Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
138,5 KB
Nội dung
NGHIÊNCỨUBÁOCÁOVỀEUROZONE Một số quốc gia sử dụng đồng tiền Euro – gọi quốc gia “Eurozone” – phải đối mặt với bất ổn kinh tế nghiêm trọng, nước khác ổn định lại e ngại “sự lây lan” vấn đề trị tài Hơn năm qua, tình trạng bất ổn bên cạnh ổn định khu vực đồng tiền chung Châu Âu tác động đến niềm tin kinh doanh Sau vài nhận xét tình hình Hãy đọc đoạn trích dẫn sau bối cảnh nhiệm vụ đặt phía Seekingalpha.com ngày 04.01.2012 2012: Bên bờ vực Sự Suy Thối Tồn Cầu? Dường giới chìm ba thái cực với cách nhìn khác việc tương lai mang lại điều gì: nhóm thứ cho điều tồi tệ qua kinh tế tiếp tục phục hồi, nhóm thứ hai cho có phục hồi kinh tế tạm thời mà bước vào giai đoạn suy thối với đáy kép, nhóm thứ ba (có thể người ngờ vực sợ phải tạo lời kêu gọi định hướng) cho kinh tế rối ren khơng có chuyển hướng đơi phẳng Tất viễn cảnh diễn cho bối cảnh thứ – bên bờ vực suy thối tồn cầu, tăng trưởng toàn cầu chậm chạp, đến cú sốc kinh tế, bắt đầu giảm phát, giá hàng hóa giảm kỳ vọng sụt giảm YouTube – 22/09/2011 Jim Rogers – Suy thối tồn cầu tới tồi tệ năm 2008 Zerohedge.com ngày 25/05/2012, Marc Faber nhận thấy 100% khả suy thối tồn cầu xảy vào năm 2013 Chỉ qua phút clip CNBC, Marc Faber có hội thoại chủ đề mang tính tập chung sâu sắc Ông cho “bất người trọng vào vấn đề giai đoạn Hy Lạp Châu Âu – vấn đề khác trọng – sụt giảm đáng kể sản xuất công nghiệp Ấn Độ Trung Quốc – tiếp tục không ý đến” Nhưng việc tiếp tục chủ đề Châu Âu, Faber cho khả rủi ro tới sụp đổ Hy Lạp – Faber hoài nghi cuối Đức làm sập trái phiếu đồng Euro – giống ơng cho việc trì hoãn lâu việc tái cấu/ vỡ nợ/ sụp đổ/ trái phiếu đồng euro mang lại nguy cao thất bại khổng lồ có hệ thống businessinsider.com, Michael Snyder, ngày 17.01.2012, 22 tín hiệu từ nước Mỹ nằm bờ vực suy thoái lũng đoạn tồn cầu Năm 2012 năm khó khăn cho kinh tế toàn cầu Trên toàn giới phát tín hiệu cho thấy hoạt động kinh tế dần suy sụp đáng kể Nhưng hầu hết người khơng hiểu diễn họ không đặt tất mảng liệu lại gần Nếu bạn nhìn thấy hai mảng liệu, điều khơng thấy ấn tượng sâu sắc Nhưng bạn xem xét tất bẳng chứng bờ vực suy thối lũng đoạn tồn cầu, tạo lên tranh khủng khiếp Sự hoang mang khả trả nợ phủ Hy Lạp ảnh hưởng đến khoản nợ công nước khu vực đồng Euro khác Đâu điểm dừng cho khủng hoảng nợ này? Ngày 29.04.2010 Sau kiềm chế vài tháng, khủng hoảng nợ công Hy Lạp lại sôi sục lên Lời hứa cung cấp khoản cứu trợ trị giá 45 tỷ Euro (60 tỷ đô la Mỹ) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đối tác khu vực Euro khơng đủ sức thuyết phục nhà đầu tư tư nhân trì trái phiếu phủ Hy Lạp Sự phản đối cung cấp khoản cứu trợ Đức đồng nghĩa với việc niềm tin thị trường biến vào ngày 27 tháng Tư quan xếp hạng tín dụng Standard and Poor’s (S&P) hạ bậc trái phiếu phủ Hy Lạp xuống hạng BB+, mức mức đầu tư chút Cơ quan xếp hạng tín dụng hạ hạng trái phiếu Bồ Đào Nhà xuống mức A-; ngày sau họ đánh tụt hạng trái phiếu Tây Ban Nha bậc từ AA+ xuống AA S&P cảnh báo, khoản cứu trợ dành cho Hy Lạp đồng nghĩa với vỡ nợ Graeme Wearden- Ngày 04.07.2011 Những nỗ lực nhằm đối phó với khủng hoảng nợ Hy Lạp bị giáng đòn mạnh vào hơm thứ Hai Cơ quan xếp hạng tín dụng Standard & Poor's phán kế hoạch cứu trợ Châu Âu dẫn đến tình trạng vỡ nợ S&P cảnh báo họ công bố Hy Lạp vỡ nợ kế hoach gia hạn nợ ngành ngân hàng Pháp đề xuất thực Quyết định đồng quan điểm với quan xếp hạng tín dụng khác ngày gần phủ mây đen khắp khu vực Euro nhà hoạch định sách nỗ lực tìm kiếm khoản cứu trợ thứ hai cho Hy Lạp Theo Thời gian cho đồng Euro khơng lâu Tạp chí International Herald Tribune Crunch Noah Barkin – Ngày 10.01.2012 Tại Hy Lạp… phủ nỗ lực tiến tới thỏa thuận trao đổi trái phiếu với ngân hàng Điều đóng vai trò quan trọng gói cứu trợ thứ hai trị giá 165 tỷ đô la Mỹ từ quốc gia châu Âu Quỹ Tiền tệ Quốc tế Nếu trợ giúp này, Athens đứng trước nguy vỡ nợ vào tháng Ba Nhiệm vụ Bạn đóng vai trò nhà tư vấn Cơng ty tư vấn McKinsey & Company, có nhiệm vụ xây dựng phân tích tổng thể tác động vào mơi trường kinh doanh Việt Nam NẾU phải chịu Sự Suy Thối Tồn Cầu khác bắt đầu vào lúc khoảng từ năm 2013 đến 2015 McKinsey lên kế hoạch tạo báocáo tổng thể cho khách hàng Việt Nam nhằm hỗ trợ họ tạo dựng chiến lược dựa ảnh hưởng nhiễu loạn Tài Mỹ Eurozone nhìn nhận từ Đơng Nam Á (SEA) Báocáo bạn cần phải đánh giá rủi ro tài tiềm ẩn thực khủng hoảng tài gây đồng thời đưa lời khuyên cho họ Cụ thể, bạn phải phân tích đánh giá tiêu chí sau: i Tác động khủng hoảng Mỹ Eurozone doanh nghiệp địa phương Việt Nam; ii Sự tác động toàn cầu doanh nhiệp ngành nghề; iii Sự tác động lên giá trị vốn cổ đông tài sản công ty bị ảnh hưởng nhiều iv Những ảnh hưởng trị ngắn hạn, trung hạn dài hạn tác động đến hiệu hoạt động tài doanh nghiệp Việt Nam Bạn tìm THÊM báo khác khơng dựa vào trích dẫn Các báo nên đưa điểm mở đầu đưa hướng vấn đề Mục tiêu đánh giá • Phát triển kỹ phân tích đánh giá vấn đề liên quan đến môi trường kinh doanh quốc tế • Phát triển kỹ nghiên cứu, thu thập liệu tổng hợp khác • Lựa chọn sử dụng tài liệu có liên quan • Thể kỹ viết báocáo chuyên nghiệp Hướng dẫn đánh giá Bài tập trình bày dạng báocáo kinh doanh bao gồm phần tóm tắt cơng việc thực phần kết luận với đề xuất dành cho khách hàng cơng ty bạn Những bước phân tích mà bạn đưa nên hỗ trợ cho đề xuất Tiêu chí đánh giá Những tiêu chí tỷ lệ phần trăm điểm cho tiêu chí quy định sau: Giải thích rõ ràng phân tích vấn đề: thích đáng, khả dụng sâu sắc Chất lượng nghiên cứu: Sự đa dạng chất lượng nguồn thông tin Cách diễn đạt ngữ pháp tiếng Anh, trích dẫn hợp lý, có phong cách dễ đọc, thể tổng thể Yêu cầu: Bài tập cá nhân trình bày files word tối đa 3500 từ / (7 trang A4) Sử dụng Font chữ Time new roman / Cỡ chữ 13, Dãn dòng 1.5 lines Bài tập trình rõ ràng, u cầu trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo (nếu có) Đặt tên files tập theo quy định chương trình BÀI LÀM I Tác động khủng hoảng Mỹ Eurozone doanh nghiệp địa phương Việt Nam Khủng hoảng nợ Mỹ châu Âu: a Thực trạng khủng hoảng nợ Mỹ châu Âu: Hiện nay, giới có diễn biến phức tạp, vấn đề nợ Mỹ vấn đề khủng hoảng nợ Châu Âu giá mạnh đồng Euro Những vấn đề tài Âu Châu Mỹ Châu phát sinh lượng nợ công khổng lồ phủ khả chi trả quốc gia nói Tính đến thời điểm 2010 nợ công Mỹ lên đến 90.4% GDP, khối liên minh Châu Âu (EU) 80.3% (với quốc gia nợ đầm đìa Hy Lạp, 123% GDP- Ý, 127% Islande 142% - kỷ lục giới thuộc Nhật Bản với 197% GDP) b Tác động khủng hoảng nợ châu Âu đến Việt Nam: Tác động tích cực cho kinh tế Việt Nam: Cuộc khủng hoảng kinh tế-tài vừa qua “đốt” khoảng 1/3 tài sản giới, mà vốn đầu tư bị kiệt quệ, ngược lại dòng tiền nhàn rỗi giới tăng mạnh với số vốn rút khỏi thị trường Âu, Mỹ sau biến cố vừa Dòng tiền chọn hội đầu tư mang đến lợi nhuận cao rủi ro thấp, mà họ khó kiếm thị trường Âu-Mỹ họ tin tưởng thị trường kinh tế mang lại họ mong muốn Trong Việt Nam xếp vào hạng mãnh hổ nước Đó hội tốt mà ta cần nắm bắt nước ta cần nguồn vốn khổng lồ để tái cấu trúc kinh tế giữ mức độ phát triển năm vừa Cơ hội hoàn toàn tầm tay, ta chứng tỏ ổn định kinh tế quốc gia khả ngăn chặn lạm phát, mức kỷ lực vùng Tác động tiêu cực: Không hệ thống ngân hàng, TCTD rơi vào tình trạng đứng ngồi khơng n, mà theo tính tốn sơ có tới hàng ngàn doanh nghiệp phải đóng cửa Tổng đầu tư xã hội chịu tác động nặng nề, đặc biệt đầu tư khu vực nhà nước Theo số liệu cuả Tổng cục Thống kê, tổng đầu tư xã hội năm 2011 tăng 5,7%, mức thấp năm qua, đặc biệt đầu tư nhà nước năm 2011 tăng 3,3%, vào khoảng 1/8 tốc độ tăng năm 2010 Sức mua nội địa giảm mạnh Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế năm ước tăng 24,2% so với năm 2010 Nếu loại trừ yếu tố giá, mức tăng 4,7%, thấp nhiều so với mức tăng 14% năm 2010 11% năm 2009 Tăng trưởng kinh tế năm ước 5.89%, thấp so với kế hoạch, đặc biệt khu vực xây dựng giảm tuyệt đối, mức giảm -0,97% Cho dù số giảm không lớn, so với tốc độ tăng trưởng lớn 10% khu vực năm trước, khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề Do khu vực xây dựng khu vực sử dụng nhiều lao động, nên thu hẹp khu vực có ảnh hưởng không nhỏ tới vấn đề giảm sút sức tiêu dùng nội địa năm 2011 Ngoài kể đến số tác động cụ thể sau: - Xuất khó khăn kéo GDP sụt 1,7%: mức suy giảm khoảng 1,7% GDP năm 2010, tăng trưởng GDP tháng đầu năm 2012 đạt 4,73% thấp mức tăng 5,77% kỳ năm 2011 - Lãi suất cao, doanh nghiệp thiệt nặng: Lãi suất huy động lẫn lãi suất cho vay đứng mức cao Các doanh nghiệp phải vay vốn với lãi suất khoảng 1517%/năm với kỳ hạn ngắn khoảng 16-19%/năm với kỳ hạn trung, dài hạn - FDI suy giảm: Năm 2009, tỷ lệ đầu tư FDI châu Âu cho Việt Nam chiếm khoảng 18% tổng vốn FDI, sang năm 2011 số 11%, 10 tháng đầu năm 2012 nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam khoảng 10,5 tỷ USD tức 75,3% so với kỳ 2011 - Giá vàng bùng nổ hút vốn đầu tư: Các nhà đầu tư giới tìm vàng nơi trú ẩn an tồn trước nguy khủng hoảng nợ châu Âu ngày lan rộng, làm cho giá vàng thời gian qua tăng mạnh, lên mức 1.300 USD/ounce vào thời điểm tháng 09/2010 Sang đến năm thời điểm 09/2012 giá vàng mức 1.750 USD/ounce thấp so với kỳ năm 2011 1.900 USD/ounce - Bảo hiểm rủi ro tín dụng (CDS) xu hướng tăng lên: Chịu tác động khủng hoảng nên Việt Nam có tỷ lệ nợ cao, thâm hụt ngân sách triền miên, bị tổ chức tài quốc tế xếp vào mục rủi ro cao, với mức CDS 263, xếp Hy Lạp (321) Iceland (466) - Tăng rủi ro hối đoái biến động tỷ giá vào cuối năm: Khủng hoảng nợ châu Âu tạo biến động khó lường tỷ giá Đồng USD đặc biệt đồng Yên tiếp tục đà tăng mạnh so với đồng Euro tính an tồn từ phía đồng tiền Từ khủng hoảng có dấu hiệu nghiêm trọng, đồng Euro giá tương đối so với USD Đồng USD tăng giá mạnh thâm hụt thương mại Việt Nam gia tăng, cộng với thời điểm đáo hạn khoản vay tín dụng ngoại tệ, gia tăng sức ép tăng rủi ro hối đoái biến động tỷ giá - Thị trường bất động sản đóng băng: Theo báocáo đến hết tháng 06/2012 doanh nghiệp kinh doanh bất động sản có lượng tồn kho “khủng” từ trước tới nay: bao gồm khoảng 70 doanh nghiệp với giá trị tồn kho lên tới 72.405 tỷ đồng – tương đương 3,1 tỷ USD Trong phải kể tới Cơng ty Quốc Cường Gia Lai có lượng hàng tồn có giá trị lên đến 2.846 tỷ đồng Cơng ty BĐS Sacomreal tồn kho có giá trị 2.700 tỷ đồng Công ty cổ phần Đầu tư Kinh doanh nhà - ITC có hàng tồn kho trị giá 1.813 tỷ đồng, Công ty BĐS Phát Đạt tồn kho với giá trị 4.400 tỷ đồng Số lượng hàng tồn kho chiếm từ 70% - 90% tổng tài sản DN II Sự tác động toàn cầu doanh nhiệp ngành nghề: Các doanh nghiệp thiếu vốn sản xuất: Việc thiếu vốn doanh nghiệp thể yếu tố sau: - Luồng vốn FDI vào Việt Nam có suy giảm rõ rệt; - Đầu tư cơng khó có khả tăng trở lại thâm hụt ngân sách Việt Nam mức cao; - Lãi suất vay cho doanh nghiệp mức cao 15%-19% Đối với hàng nông sản, ngồi mặt hàng gạo, sắn lát khó khăn đầu mặt hàng khác có triển vọng tốt xuất năm Sản lượng ngành điều năm 2010 giảm từ 20-30% Do sản lượng giảm nên giá xuất mặt hàng nông sản điều, tiêu đứng giá cao Còn ngành cà phê, khơng có tiền nên doanh nghiệp mua dự trữ 7-8% so với kế hoạch 200.000 lúc giá cà phê xuống thấp thời gian qua Giá yếu tố đầu vào tăng cao: Khủng hoảng tài tồn cầu khiến cho nhiều doanh nghiệp điêu đứng trước tăng giá nguyên liệu đầu vào Điển hình giá mặt hàng sau: - Sắt, thép tăng 55%; - Gạch tăng 50%; - Điện tăng 17,7%; - Than 4,3%; - Khí đốt, khí hóa lỏng tăng 16,7%-50%; - Sữa bột tăng 35,8%; Thị trường bán bị thu hẹp: - Thị trường xuất khẩu: Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam, chiếm tỷ trọng khoảng 23 – 25 % Tỷ trọng thị trường EU tổng kim ngạch xuất Việt Nam giảm, 16.5% năm 2007 18% Tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản tháng 12/2008 đạt 1,15 tỷ USD, giảm 2% so với tháng 11/2008 (đạt 1,17tỷ USD), giảm 34% so với tháng 7/2008 – tháng đạt kỷ lục 1,75 tỷ USD Xuất nông sản gặp nhiều trở ngại việc tốn quốc tế Tình trạng xảy nhiều doanh nghiệp xuất gỗ, chè, thủy sản, cà phê - Thị trường nội địa: Trong giai đoạn trước năm 2007, cấu GDP trì mức tích cực với tốc độ tạo lập vốn đầu tư trì khoảng 35% - 36%, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng trung dài hạn Trong năm 2007, với việc gia nhập WTO, nguồn vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp đổ vào nước ta kéo theo việc gia tăng thâm hụt thương mại, đặc biệt hai quý cuối năm 2007 Kết là, thâm hụt thương mại năm 2007 lên tới 14,1 tỷ USD, chiếm khoảng 13,4% GDP Tuy nhiên, phần bù đắp hoàn toàn tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, 6,24 tỷ vốn đầu tư gián tiếp lượng kiều hối đạt kỷ lục 6,18 tỷ USD Khuynh hướng tiếp tục kéo dài sang năm 2008, với việc biến động giá tăng hầu hết hàng hóa nhập đầu vào sản xuất Việt Nam khiến thâm hụt thương mại lên tới 18 tỷ USD, đạt mức kỷ lục chiếm khoảng 16,1% GDP Việc làm không đủ: Theo báocáo 40 tỉnh, thành phố đến hết tháng 1/2009 có 85 ngàn người việc làm (TP Hồ Chí Minh 19.041 người, Hà Nội 10.707 người, Bắc Ninh 8.761 người, Thanh Hóa 8.735 người, Bình Dương 8.515 người, Đà Nẵng 2.227 người…) Năm 2009 suy thoái kinh tế làm cho 400.000 người thất nghiệp, số lao động thất nghiệp tiếp tục gia tăng Việt Nam có khoảng 45 triệu người độ tuổi lao động, có 70% nơng thơn lao động có hợp đồng làm việc chừng 20% Với số lao động bị việc lớn: Hà Nội (10.707 người), TP Hồ Chí Minh (19.041 người), Bắc Ninh (8.761 người), Bình Dương (8.515 người), địa phương dẫn đầu số lượng lao động thất nghiệp Lợi nhuận giảm: Tính đến cuối năm 2009, theo báocáo tài Công ty Dầu Tường An (TAC), quý II, đơn vị đạt doanh thu 686 tỉ đồng lợi nhuận 20 tỉ đồng sang quý III, doanh thu giảm xuống 629 tỉ đồng bất ngờ lỗ 68 tỉ đồng Nguyên nhân lỗ doanh số bán hàng giảm, chi phí tài tăng cao Còn Cơng ty Đầu tư bất động sản VN (VNI), doanh thu quý II đạt tỉ đồng lợi nhuận âm 63 triệu đồng sang quý III, doanh thu 35 triệu đồng bị lỗ 695 triệu đồng Ngồi ra, nhiều DN khác Cơng ty BaSa (BAS) từ đầu năm đến liên tục bị lỗ, Cơng ty Nước giải khát Sài Gòn (TRI) tiếp tục bị lỗ quý thứ tư Thêm nữa, hậu khủng hoảng khiến cho lượt khách du lịch giảm thiều đáng kể Theo thống kê Hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines công bố lợi nhuận trước thuế năm 2008 đạt 14 triệu đôla, giảm so với 23 triệu đơla năm trước Lợi nhuận bị giảm doanh thu tồn tổng cơng ty đạt 1.56 tỉ đôla, so với 1.27 tỉ đôla năm 2007 Trong nửa đầu năm ngoái, hãng lỗ 83 tỉ đồng Việt Nam (chừng triệu đôla), giá dầu toàn cầu đạt đỉnh, phục hồi nửa cuối năm Ngồi ra, thơng tin từ cơng ty chứng khoán – ngân hàng ngoại thương Việt Nam, quý IV/2009 đạt 70,8 tỷ đồng doanh thu thuần, lũy kế năm đạt 275 tỷ đồng tăng nhẹ so với kỳ (tương đương 5,1 tỷ đồng) Sau khấu trừ 216,3 tỷ đồng giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp năm 2009 đạt 58,7 tỷ đồng, giảm 22,7 tỷ đồng so với kỳ Nhiều doanh nghiệp phá sản: Tính năm 2008, theo phòng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam, Việt Nam có khoảng 350.000 doanh nghiệp tư nhân có quy mơ vừa nhỏ số doanh nghiệp phá sản khoảng 70.000 doanh nghiệp Số doanh nghiệp khác tình trạng khó khăn 200.000, có 70.000 doanh nghiệp làm ăn có hiệu III Sự tác động lên giá trị vốn cổ đông tài sản công ty bị ảnh hưởng nhiều Tập đoàn Vinashin: Theo kết tra, giá trị tài sản nguồn vốn Vinashin đến hết ngày 31/12/2009 102.000 tỷ đồng, loại trừ công nợ nội 92.500 tỷ đồng Tính đến thời điểm này, nợ phải trả Vinashin 86.700 tỉ đồng Đáng ý, theo kết kiểm toán báocáo tài năm 2009, Vinashin lỗ gần 1.700 tỉ đồng, qua tra, Thanh tra Chính phủ xác định thực chất số lỗ tập đoàn lên tới gần 5.000 tỷ đồng, tăng 3.300 tỷ đồng so với báocáo kiểm tốn Ngồi ra, Thanh tra Chính phủ Vinashin khoảng 8.500 tỷ đồng lỗ tiềm tàng, bao gồm gần 2.800 tỷ đồng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang hợp đồng đóng tàu bị hủy; chênh lệch từ khoản phải thu nội không xác định đối tượng phải thu gần 4.700 tỷ đồng 1.000 tỷ đồng bị phạt, trả lãi tiền đặt cọc cho chủ tàu Vinashin vi phạm hợp đồng Tổng công ty Vinalines: Kết luận Thanh tra Chính phủ vừa cơng bố cho thấy hàng loạt vấn đề hoạt động kết kinh doanh Vinalines giai đoạn 2007 – 2010 Trong đó, vấn đề lớn gồm: mua nhiều tàu cũ, để xảy nhiều vụ bắt tàu gây thiệt hại lớn, đầu tư xây dựng vội vàng - quy hoạch đầu tư tài sai nguyên tắc Những sai phạm này, với số yếu tố khách quan, dẫn đến kết kinh doanh yếu doanh nghiệp, với tổng số lỗ năm 2009 – 2010 lên tới 1.686 tỷ đồng, số tài khác đáng quan ngại Đầu tư ngành Vinalines 672 tỷ đồng, 10,37% vốn điều lệ Tập đoàn EVN: Tổng doanh thu bán điện năm 2010 90.934 tỷ đồng tương ứng giá bán điện bình quân thực 1.061,4 đ/kWh điện thương phẩm Tổng chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2010 101.096 tỷ đồng, tương ứng với giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2010 1.180,0 đ/kWh điện thương phẩm Như vậy, năm 2010, sản xuất kinh doanh điện EVN lỗ 10.162 tỷ đồng Theo ông Đặng Huy Cường, khoản lỗ chưa bao gồm tính đến lỗ/lãi cơng ty cổ phần điện EVN góp vốn Chí phí "treo" lại chưa tính hết vào giá thành sản xuất kinh doanh điện EVN năm 2010 bao gồm khoản lỗ chênh lệch tỷ giá 15.463 tỷ đồng chi phí tiếp nhận lưới điện nơng thơn lại 356 tỷ đồng Đầu tư ngành 4.551 tỷ đồng, 4,13% vốn điều lệ Tổng cơng ty xăng dầu: Kiểm tốn nhà nước (KTNN) cho biết kiểm toán phát hành báocáo kiểm tốn báocáo tài năm 2011 Petrolimex Theo đó, doanh nghiệp lỗ 2.604 tỉ đồng, chủ yếu chênh lệch tỷ giá Cụ thể hơn, lợi nhuận trước thuế năm 2011 theo báocáo tài hợp Petrolimex lỗ 1.423 tỉ đồng Bao gồm: lỗ khối kinh doanh xăng dầu 2.358 tỉ đồng (trong lỗ kinh doanh xăng dầu 2.604 tỉ đồng), lãi khối công ty cổ phần, kinh doanh khác bù trừ hợp báocáo tài 935 tỉ đồng Số lỗ 1.423 tỉ đồng chưa tính đến khoản lỗ định giá lại khoản đầu tư tài chính, đầu tư chứng khốn thời điểm chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang công ty cổ phần 949 tỉ đồng IV Những ảnh hưởng trị ngắn hạn, trung hạn dài hạn tác động đến hiệu hoạt động tài doanh nghiệp Việt Nam Chính sách tỷ giá hợp lý kiềm chế lạm phát: Những điều chỉnh sách tỷ giá thời gian gần cho thấy cố gắng thu hẹp chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự do, từ góp phần cân cung - cầu giảm bớt hoạt động găm giữ đầu ngoai tệ kinh tế Đây điều chỉnh cần thiết hướng, đáp ứng nhu cầu thực tế quản lý nhà nước kinh doanh doanh nghiệp, lẫn phù hợp nguyên tắc lý thuyết tiền tệ Điều chỉnh lãi suất điều hành trần lãi suất huy động: NHNN vừa đưa Thông báo việc điều chỉnh giảm lãi suất điều hành trần lãi suất tiền gửi Quyết định đưa khoản hệ thống ngân hàng dư thừa, lãi suất thị trường có xu hướng giảm lạm phát có xu hướng giảm Theo đó, lãi suất tái cấp vốn giảm từ 13%/năm xuống 12%/năm, lãi suất cho vay toán điện tử liên ngân hàng giảm từ 14%/năm xuống 13%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 11%/năm xuống 10%/năm Lãi suất tiền gửi tối đa VND không kỳ hạn kỳ hạn tháng từ 4%/năm xuống 3%/năm, với kỳ hạn tháng từ 12%/năm xuống 11%/năm; riêng quỹ tín dụng nhân dân sở ấn định mức lãi suất tối đa tiền gửi có kỳ hạn tháng trở lên giảm từ 12,5%/năm xuống 11,5%/năm Chính sách thuế: Việc miễn, giảm, giãn thuế, tạm hoàn thuế với việc điều chỉnh giảm thuế nhập số nhóm hàng nguyên liệu đầu vào sản xuất, nước chưa sản xuất có sản xuất khơng đáp ứng đủ nhu cầu sách tài quan trọng việc hỗ trợ cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn, kích thích sản xuất, kinh doanh Giảm bội chi ngân sách, chi tiêu công: Theo báocáo thẩm tra tình hình thực dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2011, dự toán phương án phân bổ NSNN năm 2012 Uỷ ban Tài chính-Ngân sách (Ủy ban TCNS) Quốc hội, Nghị 11/NQ-CP tập trung vào việc cắt giảm chi tiêu công, tiết kiệm thêm 10% chi thường xun (ngồi phần tiết kiệm 10% dự tốn từ đầu năm), tổng số chi NSNN vượt dự toán 9,7% (70.400 tỷ đồng) mức tăng lớn Chính phủ dự kiến bố trí 9.100 tỷ đồng từ nguồn tăng thu ngân sách trung ương để giảm bội chi NSNN năm 2011, đưa xuống mức 111.500 tỷ đồng, tương đương 4,9% GDP, giảm 0,4% so với dự toán đầu năm Chuyển dịch cấu kinh tế: Chính phủ bước thực chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tiếp tục đẩy mạnh, theo hướng sản xuất hàng hoá (phát triển vùng nguyên liệu, nuôi trồng thuỷ hải sản; phát triển khu du lịch sinh thái chuyên canh theo lĩnh vực sản xuất phù hợp với đặc điểm điều kiện địa lý, tự nhiên…) ứng dụng công nghệ cao KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu Mỹ khủng hoảng nợ công châu Âu gây hậu nặng nề nghiêm trọng Nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn phải tuyên bố phá sản gây trấn động lớn thị trường nước khu vực Xảy vấn đề lớn kiểm soát hoạt động kinh doanh sản phẩm phái sinh thị trường tài Mỹ khơng chặt chẽ Trước tình hình này, Chính Phủ quốc gia có biện pháp nhằm khắc phục tình trạng xuống kinh tế nước thơng qua cac biện pháp sách tài sách tài khóa Đối với Việt Nam, khủng hoảng tài tồn cầu tác động khơng làm cho kim ngạch xuất sụt giảm, đầu tư nước nước ngồi khó khăn mà gây phá sản cho nhiều doanh nghiệp Đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Trước tình hình này, Chính Phủ Việt Nam có sách để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng giãn thuế, giảm thuế, hỗ trợ vốn… Mặt khác, phải kể đến linh hoạt doanh nghiệp, biết tận dụng hỗ trợ Chính Phủ nội lực bên doanh nghiệp để làm bàn đạp vượt qua khó khăn Bên cạnh kết đạt phải kể đến có nhiều doanh nghiệp khó khăn việc tiếp cận vốn từ ngân hàng Do đòi hỏi Chính Phủ cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp với khoản vốn nhanh để khắc phục khó khăn Khủng hoảng kinh tế tồn cầu gây khó khăn lớn nước, đặc biệt nước phát triển Đối với Việt Nam, nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ khủng hoảng Chính mà tương lai thị trường Việt Nam thị trường ổn định hấp dẫn nhà đầu tư ngồi nước Vì vậy, Chính Phủ Việt Nam doanh nghiệp cần có sách, biện pháp để kích thích đầu tư nước thu hút đầu tư nước ... Phát triển kỹ nghiên cứu, thu thập liệu tổng hợp khác • Lựa chọn sử dụng tài liệu có liên quan • Thể kỹ viết báo cáo chuyên nghiệp Hướng dẫn đánh giá Bài tập trình bày dạng báo cáo kinh doanh... toán phát hành báo cáo kiểm tốn báo cáo tài năm 2011 Petrolimex Theo đó, doanh nghiệp lỗ 2.604 tỉ đồng, chủ yếu chênh lệch tỷ giá Cụ thể hơn, lợi nhuận trước thuế năm 2011 theo báo cáo tài hợp Petrolimex... McKinsey lên kế hoạch tạo báo cáo tổng thể cho khách hàng Việt Nam nhằm hỗ trợ họ tạo dựng chiến lược dựa ảnh hưởng nhiễu loạn Tài Mỹ Eurozone nhìn nhận từ Đơng Nam Á (SEA) Báo cáo bạn cần phải đánh