV ghi bảng: Bạn có chắc rằng nước là một chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị không? Vi các bạn lại cho rằng nước không có hinh dạng nhất định? Bạn có chắc rằng nước chay từ cao xuống thấp và chay lan mọi phía không? Vi nước không thấm qua tất ca các vật? Không biết nước có hòa tan một số chất không? +GV: Trên những thắc mắc nhóm, nên làm để giải thắc mắc trên? HS suy nghĩ, Cho HS phát biểu: Ví dụ, như: (Đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm, xem thơng tin mạng, … ) GV: Vì nhóm em lại cho nước khơng có hình dạng nhất định? (Em dự đốn vậy.) + Vậy em nghĩ phương án để biết nước khơng có hình dạng nhất định? + Vậy theo em phương án tối ưu nhất? HS nêu, GV hướng cho HS làm thí nghiệm Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi:: Chủn tiếp: Để làm thí nghiệm em cần những vật liệu gì? Phương án làm sao? Các nhóm thảo luận vòng phút Để giải đáp câu hỏi 1, TN cần có vật liệu gì? Phương án làm sao? Cô mời Nhóm nêu ý kiến: HS: Thưa cơ, để tiến hành thí nghiệm, cần chuẩn bị: cốc thủy tinh giống nhau, thìa, nước lọc sữa Nhóm 2: Một sớ dụng cụ chứa nước có hình dạng khác nhau, như: chai, cốc thủy tinh, … Nhóm 3: tấm kính nhỏ, khai đựng nước, nước, … Nhóm 4: khăn bông, miếng xốp, túi ni lông, … Nhóm 5: cốc thủy tinh giớng nhau, đường, cát, muối, nước lọc - GV phát đồ thí nghiệm cho nhóm dặn dò: trình làm thí nghiệm em cần ghi chép vào vơ ghi chép khoa học kết luận em tìm (HS ghi vào khoa học các kết luận tính chất của nước) Cho HS tự làm, sau đó gọi đại diện nhóm lên làm: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - GV tở chức cho nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm lên trình bày (bằng cách tiến hành lại thí nghiệm) Để trả lời câu hỏi mời nhóm lên làm thí nghiệm Nhóm thực hành, nhóm khác theo dõi (Đặt cốc thủy tinh lên bàn, có đánh sớ Đở nước vào cớc sớ sữa vào cớc sớ 2;) + Em thấy cốc đựng nước, cốc đựng sữa? + Làm em biết điều đó? (nhìn vào cớc, cớc sớ śt, khơng màu nhìn rõ thìa; cớc có màu trắng đục nghe mùi sữa Em KL cốc đựng nước, cốc đựng sữa.) Gv: cho HS ngửi từng cốc nếm thử tựng cốc.-> KL… + Sau làm thí nghiệm, nhóm em rút kết luận gì? + Nước là mợt chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị Lưu ý: GV nhắc HS sống rất cần thận trọng, chắc chất đó có độc hay không, tuyệt đối không ngửi nhất khơng nếm Nhóm thực hành: - u cầu HS đặt chai lọ chuẩn bị lên bàn: GV: +Khi ta thay đởi vị trí chai, cớc hình dạng chúng co thay đởi khơng? (Khơng) + Như ta có thể nói: Chai, cốc những vật có hình dạng nhất định + Vậy nước có hình dạng nhất định khơng? Ḿn trả lời câu hỏi này, phương án nhóm em gì? (S tiến hành làm thí nghiệm) (Đở nước vào chai, em thấy nước có hình dạng chai đó, đổ nước vào cốc thủy tinh, em thấy nước có hình dạng cớc thủy tinh, …) + Qua thí nghiệm này, em có kết luận gì? + Nước khơng có hinh dạng nhất định Nhóm thực hành: + Sau làm thí nghiệm, nhóm em rút kết luận gì? + Nước chay từ cao xuống thấp, lan mọi phía * Liên hệ: Trong thực tế, người ta ứng dụng tính chất nước chảy từ cao x́ng thấp để làm gì? (làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, sức nước chảy làm quay tua bin sản xuất, …) Nhóm thực hành: + Em làm để biết nước thấm qua số vật? (em đổ nước khăn bông, khăn ướt, chứng tỏ nước thấm qua khăn bông; Em đổ nước tấm xốp, tấm xốp ướt nặng lúc đầu, chứng tỏ nước thấm qua tấm xớp; đở nước vào tíu ni long, nước khơng thấm ướt bề ngồi túi ni long, điều đó chững tỏ nước không thấm qua ni long; cốc nhựa, …) + Qua thí nghiệm vừa rời, em có kết luận gì? + Nước thấm qua mợt sớ vật + Nước có thấm qua giấy không? (yêu cầu HS thực hành luôn) Hỏi: Để một vật không bị thấm nước, ta phai lưu ý điều gi? (Không để vật dễ thấm nước như: vải, khăn bông, sách vơ,… những nơi ẩm ướt) * Liên hệ: Trong thực tế, người ta vận dụng tính chất nước khơng thấm qua sớ để làm gì? (sản x́t dụng cụ chứa nước như: ấm nhôm, xô, chậu, …các đồ dùng nhà bếp để nấu ăn, để chứa nước, làm áo mưa mặc để tránh mưa, …) Nhóm thực hành: + Mời nhóm thực hành thí nghiệm nhóm (Đặt cớc thủy tinh lên bàn, đở nước vào cốc- lượng nước Cốc 1, em cho vào thìa ḿi, cớc em cho vào thìa đường, cớc em cho vào cát Dùng thìa kh́y cớc, em thấy cốc không còn muối, cốc không còn đường, cớc sớ vần còn nhìn thấy cát Em kết luận nước hòa tan số chất.) + Nước hòa tan một số chất Cuối cho HS nhắc lại tồn kết luận + Nước là mợt chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị + Nước không có hinh dạng nhất định + Nước chay từ cao xuống thấp, lan mọi phía + Nước thấm qua một số vật + Nước hòa tan một số chất *GV cho HS đối chiếu KL với cảm nhận ban đầu HS xem có không? *Em còn có thắc mắc nữa khơng? C Tổng kết, nhận xét,dặn dò - Nêu tính chất nước ? - GV nhận xét tiết học, khen tinh thần phối hợp học tập HS Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho học sau: Ba thể của nước *Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: - Giúp HS: Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân - Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính tốn - Bài tập 1, (a, b) trang 58 HSTC làm BT3,4 II.Thiết bị - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng sớ có nợi dung sau: A b axb III Hoạt động lớp: Hoạt động dạy Ổn định: KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 49 - GV chữa Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Trong học em sẽ làm quen với tính chất giao hốn phép nhân b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: * So sánh giá trị cặp phép nhân có thừa số giống - GV viết lên bảng biểu thức x x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức với - GV làm tương tự với cặp phép nhân khác, ví dụ x x 4, x x 8, … - GV: Hai phép nhân có thừa số giớng ln * Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân - GV treo lên bảng bảng số giới thiệu phần đồ dùng dạy học - GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức a x b b x a để điền vào bảng bxa Hoạt động học - HS lên bảng thực yêu cầu GV - HS nghe - HS nêu x = 35, x = 35 x = x - HS nêu: 4x3=3x4;8x9=9x8;… - HS đọc bảng số - HS lên bảng thực hiện, mỡi HS thực tính dòng để hoàn thành bảng sau: a Axb bxa 4x8= 8x4= 32 32 6x7= 7x6= 42 42 5x4= 4x5= - GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức a x 20 20 b với giá trị biểu thức b x a a = Giá trị biểu thức a x b b x a b = ? - Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b 32 với giá trị biểu thức b x a a = - Giá trị biểu thức a x b b x a b = 7? - Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b 42 với giá trị biểu thức b x a a = b=4? - Vậy giá trị biểu thức a x b so với giá trị biểu thức b x a ? - Ta có thể viết a x b = b x a - Em có nhận xét thừa sớ hai tích a x b b x a ? - Khi đổi chỗ thừa số tích a x b cho ta tích ? - Khi đó giá trị a x b có thay đổi không ? - Vậy ta đởi chỡ thừa sớ tích tích đó ? - GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận cơng thức tính chất giao hốn phép nhân lên bảng c) Hoạt động 2: Thực hành Bài - Bài tập yêu cầu làm ? - GV viết lên bảng x = x  u cầu HS điền sớ thích hợp vào  - Vì lại điền sớ vào ô trống ? B - Giá trị biểu thức a x b b x a 20 - Giá trị biểu thức a x b giá trị biểu thức b x a - HS đọc: a x b = b x a - Hai tích có thừa sớ a b vị trí khác - Ta tích b x a - Khơng thay đởi - Khi ta đởi chỡ thừa sớ tích tích đó khơng thay đởi - Điền sớ thích hợp vào  - HS điền sớ - Vì đởi chỡ thừa sớ tích tích đó khơng thay đởi Tích x = x  Hai tích có chung - GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn thừa số thừa số còn lại lại bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vơ =  nên ta điền vào  - Làm vào vơ kiểm tra để kiểm tra lẫn bạn a) x = x b) x = x Bài 207 x = x7207; - Bài tập yêu cầu làm ? 2138 x = x 2138 - Hs nêu - GV yêu cầu HS làm tiếp bài, nhận xét - Hs lên bảng, lớp làm vào vơ a)13575 x = 6785; b) 40263 x = Bài 3: HSTC 281481 - Bài tập yêu cầu làm ? x 853 = 5971 x 1326 = 6630 - GV viết lên bảng biểu thức x 2145 - HS nhắc lại trước lớp yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị biểu thức - Tìm hai biểu thức có giá trị + Em làm để tìm x 2145 = (2100 + 45) x ? - HS tìm nêu: x 2145 = (2100 + 45) x - HS làm tiếp bài, áp dụng tính chất giao + Tính giá trị biểu thức x hốn phép nhân để tìm biểu thức 2145 (2 100 + 45) x có giá có giá trị trị 8580 - GV yêu cầu HS giải thích + Ta nhận thấy hai biểu thức có biểu thức c = g e = b chung thừa số 4, thừa số còn lại - GV nhận xét 2145 = (2100 + 45), theo tính chất Bài 4:HSTC giao hốn hai biểu thức - HS suy nghĩ tự tìm sớ để điền vào chỡ trớng - Với HS GV gợi ý: Ta có a x  = a, thử thay a sớ cụ thể - HS làm bài: ví dụ a = x  = 2, ta điền vào , a = a x = x a = a ax = xa=0 x  = 6, ta cũng điền vào , …  số ? Ta có a x  = 0, thử thay a sớ cụ thể ví dụ a = x  = 0, ta điền vào , a = x  = 0, ta điền vào , … số nhân với số tự nhiên cho kết ? - Nêu kết luận phép nhân có thừa sớ -1 nhân với bất kì sớ cũng cho kết 1, có thừa số sớ đó; nhân với bất kì sớ cũng cho kết Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức qui tắc tính chất giao hốn phép nhân Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau *Rút kinh nghiệm: ******************** ÂM NHẠC Học hát: Khăn quàng thắm vai em **************************** Hoạt động ngoài giờ lên lớp Thảo luận chọ nhân sự để tham gia thi các phong trào 20/11 ************************** HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết: SƠ KẾT TUẦN I/ Mục tiêu - Nắm ưu, khuyết điểm tuần - Nắm kế hoạch tuần tới - HS biết lỗi sai II/Thiết bị - đồ dùng dạy hoc: - Sổ theo dõi thi đua tổ III Các hoạt động: Nhận xét tuần qua - CTHĐTQ điều khiển + Mời tổ trương nhận xét + tổ trương nhận xét ưu, khuyết điểm tuần - Phó CTHĐTQ nhận xét - CTHĐTQ nhận xét chung mặt - Mời bạn ý kiến - Ý kiến HS - GV giải đáp thắc mắc học sinh; tuyên dương tổ, cá nhân thực tốt, nhắc HS thực chưa tớt - Gv nhận xét veà mặt: + CHUYÊN CẦN: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… + HỌC TẬP ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… + VĂN- THỂ- VỆ Nêu kế hoạch tuần tới: + Học tập chăm chỉ Giúp bạn tiến + Thực tốt nội quy, nề nếp lớp + Lễ phép với thầy cô giáo & người lớn + Đoàn kết với bạn bè + Tập động tác TD + VSCN gọn gàng, sẽ + Giữ VS trường, lớp sẽ + Hát đầu giờ, giữa giờ, cuối + Thực tốt ATGT + Biết tiết kiệm điện, nước Tổng kết: - Văn nghệ, dặn dò

Ngày đăng: 11/12/2017, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w