Đề thi giám sát thi công
Trang 1BÀI KIỂM TRA
“BÀI KIỂM TRA NGHIỆP VỤ TƯ VẤN GIÁM SÁT PHẦN CHUNG”
Thời gian làm bài: phút
Khóa học từ ngày:
Yêu cầu Anh, Chị chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn hoặc đánh chéo vào 01 phương án
được chọn, nếu hủy chọn , chọn lại .
Câu 1 Nội dung và trình tự nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng và công trình xây dựng đưa vào sử dụng:
A Phương án 1
− Kiểm tra hiện trường.
− Kiểm tra bản vẽ hoàn thành công trình xây dựng.
− Kiểm tra kết quả thử nghiệm, vận hành thử đồng bộ hệ thống máy móc thiết bị công nghệ.
B Phương án 2
− Kiểm tra các văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về phòng chống cháy nổ, an toàn môi trường, an toàn vận hành.
− Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng.
− Chấp thuận nghiệm thu để đưa công trình xây dựng vào khai thác sử dụng Biên bản nghiệm thu được lập theo mẫu quy định của phụ lục 6 và phụ lục 7 của nghị định 209.
C Phương án 3 x
− Gồm cả hai phương án 1 và phương án 2
Câu 2 Thời hạn bảo hành công trình được quy định
− Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật liệu cấu kiện, vật tư, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và lắp đặt vào công trình xây dựng theo tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế.
− Lập và kiểm tra thực hiện biện pháp thi công, tiến độ thi công.B Phương án 2
− Lập và ghi nhật ký thi công xây dựng công trình theo quy định.
Trang 2− Kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh môi trường bên trong và bên ngoài công trường.
− Nghiệm thu nội bộ và lập bản vẽ hoàn công cho bộ phận công trình xây dựng, hạng mục công trình xây dựng và công trình xây dựng hoàn thành.
− Báo cáo chủ đầu tư về tieend độ, chất lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường thi công xây dựng theo yêu cầu của chủ đầu tư.
− Chuẩn bị tài liệu làm căn cứ nghiệm thu theo quy địnhtại điều 24, điều 25, điều 26 của nghị định 209 và lập phiếu yêu cầu chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu.
C Phương án 3 x
− Gồm cả hai phương án 1 và phương án 2
Câu 4 Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng
A Phương án 1
− Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng.
− Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết kế đã được chấp thuận.
− Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng.
− Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng.B Phương án 2
− Các kết quả kiểm tra thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quá trình xây dựng.
− Nhật ký thi công nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các văn bản khác có liên quan đến đối tượng nghiệm thu.
− Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng.C Phương án 3 x
− Gồm cả hai phương án 1 và phương án 2.
Câu 5 Nội dung, nhiệm vụ khảo sát xây dựng
− Gồm cả hai phương án 1 và phương án 2
Câu 6 Những căn cứ để nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng
Trang 3− Là cơ sở để xếp hạng và lựu chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng.− Là cơ sở để xác định số bước thiết kế.
− Là cơ sở để xác định thời hạn bảo hành công trình xây dựng.
Câu 8 Theo luật xây dựng và nghị định 209, công trình xây dựng được phân loại như thế nào?
A Phương án 1: Công trình xây dựng được phân thành 2 loại
B Phương án 2: Công trình xây dựng được phân thành 3 loại.
− Công trình giao thông
C Phương án 3: Công trình xây dựng được phân thành 5 loại x
− Công trình giao thông− Công trình thủy lợi
− Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng
− Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm trong hoạt động xây dựng.
− Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ
B Phương án 2
− Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển các hoạt động xây dựng− Ban hành và tỏ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng
− Quản lý chất lượng, lưu trữ hồ sơ công trình
− Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm trong hoạt động xây dựng
− Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ
C Phương án 3.
− Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển các hoạt động xây dựng.− Ban hành quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng
− Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng
− Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm trong hoạt động xây dựng
− Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ
Trang 4− Địa điểm – Hình thức quản lý
− Các giải pháp kinh tế kỹ thuật – Hiệu quả kinh tế-xã hội
− Các giải pháp kinh tế kỹ thuật – Hiệu quả kinh tế-xã hội
− Nguồn vốn – Đánh giá tác động của môi trường Phương án 3
− Mục tiêu – Chủ đầu tư
− Địa điểm – Hình thức quản lý− Quy mô, công suất – Phòng chống cháy nổ
− Các giải pháp kinh tế-kỹ thuật – Hiệu quả kinh tế-xã hội
− Tổng mức đầu tư – Đánh giá tác động của môi trường
Câu 11 Các bản vẽ thiết kế cơ sở bao gồm những loại bản vẽ gì?
A Phương án 1: Gồm
− Bản vẽ sơ đồ hệ thống phòng chống cháy nổB Phương án 2: Gồm x
− Khuyễn khích việc thực hiện chế độ giám sát đối với nhà ở riêng lẻ.C Phương án 3 x
− Căn cứ vào thiết kế được duyệt quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng
Trang 5− Trung thực, khách quan, không vụ lợi.C Phương án 3 x
− Các kỹ sư, nhân viên giám sát khác
Câu 15 Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng bao gồm các nội dung sau
− Giám sát thi công xây dựng công trình theo khối lượng của thiết kế được duyệt.
− Tính toán và xác nhận khối lượng thi công xây dựng mà nhà thầu thi công xây dựng đã hoàn thành theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt đẻ nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng.
A Nhà thầu phải tự kiểm tra và đảm bảo chất lượng vật liệu, cấu kiện hay sản phẩm xây dựng trước khi đưa chúng vào sử dụng trong thi công xây lắp.
B Mọi vật liệu, cấu kiện hay sản phẩm trước khi đưa vào sử dụng trong thi công xây lắp phải qua thí nghiệm kiểm tra chất lượng Chúng phải đảm bảo yêu cầu của thiết kế và quy định của tiêu chuẩn xây dựng hiện hành x
Trang 6C Trong quá trình thi công xây lắp, nếu phát hiện có sự nghi ngờ về chất lượng, phải thực hiện thí nghiệm kiểm tra chất lượng của chúng.
Câu 18 Bằng cách nào nhà thầu chứng minh rằng vật liệu sử dụng trong thi công xây lắp là đảm bảo chất lượng theo quy định của thiết kế?
A Nhà thầu phải yêu cầu bên cung ứng vật liệu cung cấp đầy đủ các chứng chỉ chất lượng kèm theo mỗi loại vật liệu nhập về công trình trước khi sử dụng chúng vào thi công xây lắp.
B Trước khi sử dụng vật liệu vào thi công xây lắp, nhà thầu phải tiến hành kiểm tra xác định rõ nhãn mác đầy đủ và xuất xứ của chúng.
C Lấy mẫu vật liệu sử dụng trong thi công, tiến hành kiểm tra tại phòng thí nghiệm chuyên ngành LAX_XD để nhận kết quả thí nghiệm xác định chất lượng của chúng xem có đảm bảo yêu cầu quy định của thiết kế hay không x
Câu 19 Việc kiểm tra chất lượng của vật liệu được thực hiên theo phương pháp nào? Căn cứ vào đâu để đánh giá chất lượng của chúng?
A Việc kiểm tra chất lượng của vật lieu được thực hiện bằng phương pháp thí nghiệm phá hoại và thí nghiệm không phá hoại Việc đánh giá chất lượng của chúng phải căn cứ vào quy định của thiết kế x
B Việc kiểm tra chất lượng của vật liệu được thực hiện bằng phương pháp thí nghiệm phá hoại mẫu thử Việc đánh giá chất lượng của chúng phải căn cứ vào quy định của TCXD hiện hành đối với mỗi loại vật liệu kiểm tra.
C Việc kiểm tra chất lượng của vật liệu được thực hiện bằng phương pháp thí nghiệm không phá hoại mẫu thử Việc đánh giá chất lượng của chúng phải căn cứ vào quy định của thiết kế và TCXD hiện hành đối với mỗi loại vật liệu kiểm tra.
Câu 20 Khi tiến hành kiểm tra phòng thí nghiệm, cần quan tâm đến những yếu tố cơ bản nào?
A Khi tiến hành kiểm tra phòng thí nghiệm, ta cần quan tâm đến 3 yếu tố cơ bản: là phòng thí nghiệm TN chuyên ngành (Có dấu LAS_XD ) kèm theo là danh sách các TN được phép thực hiện, có đầy đủ máy móc TN phù hợp, đảm bảo năng lực chuyên gia thực hiện TN x
B Khi tiến hành kiểm tra phòng thí nghiệm, ta cần quan tâm đến các yếu tố cơ bản về: xưởng phòng TN, trang thiết bị TN, đủ nhân lực thực hiện TN.
C Khi tiến hành kiểm tra phòng thí nghiệm ta cần quan tâm tới các yếu tố cơ bản là: phòng TN có đủ tư cách pháp nhân thực hiện thí nghiệm, Cán bộ thí nghiệm phải qua đào tạo và phải có chứng chỉ được phép thực hiện TN.
Câu 21 Những phương pháp nào được áp dụng kiểm tra chất lượng cấu kiện hay sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng chúng vào thi công xây lắp?
A Trước khi đưa cấu kiện hay sản phẩm chế tạo sẵn vào thi công xây lắp ta phải kiểm tra chất lượng của chúng bằng phương pháp chất tải cấu kiện và phương pháp và phương pháp thí nghiệm không phá hoại.
B Trước khi đưa cấu kiện hay sản phẩm chế tạo sẵn vào thi công xây lắp, tùy thuộc yêu cầu TN có thể áp dụng 1 trong 2 phương pháp TN: Phương pháp chất tải cấu kiện hoặc phương pháp thí nghiệm không phá hoại x
C Trước khi đưa cấu kiện hay sản phẩm chế tạo sẵn vào thi công xây lắp, ta phải kiểm tra chất lượng của chúng bằng phương pháp TN không phá hoại.
Câu 22 Phương pháp TN không phá hoại nào thường gặp khi kiểm tra chất lượng cấu kiện hay sản phẩm?
A Khi kiểm tra chất lượng cấu kiện hay sản phẩm xây dựng ta thường áp dụng các phương pháp TN không phá hoại là: Phương pháp quan sát bằng mắt thường, phương pháp điện từ, phương pháp bật nảy.
B Khi kiểm tra chất lượng cấu kiện hay sản phẩm xây dựng ta thường áp dụng các phương pháp TN không phá hoại là: phương pháp bật nảy, phương pháp siêu âm kết hợp phương pháp quan sát bằng mắt thường.
C Khi kiểm tra chất lượng cấu kiện hay sản phẩm xây dựng ta thường áp dụng các phương pháp TN không phá hoại là: phương pháp điện từ, phương pháp bật nảy và phương pháp siêu âm x
Trang 7Câu 23 Khi thực hiện kiểm định công trình cần tiến hành theo những giai đoạn căn bản nào?
A Khi thực hiện kiểm định công trình cần tiến hành theo 3 giai đoạn cơ bản là: thu thập thông tin về công trình, xử lý thông tin, đánh giá-kết luận và kiến nghị x
B Khi thực hiện kiểm định công trình cần tiến hành theo 2 giai đoạn cơ bản là: thu thập thông tin về công trình, xử lý thông tin kiểm định.
C Khi thực hiện kiểm định công trình cần tiến hành theo 2 giai đoạn cơ bản là : thu thập thông tin về công trình ; đánh giá – kết luận và kiến nghị.
Câu 24 Khi thu thập thông tin về công trình, thường tiến hành những bước khảo sát cơ bản nào?
A Khi thu thập thông tin về công trình nói chung, ta thường thực hiện những bước khảo sát cơ bản : khảo sát chất lượng bên ngoài và bên trong công trình.
B Khi thu thập thông tin về công trình nói chung thường thực hiện những bước khảo sát cơ bản sau; khảo sát hồ sơ; khảo sát tổng thể mặt ngoài công trình; khảo sát chất lượng trong công trình, thí nghiệm thử tải kết cấu x
C Khi thu thập thông tin về công trình nói chung thường thực hiện những bước khảo sát cơ bản sau; khảo sát hồ sơ; khảo sát chất lượng bên trong và TN thử tải
Câu 25 Căn vứ vào đâu người KS thực hiện giám sát đối với công tác kiểm định công trình
A Người KS thực hiện giám sát đối với công tác kiểm định công trình, căn cứ vào nội dung bản đề cương kiểm định đã được thống nhất giữa 2 bên A – B x
B Người KS thực hiện giám sát đối với công tác kiểm định công trình, căn cứ vào nội dung và khối lượng kiểm định đã được thống nhất giữa 2 bên A – B.
C Người KS thực hiện giám sát đối với công tác kiểm định công trình, căn cứ vào nội dung khảo sát đã được thống nhất giữa 2 bên A – B.
Câu 26 Nội dung của công tác giám sát thi công lắp đặt thiết bị, hệ thống hạ tầng kỹ thuật
A.Kiểm tra:
− Nguồn gốc xuất xứ của thiết bị
− Giấy thử nghiệm của cơ quan đo lường chất lượng.− Chứng chỉ ISO của nhà chế tạo thiết bị.
− Nghiệm thu tĩnh thiết bị
− Chay thử không tải, có tải từng thiết bị và cả hệ thống.
D Kiểm tra: x
− Nguồn gốc xuất xứ của thiết bị.
− Giấy chứng nhận thử nghiệm xuất xưởng.
− Chay thử không tải, có tải từng thiết bị và cả hệ thống.
− Giám sát vận hành toàn bộ hệ thống có tải, nghiệm thu và bàn giao.
Câu 27: Các yêu cầu đối với nguồn điện
A.
Trang 8− Cung cấp điện liên tục− Chất lượng điện ổn định
− Máy phát dự phòng khởi động tự động khi mất điện lướiB.
− Kiểm tra độ bền điện môi của máy biến áp− Kiểm tra các máy liên động cơ điện− Kiểm tra các rơ le bảo vệ
Câu 30 Công tác khảo sát xây dựng bao gồm những nội dung nào sau đây
A Khảo sát điều kiện khí tượng, thủy văn, điạ hình, địa chất công trình x
B Khảo sát điều kiện khí tượng, thủy văn, điạ hình, địa chất công trình, GPMB xây dựng, điều tra kỹ thuật và đo đạc nhà, công trình xây dựng kiên cố
Trang 9Câu 31 Những văn bản nào sau đây cần phải có khi tiến hành khảo sát xây dựng ngoài hiện trường.
A Giấy phép cấp đất xây dựng, giấy phép khảo sátB Yêu cầu kỹ thuật, phương án kỹ thuật
C Dự toán chi phí khảo sát, hợp đồng khảo sátD Tất cả các văn bản trên x
Câu 32 Chủ đầu tư có phải xét duyệt yêu cầu Kỹ Thuật KSXD hay không?
A Có x
B Không
Câu 33 Giai đoạn nào của xây dựng công trình cần đến công tác trắc địa
A Khảo sát , thiết kếB Thi công
C Khai thác , sử dụng công trìnhD Tất cả các giai đoạn x
Câu 34 Để đánh giá độ chính xác của công tác đo đạc đã tiến hành người ta sử dụng
A SS trung phương 1 lần đoB SS cho phép x
C SS của giá trị trung bình
Câu 35 Chất lượng của 1 tờ bản đồ địa hình được thể hiện ở các mặt
A Trung thực: Biểu diễn đầy đủ các địa vật và dáng đất theo yêu cầu của tỉ lệ
B Chính xác: Tọa độ và độ cao các điểm xác định trên bản đồ và đo trực tiếp trên mặt đất lệch nhau trong giới hạn cho phép tùy theo tỉ lệ
C Cả 2 yêu cầu trên x
Câu 36 Nhiệm vụ của công tác trắc địa trong giai đoạn thi công là
A Đảm bảo xây dựng công trình và các bộ phận công trình theo đúng vị trí, hình dáng, đúng kích thước thiết kế x
B Bố trí công trình theo đúng tọa độ thiết kếC Xây dựng công trình theo đúng cao độ thiết kế
Câu 37 Đo vẽ hoàn công nhằm mục đích
A Xác định lại vị trí, kích thước, hình dáng của công trình sau khi xây dựng xong làm cơ sở thanh quyết toán và bảo trì, bảo hành công trình x
B Để kiểm tra công tác xây dựng
C Để kiểm tra công tác bố trí công trình trong quá trình xây lắp
Câu 38 Căn cứ để tính toán độ chính xác đo đạc khi quan trắc lún và chuyển dịch ngang là
A Độ lún và độ chuyển dịch dự tính tổng cộng khi thiết kếB Các loại nền đất
C Cả 2 yếu tố trên x
Câu 39 Công tác quản lý và kiểm tra các loại cọc khoan nhồi được thực hiện
A Kiểm tra ở 2 giai đoạn : trước khi đổ bê tông cọc và sau khi thi công xong cọc x
B Chỉ cần kiểm tra khi thi công cọc
Câu 40 Đánh giá chất lượng thi công thân cọc khoan nhồi theo đặc trưng sóng siêu âm
A Cho ta biết ngay cường độ bê tông của thân cọc
B Cho ta đánh giá chất lượng bê tông thân cọc khoan nhồi tốt, xấu, phân tần, nứt, rỗng, theo dặc trưng sóng siêu âm x
BÀI KIỂM TRA NGHIỆP VỤ TƯ VẤN GIÁM SÁT
VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TP.HCM
TRUNG TÂM TƯ VẤN ỨNG DỤNG KINH TẾ
149 Pasteur, P.6, Q.3, Tel : 38 206 789, 39 321 339 – Fax : 39 321 342, www.cit.com.vn
Trang 10PHẦN XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
Thời gian làm bài: phút
Khóa học từ ngày:
Yêu cầu Anh, Chị chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn hoặc đánh chéo vào 01 phương án
được chọn, nếu hủy chọn , chọn lại .
Câu 1.Phương châm số 1 của tư vấn giám sát là gì?
A Phát hiện bắt lỗi bên thi công (bên B)B Giúp bên B chỉ đạo thi công
C Ngăn ngừa sai phạm trong thi công x
Câu 2 Công trình xây dựng thế nào là chất lượng
A Càng tốt càng chất lượng
B Đạt các yêu cầu ghi trong hồ sơ thiết kế x
C Vừa lòng người sử dụng công trình
Câu 3 Khi nào trách nhiệm của tư vấn giám sát một công trình hoàn thành
A Công trình xây dựng xongB Ký biên bản bàn giao công trìnhC Hoàn tất hồ sơ lưu của công trình x
Câu 4 Trong các trường hợp sau, hiệu quả dầm đất tốt nhất thường là trường hợp nào?
A Đất khô (w < 5%)B Đất ướt (w > 30%)C Đất ẩm (w = 10-20%) x
Câu 5 Khi nào đầm đất đạt hiệu quả nhất.
A.Ứng suất đầm Pd=0,8-0,9Rđất
B Ứng suất đầm Pd=Rđất x
C Ứng suất đầm Pd=1,1Rđất
(Rđất = ứng suất giới hạn của đầm đất)
Câu 6 Căn cứ vào đâu để định vị công trình
A.Bản vẽ và mốc chuẩn, mốc quy ước (có văn bản kèm theo) x
B Bản vẽ địa hình, địa vật bên cạnhC Bản vẽ và thực trạng mặt bằng
Câu 7 Làm thế nào để biết được lực ép lên một đầu cọc trong thời gian ép cọc.
A.Đếm đối tượng( biết trọng lượng của các khối đối trọng)B Nhìn đồng hồ áp lực x
C Theo kinh nghiệm thi công và nhìn cọc xuống
Câu 8 Cọc đóng đạt yêu cầu khi nào?(không có sự cố)
A.Cọc không xuống nữa