Hệ thống điện Hệ thống điện trong công trình dân dụng thường bao gồm các thành phần sau: ` Nguồn cung cấp điện: điểm cấp điện của điện lực hoặc máy phát điện.. Nội dung chung: ` Kiểm tra
Trang 1BÀI GIẢNG TƯ VẤN GIÁM SÁT
CHUYÊN ĐỀ SỐ 14 GIÁM SÁT THI CÔNG & NGHIỆM
THU LẮP ĐẶT THIẾT BỊ
Biên soạn & giảng:
GV.NCS.ThS Đặng Xuân Trường
Email: dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn
Trang 2GV.NCS.ThS
NỘI DUNG CHÍNH
I GIỚI THIỆU VỀ CÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ DÙNG
TRONG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG
II NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG LẮP
ĐẶT THIẾT BỊ
III NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT LẮP ĐẶT THIẾT
BỊ
IV CÁC TIÊU CHUẨN, QUI TRÌNH ÁP DỤNG TRONG THI
CÔNG VÀ NGHIỆM THU TRONG CÔNG TÁC LẮP ĐẶT THIẾT BỊ
V NGHIỆM THU CÁC CÔNG TÁC LẮP ĐẶT THIẾT BỊ
VI GIẢI QUYẾT SỰ CỐ & CÁC VẤN ĐỀ KỸ THUẬT PHÁT
SINH TRONG CÔNG TÁC LẮP ĐẶT THIẾT BỊ
Trang 3I GIỚI THIỆU VỀ CÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ DÙNG
TRONG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG
1 Hệ thống điện
2 Hệ thống cấp nước
3 Hệ thống thoát nước
4 Hệ thống thông gió, tạo áp
5 Hệ thống điều hoà không khí
6 Hệ thống chống sét
7 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
8 Hệ thống thang máy
9 Một số hệ thống thiết bị khác
Trang 4GV.NCS.ThS
1 Hệ thống điện
Hệ thống điện trong công trình dân dụng thường bao gồm các thành phần sau:
` Nguồn cung cấp điện: điểm cấp điện của điện lực
hoặc máy phát điện.
` Các thiết bị quản lý và điều hành hệ thống điện:
biến áp, công tơ điện, bảng phân phối, tủ điện, ngắt điện, chuyển mạch,…
` Mạng lưới dây dẫn điện.
` Các dạng phụ tải tiêu thụ điện (các thiết bị điện:
đèn, quạt, tủ lạnh, bàn ủi, máy giặt, bếp, TV,máy tính,… ).
` Mạng tiếp địa.
Trang 6GV.NCS.ThS
Trang 7Hệ thống cấp nước có thể gồm:
` Hệ thống cấp nước ăn uống.
` Hệ thống cấp nước cho sản xuất và dịch vụ.
` Hệ thống cấp nước chữa cháy.
2 Hệ thống cấp nước
Trang 8GV.NCS.ThS
Trang 10GV.NCS.ThS
2 Hệ thống cấp nước (2)
Hệ thống cấp nước bên trong nhà thường bao gồm các thành phần sau:
` Nguồn cung cấp nước
cung cấp nước
` Mạng lưới đường ống dẫn nước.
` Các thiết bị dùng nước
Trang 113 Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước bên trong nhà có thể
gồm:
` Hệ thống thoát nước mưa.
` Hệ thống thoát nước tiểu và phân.
` Hệ thống thoát nước sinh hoạt.
` Hệ thống thoát nước của sản xuất và dịch
vụ.
Trang 12GV.NCS.ThS
Trang 133 Hệ thống thoát nước (2)
Hệ thống thoát nước bên trong nhà thường bao gồm các thành phần sau:
` Điểm thu nước.
Trang 14GV.NCS.ThS
4 Hệ thống thông gió, tạo áp
` Hệ thống thông gió có chức năng cấp / hút
không khí, thải bụi, thải khí độc.
` Hệ thống tạo áp thường có chức năng tạo áp
lực dương cho không khí bên trong khu vực nào đó.
Trang 154 Hệ thống thông gió, tạo áp (2)
Hệ thống thông gió, tạo áp thường bao gồm các thành phần sau:
` Quạt gió (hướng trục, ly tâm).
` Các phụ kiện của hệ thống thông gió.
Trang 16GV.NCS.ThS
Trang 175 Hệ thống điều hòa không khí
Hệ thống điều hoà không khí có chức năng
làm mát / nóng không khí.
Hệ thống điều hoà không khí hiện nay có thể
chia làm 3 loại theo công suất:
` Loại 1 khối và 2 khối (công suất nhỏ).
` Loại tủ (công suất trung bình).
` Loại trung tâm (công suất lớn).
Trang 18GV.NCS.ThS
Trang 196 Hệ thống chống sét
Hệ thống chống sét hiện nay gồm 2 loại: cổ
điển (thụ động) và hiện đại (chủ động).
Mỗi loại đều bao gồm 3 bộ phận chính:
` Bộ phận thoát sét.
Trang 20GV.NCS.ThS
Trang 217 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Hệ thống phòng và chữa cháy thông thường bao
gồm 2 bộ phận: báo cháy và chữa cháy.
Bộ phận báo cháy gồm:
` Hệ thống điều khiển trung tâm.
` Các thiết bị phát hiện các yếu tố gây cháy / do
cháy sinh ra.
` Các thiết bị báo động.
Bộ phận chữa cháy (loại vách tường) gồm:
` Các thiết bị chứa các chất dập cháy.
` Các thiết bị tạo áp lực nước chữa cháy.
` Nguồn nước chữa cháy.
` Hệ thống đường ống dẫn nước chữa cháy.
` Hệ thống lăng phun nước.
Trang 22GV.NCS.ThS
Trang 24GV.NCS.ThS
Trang 258 Hệ thống thang máy
Hệ thống thang máy thường đảm đương việc
vận chuyển người / vật liệu theo chiều đứng hoặc chiều ngang, có thể xếp thành các loại:
` Thang máy vận hành theo chiều đứng.
` Thang máy vận hành theo chiều xiên.
` Thang máy vận hành theo chiều ngang.
Ở đây chỉ trình bày hệ thống thang máy vận
hành theo chiều đứng dùng điện.
Trang 26GV.NCS.ThS
8 Hệ thống thang máy (2)
Loại này thường gồm các bộ phận:
` Giếng thang: đỉnh giếng, thân giếng, đáy giếng.
` Buồng thang (cabin).
` Cửa tầng.
` Ray dẫn hướng.
` Động cơ kéo buồng thang.
` Cáp treo buồng thang.
` Tang cuốn cáp.
` Đối trọng.
` Thiết bị an toàn (bộ phận hãm bảo hiểm; khống
chế vượt tốc; giảm chấn cho cabin và đối trọng).
Trang 28GV.NCS.ThS
Trang 299 Hệ thống thiết bị khác
` Hệ thống thu tín hiệu truyền thông vô tuyến
(radio, truyền hình mặt đất, truyền hình vệ tinh).
` Hệ thống thu tín hiệu truyền thông hữu tuyến
(điện thoại, truyền hình cáp).
` Hệ thống truyền số liệu bằng cáp (LAN, ADSL).
` Hệ thống tự động đóng mở cửa, thông báo.
` Hệ thống an ninh: quan sát, báo động.
` Hệ thống cấp ga.
` Hệ thống đổ và thu gom rác thải cho nhà cao
tầng.
` V.v…
Trang 30GV.NCS.ThS
II NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG
LẮP ĐẶT THIẾT BỊ
1 Giám sát và quản lý về chất lượng thi công
2 Giám sát và quản lý về khối lượng thi công
3 Giám sát và quản lý về tiến độ thi công
4 Giám sát và quản lý về an toàn lao động
5 Giám sát và quản lý về vệ sinh môi trường
Trang 31 Về vật tư:
Xuất xứ.
Chủng loại, qui cách.
Chất lượng.
Công tác bảo quản, xếp kho.
Về kỹ thuật thi công
Qui trình thi công của cả hạng mục.
Kỹ thuật thi công của từng công việc.
Các dụng cụ, thiết bị thi công.
Về biện pháp thi công
Chọn biện pháp thi công.
Bố trí nhân lực, thiết bị.
1 Giám sát và quản lý về chất lượng thi công
Trang 32GV.NCS.ThS
2 Giám sát và quản lý về khối lượng thi công
Xác nhận khối lượng công việc đã thực hiện được;
Nắm rõ các khối lượng thay đổi (tăng thêm hoặc
giảm đi) so với hồ sơ thiết kế, trên cơ sở đó để nghiệm thu khối lượng (theo hợp đồng và phát sinh).
Trang 333 Giám sát và quản lý về tiến độ thi công
Giám sát tiến độ của từng công tác.
công tác.
Đề nghị hoặc yêu cầu đơn vị thi công có các
biện pháp điều chỉnh thích hợp nếu tiến độ thực tế khác nhiều với dự kiến.
Trang 34GV.NCS.ThS
4 Giám sát và quản lý về an toàn lao động
` Đảm bảo cho người lao động cũng như công trình được
an toàn, không để xảy ra các sự cố đáng tiếc.
` Nhiệm vụ này đòi hỏi tư vấn giám sát cần:
Biết các qui định về bảo hộ lao động;
Nắm rõ kỹ thuật an toàn trong thi công;
Có kinh nghiệm thực tế ;
Giúp cho việc phòng ngừa ngay từ đầu, không để
xảy ra sự cố cho người cũng như công trình, nhất là trong thi công phần ngầm và phần trên cao.
Trang 355 Giám sát và quản lý về vệ sinh môi trường
Đảm bảo trong quá trình thi công, thậm chí đến lúc thi
công xong, không được để việc mất vệ sinh, ô nhiễm môi trường vượt quá giới hạn cho phép, cả trong phạm
vi công trường cũng như khu vực xung quanh công trường.
Nói chung trước khi bàn giao công trình phải giám sát
đơn vị thi công thực hiện công tác khôi phục lại hiện trạng ban đầu ở những khu vực bị ảnh hưởng do thi công công trình.
Trang 36GV.NCS.ThS
Nội dung chung:
` Kiểm tra năng lực đơn vị thi công:
Nhân lực: cán bộ kỹ thuật, đội ngũ công nhân
(cả số lượng và trình độ chuyên môn)
Thiết bị thi công và thiết bị thí nghiệm phục vụ
công tác lắp đặt thiết bị
III NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT LẮP ĐẶT THIẾT BỊ
TRONG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG
Trang 37` Kiểm tra vật tư xây dựng:
Ở tất cả các dạng (nguyên liệu, bán thành phẩm
và thành phẩm)
Khi nhập về công trường và trong quá trình thi
công (bảo quản, sử dụng).
Trang 38GV.NCS.ThS
Các vật tư dùng trong các hệ thống thiết bị công
trình rất đa dạng về chủng loại, qui cách và thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau Cần đặc biệt lưu ý những vật tư có nhiều loại (loại 1, loại 2, loại 3,…) và những thiết bị, máy móc dễ tân trang vì rất dễ bị qua mặt nếu không kiểm tra kỹ cũng như ít kinh nghiệm thực tế.
Nếu cảm thấy có dấu hiệu nghi ngờ cần đề nghị
ĐVTC làm thí nghiệm để kiểm tra.
Trang 39` Kiểm tra kỹ thuật thi công và biện pháp thi công của
từng công tác.
Cần thường xuyên theo dõi quá trình thực thi các
công tác của đơn vị thi công Khi phát hiện đơn vị thi công thực hiện không đúng qui trình và kỹ thuật thì phải yêu cầu đơn vị thi công chấn chỉnh lại ngay mới cho làm tiếp, thậm chí phải tháo dỡ ra làm lại.
Về biện pháp thi công: xem xét, phê duyệt các biện
pháp thi công của đơn vị thi công Nếu cảm thấy biện pháp thi công nào có khả năng không đảm bảo về kỹ thuật, về an toàn hoặc về tiến độ thì đề nghị đơn vị thi công giải trình (thông qua tính toán hoặc lý luận) đến khi nào chấp nhận được thì mới cho phép bắt đầu công việc.
Trang 40GV.NCS.ThS
Kiểm tra, thử nghiệm, vận hành các hệ thống đã lắp đặt đối
với các công tác có yêu cầu.
Kiểm tra công tác đảm bảo an toàn lao động tại công trường:
Kiểm tra việc tổ chức học tập, quản lý của đơn vị TC.
Kiểm tra việc trang bị bảo hộ lao động cho từng cá nhân.
Kiểm tra biện pháp đảm bảo an toàn cho cả công trình.
Kiểm tra việc điều tra mạng lưới hạ tầng kỹ thuật nằm
ngầm trong phạm vi thi công của đơn vị thi công trước khi khởi công để hạn chế tối đa các sự cố và tai nạn có thể xảy ra.
Kiểm tra việc lắp đặt rào chắn, biển báo hiệu nguy hiểm.
Trang 41 Kiểm tra công tác vệ sinh – môi trường:
Kiểm tra việc thu dọn rác sinh hoạt, rác do thi
công thải ra trong công trường.
Kiểm tra việc thu dọn, để tạm đất đào, đất đắp,
xà bần,… xem có hợp lý chưa.
Kiểm tra các biện pháp khi tháo nước trong
cống, nạo vét bùn cặn,… có gây ngập đường hoặc bốc mùi hôi thối quá mức hay không.
Dưới đây là một số nội dung cần lưu ý khi giám sát đối với từng hệ thống thiết bị công trình:
Trang 42GV.NCS.ThS
` Kiểm tra các vật liệu điện và thiết bị điện.
` Kiểm tra vị trí lắp đặt so với bản vẽ thiết kế.
` Kiểm tra sự gắn kết của các vật liệu điện với nhau và với thiết bị điện.
` Kiểm tra độ vững chắc, độ rung động của các thiết
bị khi liên kết vào công trình.
` Kiểm tra mức cách điện và dẫn điện của các vật liệu và thiết bị điện.
` Kiểm tra các yêu cầu của phần xây đi kèm phần lắp.
` Kiểm tra công tác an toàn lao động trong thi công.
1 Hệ thống điện
Trang 432 Hệ thống cấp nước
` Kiểm tra các vật liệu cấp nước và thiết bị dùng
nước.
` Kiểm tra vị trí lắp đặt so với bản vẽ thiết kế (độ
cao, độ dốc,…).
` Kiểm tra sự gắn kết của các vật liệu cấp nước
với nhau và với thiết bị dùng nước.
` Kiểm tra độ vững chắc, độ rung động của các
thiết bị khi liên kết vào công trình.
(còn tiếp)
Trang 44GV.NCS.ThS
2 Hệ thống cấp nước (2)
` Kiểm tra mức kín nước (thử áp lực theo điều 4 – TCVN
4519:1988).
` Kiểm tra áp lực nước tại các đầu ra của các thiết bị
dùng nước.
` Kiểm tra hoạt động và độ an toàn của các thiết bị tự
động cung cấp nước.
` Kiểm tra các yêu cầu của phần xây đi kèm phần lắp.
` Kiểm tra chỗ đường ống dẫn nước xuyên qua kết cấu
công trình, chỗ có khả năng thay đổi vị trí tương đối của các bộ phận với nhau (khe co dãn, khe lún, kết cấu nhà và nền,…).
` Kiểm tra công tác an toàn lao động trong thi công.
Trang 453 Hệ thống thoát nước
` Kiểm tra các vật liệu thoát nước và thiết bị thải
nước.
` Kiểm tra độ cách nước và độ dốc của các mặt sàn
thu nước.
` Kiểm tra vị trí lắp đặt so với bản vẽ thiết kế (độ
cao, độ dốc,…), nhất là vị trí, cao độ các lỗ hoặc ống thông đặt xuyên đà sê nô.
` Kiểm tra sự gắn kết của các vật liệu thoát nước
với nhau và với thiết bị thải nước.
` Kiểm tra độ vững chắc, độ rung động của các
thiết bị khi liên kết vào công trình.
(còn tiếp)
Trang 46GV.NCS.ThS
3 Hệ thống thoát nước (2)
` Kiểm tra sự gắn kết của đường ống thoát nước
với sê nô, ban công, sàn vệ sinh, sàn mái.
sàn thu nước và độ hở của phểu thu với ống thu nước.
` Kiểm tra mức kín nước với áp lực khi sử dụng.
` Kiểm tra độ thoát nước tại các điểm thu của
sàn và của các thiết bị thải nước.
Trang 473 Hệ thống thoát nước (3)
` Kiểm tra hiệu quả của các thiết bị ngăn mùi
(xi phông,…).
` Kiểm tra các yêu cầu của phần xây đi kèm
phần lắp.
` Kiểm tra chỗ đường ống thoát nước xuyên
qua kết cấu công trình, chỗ có khả năng thay đổi vị trí tương đối của các bộ phận với nhau (khe co dãn, khe lún, kết cấu nhà và nền,…).
` Kiểm tra công tác an toàn lao động trong thi
công.
Trang 48GV.NCS.ThS
4 Hệ thống thông gió – tạo áp
` Kiểm tra các vật liệu và thiết bị.
` Kiểm tra vị trí lắp đặt so với bản vẽ thiết kế.
` Kiểm tra sự gắn kết của các vật liệu với nhau và với
thiết bị.
` Kiểm tra độ vững chắc, độ rung động của các thiết bị
khi liên kết vào công trình.
` Kiểm tra độ kín của ống dẫn không khí, nhất là chổ bộ
lọc.
` Kiểm tra các yêu cầu của phần xây đi kèm phần lắp.
` Kiểm tra công tác an toàn lao động trong thi công.
Trang 49` Kiểm tra các vật liệu và thiết bị.
` Kiểm tra vị trí lắp đặt so với bản vẽ thiết kế.
` Kiểm tra sự gắn kết của các vật liệu với nhau và với
thiết bị.
` Kiểm tra độ vững chắc, độ rung động của các thiết bị
khi liên kết vào công trình.
` Kiểm tra độ kín và hệ thống bảo ôn của ống dẫn
không khí (đối với loại trung tâm) và của ống dẫn môi chất (đối với loại hai khối).
` Kiểm tra đường ống thu nước ngưng tụ (độ cao, độ kín)
` Kiểm tra các yêu cầu của phần xây đi kèm phần lắp.
` Kiểm tra công tác an toàn lao động trong thi công.
5 Hệ thống điều hòa không khí
Trang 50GV.NCS.ThS
` Kiểm tra các vật liệu và thiết bị.
` Kiểm tra vị trí lắp đặt so với bản vẽ thiết kế.
` Kiểm tra sự gắn kết của các vật liệu với nhau
và với thiết bị.
` Kiểm tra điện trở nối đất của hệ thống tiếp địa.
Trang 51` Kiểm tra các vật liệu và thiết bị.
` Kiểm tra vị trí lắp đặt so với bản vẽ thiết kế.
` Kiểm tra sự gắn kết của các vật liệu với nhau và với
thiết bị.
` Kiểm tra độ vững chắc, độ rung động của các thiết bị
khi liên kết vào công trình.
` Kiểm tra mức kín nước.
` Kiểm tra mực nước yêu cầu dùng cho chữa cháy trong
bể nước.
` Kiểm tra các yêu cầu của phần xây đi kèm phần lắp.
` Kiểm tra công tác an toàn lao động trong thi công.
7 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Trang 52GV.NCS.ThS
` Kiểm tra các yêu cầu về an toàn trong lắp đặt (và cả
trong sử dụng):
Kiểm tra hồ sơ thang máy nhập khẩu có phù hợp với
TCVN hay không.
Đơn vị sản xuất thang máy trong nước có giấy phép
riêng về sản xuất thang máy hay không.
Đơn vị lắp đặt thang máy có giấy phép hoạt động hay
không.
Đội ngũ kỹ thuật lắp đặt thang máy có được đào tạo
chính qui hay không.
Có đủ điều kiện kỹ thuật, khả năng công nghệ cho
công tác lắp đặt, điều chỉnh và sửa chữa hay không.
(còn tiếp)
8 Hệ thống thang máy
Trang 538 Hệ thống tháng máy (2)
` Kiểm tra các vật liệu và thiết bị.
` Kiểm tra vị trí lắp đặt so với bản vẽ thiết kế.
` Kiểm tra sự gắn kết của các vật liệu với nhau và với thiết bị.
` Kiểm tra độ vững chắc, độ rung động của các thiết bị cố
định khi liên kết vào công trình.
` Kiểm tra kích thước giếng thang (về chiều dài, chiều rộng,
chiều cao, độ thẳng đứng, độ thẳng hàng của các cửa tầng,…).
` Kiểm tra độ thẳng đứng của ray dẫn hướng.
` Kiểm tra độ khô ráo của hố thang.
` Kiểm tra các yêu cầu của phần xây đi kèm phần lắp.
` Kiểm tra công tác an toàn lao động trong thi công.
Trang 54GV.NCS.ThS
IV CÁC TIÊU CHUẨN, QUI TRÌNH ÁP DỤNG TRONG THI
CÔNG VÀ NGHIỆM THU
Nhóm các tiêu chuẩn cơ bản:
Các tiêu chuẩn về tải trọng và tác động, về khí hậu, về môi trường, về quản lý, …
Nhóm các tiêu chuẩn cơ sở:
TCXDVN 371:2006 Nghiệm thu chất lượng công trình xây dựng
TCVN 5639:1991 “Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong – Nguyên tắc cơ bản”
Trang 55 Nhóm các tiêu chuẩn chuyên ngành:
` TCXDVN 319:2004 “Lắp đặt hệ thống nối đất thiết
bị cho các công trình công nghiệp – Yêu cầu chung”.
` TCXDVN 253:2001 “Lắp đặt thiết bị chiếu sáng cho
các công trình công nghiệp – Yêu cầu chung”.
` TCXD 16:1986 “Chiếu sáng nhân tạo trong công
trình dân dụng”.
` TCXD 95:1983 “Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài
công trình XDDD - TCTK”.