5. Tai lieu Luat To tung hanh chinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
PHẦN III TÀI LIỆU LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Báo cáo nội dung Luật Tố tụng hành Báo cáo số nội dung Nghị số 104/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Quốc hội việc thi hành Luật Tố tụng hành năm 20015 Báo cáo tình hình triển khai quán triệt Kế hoạch số 325/QĐ-TTg ngày 01/3/2016 Thủ tướng Chính phủ thi hành Luật Tố tụng hành NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Ths Bùi Ngọc Hòa Phó Chánh án thường trực Tòa án nhân dân tối cao Ngày 25-11-2015, kỳ họp thứ 10, Quốc hội thông qua Luật tố tụng hành (Luật tố tụng hành số 93/2015/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 - sau gọi tắt Luật TTHC 2015) Đây đạo luật quan trọng tố tụng Quốc hội thông qua theo tinh thần Hiến pháp mới, đạo luật trực tiếp liên quan đến tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân1 Việc nắm bắt quy định luật này, đặc biệt điểm Luật tố tụng hành cần thiết cán bộ, công chức, viên chức Toà án nhân dân Thực kế hoạch triển khai thi hành luật Quốc hội thông qua năm 2015, Toà án nhân dân tối cao tổ chức tập huấn nội dung luật liên quan đến tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, có Luật TTHC 2015 Bài giới thiệu điểm Luật TTHC 2015 gồm nội dung sau đây: Mục đích, yêu cầu, quan điểm đạo xây dựng luật; Những nội dung sửa đổi, bổ sung Luật lý việc sửa đổi, bổ sung; Nội dung Nghị thi hành luật vấn đề cần lưu ý PHẦN 1: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DƯNG LUẬT TTHC 2015 I Mục đích, yêu cầu ban hành Luật TTHC 2015 Với sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, với việc Việt Nam trở thành thành viên nhiều điều ước quốc tế gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO); đồng thời, để thể chế hóa quan điểm, định hướng Đảng cải cách tư pháp xác định Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ngày 24-11-2010, Quốc hội khóa XII thơng qua Luật tố tụng hành (Luật tố tụng hành số 64/2010/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011- Sau gọi tắt Luật TTHC 2010) Theo quy định Luật TTHC 2010 thẩm quyền giải khiếu kiện hành Tòa án nhân dân mở rộng; trình tự, thủ tục giải có sửa đổi, bổ sung quan trọng tạo sở pháp lý đầy đủ toàn diện để Toà án nhân dân giải khiếu kiện hành có hiệu Luật TTHC 2010 dùng cụm từ “cá nhân, quan, tổ chức” quả, góp phần bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức; bảo vệ lợi ích Nhà nước; tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, qua thực tiễn năm thi hành Luật TTHC 2010 cho thấy, số lượng vụ án hành ngày gia tăng chất lượng giải quyết, xét xử vụ án hành chưa thực bảo đảm; số lượng án, định vụ án hành bị huỷ, sửa chưa giảm mạnh 3; thời hạn giải quyết, xét xử vụ án hành theo quy định Luật số trường hợp bị vi phạm; có khiếu kiện hành đơn giản, chứng rõ ràng, việc giải quyết, xét xử phải qua đầy đủ giai đoạn tố tụng nên tốn thời gian, chi phí người dân Toà án; việc thi hành án, định Toà án vụ án hành chưa thực hiệu quả, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích đáng cá nhân, quan, tổ chức có liên quan, có phán Toà án việc buộc người bị kiện phải sửa đổi, bổ sung thay định hành chính, dừng, khắc phục hành vi hành bị khởi kiện Tình hình xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân số quy định Luật bộc lộ hạn chế, bất cập, gây khó khăn, vướng mắc việc giải quyết, xét xử vụ án kể từ thụ lý thi hành án, định Toà án Có thể khái quát sau: - Về bảo đảm tranh tụng tố tụng hành chưa cụ thể hóa Luật TTHC 2010 nên nội hàm “tranh tụng” chưa làm rõ; quyền, nghĩa vụ người tham gia tranh tụng chưa đầy đủ; phạm vi tranh tụng, trách nhiệm Tòa án, Thẩm phán Hội thẩm việc bảo đảm quyền tranh tụng chưa quy định cụ thể bất cập, đặc biệt việc thu thập, cung cấp tiếp cận chứng Trên thực tế, khái niệm “tranh tụng” hiểu việc tranh luận phiên tòa mang tính thực chất vụ án có Luật sư tham gia vụ án mà đương có trình độ hiểu biết pháp luật định; đồng thời, bên bị kiện cử người có đủ thẩm quyền, nắm rõ việc liên quan đến khiếu kiện tham gia phiên tòa Những vụ án mà người khởi kiện có điều kiện kinh tế khó khăn, khơng th Luật sư bảo vệ quyền, lợi hợp pháp cho vụ án mà bên bị kiện ủy quyền cho người người quản lý, điều hành lĩnh vực liên quan đến khiếu kiện, ủy quyền cho Luật sư tham gia tố tụng việc tranh tụng phiên tòa chưa bảo đảm; chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp đề - Về thẩm quyền xét xử cấp Tòa án chưa thực hợp lý Toà Năm 2012 Toà án thụ lý để giải theo thủ tục sơ thẩm 5.172 vụ; năm 2013: 5.858 vụ; năm 2014: 5.345 vụ Năm 2012 tỷ lệ án, định bị huỷ 3,5%, bị sửa 3,1%; năm 2013 tỷ lệ án, định bị huỷ 3,4%, bị sửa 4,2%; năm 2014 tỷ lệ án, định bị huỷ 4,64%, bị sửa 4,3% án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải khiếu kiện định Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện đa số khiếu kiện lĩnh vực quản lý đất đai, loại việc khó, phức tạp nên chất lượng giải khiếu kiện Tồ án nhân dân cấp huyện hạn chế, số vụ án bị huỷ, sửa cao - Trong giai đoạn thụ lý vụ án, quy định nội dung, đặc điểm định hành chưa rõ ràng dẫn đến việc đánh giá, nhận diện định hành có thuộc đối tượng khởi kiện vụ án hành hay khơng có cách hiểu vận dụng khác dẫn đến việc thụ lý nhiều trường hợp không quy định pháp luật - Về quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng chưa đầy đủ, chặt chẽ, uỷ quyền tố tụng hành chưa bảo đảm hiệu dẫn đến nhiều trường hợp người bị kiện uỷ quyền cho người khác tham gia tố tụng người uỷ quyền không quyền định đối tượng bị khởi kiện dẫn đến việc phải hỗn phiên tồ; chưa có quy định quyền tiếp cận, trao đổi chứng bên nên chưa bảo đảm cho việc thực tranh tụng - Việc giải khiếu nại việc Toà án trả lại đơn khởi kiện khơng thơng qua phiên họp có tham gia đương khiếu nại nên nhiều trường hợp khiếu nại kéo dài - Về đối thoại, chưa có quy định việc có quyền yêu cầu đối thoại, trình tự, thủ tục phương thức đối thoại; thành phần tham gia phiên đối thoại; xử lý kết đối thoại; đó, việc đối thoại chưa áp dụng cách có hiệu trình Tòa án giải vụ án hành chính; chưa đáp ứng mục tiêu đặt quy định chế Luật TTHC 2010 - Chưa có chế cơng khai chứng nên chưa bảo đảm cho việc thực tranh tụng tố tụng hành - Về chế định giám đốc thẩm, quy định chưa rõ ràng quyền đương việc đề nghị xem xét, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật mà coi quyền khiếu nại đương án, định có hiệu lực pháp luật nên Toà án phải thụ lý, giải đơn, việc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm, gây tải cho Toà án việc xem xét, giải đơn đề nghị giám đốc thẩm Luật TTHC 2010 không cho phép Hội đồng giám đốc thẩm có quyền sửa phần tồn án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật nên nhiều trường hợp việc giải vụ án bị quay vòng nhiều lần, gây tốn chi phí thời gian đương Nhà nước; nhiều trường hợp việc giải vụ án khơng có điểm dừng, xử xử lại nhiều lần, đòi hỏi việc giải khiếu kiện hành phải nhanh chóng, kịp thời nhằm ổn định quan hệ xã hội, quan hệ quản lý hành nhà nước để triển khai sách, dự án Nhà nước địa phương - Về thi hành án hành chính, chưa đề cao vai trò Tồ án thi hành án hành việc giao cho quan thi hành án dân đơn đốc thi hành án hành chưa thực hiệu quả, dẫn đến nhiều án, định Tồ án vụ án hành không thi hành thi hành không thời hạn Ngày 28-11-2013, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII thơng qua Hiến pháp mới, quy định “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”; “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Theo quy định Hiến pháp 2013, nhiều nội dung quan trọng nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân bổ sung, sửa đổi; cụ thể là: (1) Việc xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; (2) Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm; (3) Tòa án nhân dân xét xử công khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, Tòa án nhân dân xét xử kín; (4) Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; (5) Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm; (6) Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm; (7) Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm; (8) Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; (9) Tòa án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử; (10) Tòa án nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Trên sở quan điểm, định hướng Đảng cải cách tư pháp quy định Hiến pháp 2013, theo phân công Ủy ban thường vụ Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với quan hữu quan xây dựng dự án Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) Ngày 24-11-2014, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khố XIII thơng qua Luật tổ chức Tồ án nhân dân (sửa đổi), theo nhiều nội dung quan trọng vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc hoạt động Tòa án nhân dân; cấu tổ chức, thẩm quyền cấp Tòa án; nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán, Hội thẩm có thay đổi Theo quy định Luật này, Toà án nhân dân tổ chức thành cấp bao gồm: Tồ án nhân dân tối cao có nhiệm vụ giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng; giám đốc việc xét xử Toà án khác, tổng kết thực tiễn xét xử Tòa án, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử Tồ án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật tố tụng; giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng; Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhiệm vụ: sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật; phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật; kiểm tra án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương phát có vi phạm pháp luật có tình tiết theo quy định luật tố tụng kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, kháng nghị giải việc khác theo quy định pháp luật; Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có nhiệm vụ: sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật giải việc khác theo quy định pháp luật Để bảo đảm công lý thực quyền tư pháp, Luật tổ chức Toà án nhân dân quy định: Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao có nhiệm vụ lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, án, định có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực Tòa án, tổng kết phát triển thành án lệ cơng bố án lệ để Tòa án nghiên cứu, áp dụng xét xử Cũng theo quy định Luật trình xét xử vụ án, Tòa án phát kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức; quan có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời Tòa án kết xử lý văn pháp luật bị kiến nghị theo quy định pháp luật làm sở để Tòa án giải vụ án Các quy định Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) nêu nội dung quan trọng cần cụ thể hóa luật tố tụng nói chung Luật tố tụng hành nói riêng; đồng thời, cần sửa đổi, bổ sung quy định Luật tố tụng hành hành nhằm tháo gỡ khó khăn, bất cập cơng tác giải quyết, xét xử khiếu kiện hành chính, tiếp tục hồn thiện sở pháp lý để Tòa án nhân dân thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ giao, bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Với lý trên, việc ban hành Luật TTHC 2015 cần thiết II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC SOẠN THẢO DỰ ÁN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH (SỬA ĐỔI) Việc soạn thảo dỰ án Luật tố tụng hành (sửa đổi) quán triệt quan điểm đạo yêu cầu sau đây: Tiếp tục thể chế hoá chủ trương, đường lối, quan điểm cải cách tư pháp xác định nghị quyết, văn kiện Đảng, đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”; cụ thể là: “Mở rộng thẩm quyền xét xử Toà án khiếu kiện hành Đổi mạnh mẽ thủ tục giải khiếu kiện hành Toà án; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm bình đẳng cơng dân quan cơng quyền trước Tồ án” Việc xây dựng dự án Luật tố tụng hành (sửa đổi) phải bảo đảm cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; bảo đảm tranh tụng xét xử để Tòa án nhân dân thực chỗ dựa nhân dân cơng lý, góp phần tích cực vào việc bảo vệ khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị xâm phạm Bảo đảm trình tự thủ tục tố tụng hành có tính khả thi, dân chủ, cơng khai, công bằng, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ mình; đề cao trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động tố tụng hành Việc xây dựng dự án Luật tố tụng hành (sửa đổi) phải tiến hành sở tổng kết thực tiễn thi hành quy định Luật TTHC 2010 nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc, bất cập, kế thừa quy định phù hợp; đồng thời, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia giới tố tụng hành Bảo đảm án, định Toà án có hiệu lực pháp luật phải thi hành Bảo đảm quy định Luật tố tụng hành khơng làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên PHẦN 2: NHỮNG NỘI DUNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀ LÝ DO CỦA VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG TRONG LUẬT Luật TTHC 2015 gồm có 23 chương, 372 điều, sửa đổi, bổ sung 198 điều, giữ nguyên 63 điều Luật TTHC 2010 bổ sung 111 điều Sau số điểm sửa đổi, bổ sung Luật TTHC 2015 I NHỮNG QUY ĐỊNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Về số khái niệm tố tụng hành Ngồi việc sửa đổi, bổ sung số khái niệm Luật TTHC 2010 như: định hành chính, hành vi hành chính, định hành chính, hành vi hành mang tính nội quan, tổ chức, Luật TTHC 2015 bổ sung quy định việc giải thích số khái niệm “quyết định hành bị kiện”, “hành vi hành bị kiện”, “vụ án phức tạp”, “trở ngại khách quan”, kiện bất khả kháng Các khái niệm cụ thể quy định Điều Luật Ở đây, cần lưu ý để xác định “quyết định hành chính” thuộc đối tượng khởi kiện vụ án hành phải vào quy định khoản quy định khoản Điều 3, có nghĩa là: Quyết định hành thuộc đối tượng khởi kiện vụ án hành phải văn quan hành nhà nước, quan, tổ chức giao thực quản lý hành nhà nước ban hành người có thẩm quyền quan, tổ chức ban hành định vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành áp dụng lần đối tượng cụ thể mà định làm phát sinh, thay đổi, hạn chế, chấm dứt quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân có nội dung làm phát sinh nghĩa vụ, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Về “hành vi hành chính” thuộc đối tượng khởi kiện phải vào quy định khoản khoản Điều Luật TTHC 2015, cụ thể: hành vi hành hành vi quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước quan, tổ chức giao thực quản lý hành nhà nước thực khơng thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật mà hành vi làm ảnh hưởng đến việc thực quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Về bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử Luật TTHC 2015 bổ sung quy định để cụ thể hoá nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm quy định khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013, như: - Quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử (Điều 18), so với Luật TTHC 2010, Luật TTHC 2015 bổ sung quy định Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh tụng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm; đương có nghĩa vụ thông báo cho tài liệu, chứng giao nộp - Bổ sung quyền, nghĩa vụ đương việc thu thập tài liệu, chứng cứ; bổ sung quy định trách nhiệm Toà án việc hỗ trợ đương thu thập tài liệu, chứng cứ, tạo điều kiện thuận lợi cho đương thực quyền tranh tụng, như: đề nghị Tòa án buộc bên đương khác xuất trình tài liệu, chứng mà họ lưu giữ, quản lý; đề nghị Tòa án định buộc quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý chứng cung cấp chứng ; Tòa án có trách nhiệm hỗ trợ đương việc thu thập tài liệu, chứng tiến hành thu thập, xác minh chứng - Bổ sung quy định quyền tiếp cận, trao đổi tài liệu, chứng đương sự; cụ thể là: + Đương có quyền biết, ghi chép, chụp, trao đổi tài liệu, chứng đương khác giao nộp cho Tòa án Tòa án thu thập được, trừ chứng có liên quan đến bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân + Khi đương giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án thời hạn 05 ngày làm việc họ phải thông báo cho đương khác biết việc họ giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án để đương khác liên hệ với Tòa án thực quyền tiếp cận tài liệu, chứng + Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án thu thập tài liệu, chứng Tòa án phải thông báo cho đương biết để họ thực quyền tiếp cận tài liệu, chứng - Quy định thủ tục hỏi, trình bày chứng cứ, tranh luận phiên sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm theo hướng công khai, minh bạch, dân chủ để vừa bảo đảm thực đúng, đủ quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tố tụng Toà án, người tham gia tố tụng theo nguyên tắc tranh tụng, vừa bảo đảm phán Toà án khách quan, xác, pháp luật sở xem xét đầy đủ chứng kết tranh tụng Về bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Luật TTHC 2015 bổ sung quy định Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm trợ giúp pháp lý cho người trợ giúp pháp lý theo quy định Luật trợ giúp pháp lý để họ thực quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tòa án; khơng hạn chế quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng hành (Điều 19) Về đối thoại Luật TTHC 2010 quy định q trình giải vụ án hành chính, Toà án tạo điều kiện để đương đối thoại việc giải vụ án, có nghĩa đối thoại thủ tục bắt buộc Nay Luật TTHC 2015 quy định đối thoại thủ tục bắt buộc nhiệm vụ Thẩm phán Chánh án Tòa án phân cơng giải vụ án Luật TTHC 2015 bổ sung quy định cụ thể nguyên tắc đối thoại; vụ án không tiến hành đối thoại được; thông báo phiên họp đối thoại; thành phần, thủ tục đối thoại; biên đối thoại xử lý kết đối thoại (nội dung cụ thể quy định điều từ Điều 134 đến Điều 140) Về giám đốc việc xét xử Luật TTHC 2015 sửa đổi quy định giám đốc việc xét xử, theo Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Tòa án; Tòa án nhân dân cấp cao giám đốc việc xét xử Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ để bảo đảm việc áp dụng thống pháp luật xét xử (Điều 24) Việc sửa đổi để bảo đảm phù hợp với Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Về khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân Ngồi việc kế thừa quy định Luật TTHC 2010 khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải Tòa án để bảo đảm tính khả thi, Luật TTHC 2015 bổ sung quy định định áp dụng biện pháp xử lý hành Tồ án nhân dân định xử lý hành hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân không thuộc đối tượng khởi kiện vụ án hành chính; đồng thời, bổ sung thêm đối tượng khởi kiện vụ án hành danh sách cử tri trưng cầu ý dân để bảo đảm phù hợp với quy định Luật trưng cầu ý dân vừa Quốc hội thông qua kỳ họp thứ 10 Về thẩm quyền cấp Toà án Ngoài việc sửa đổi, bổ sung quy định thẩm quyền cấp Toà án; phân định thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm phương thức xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm để phù hợp với quy định Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 bảo đảm hiệu việc giải khiếu kiện hành chính, Luật TTHC 2015 bổ sung quy định khiếu kiện định hành chính, hành vi hành Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện việc giải theo thủ tục sơ thẩm thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp tỉnh (khoản Điều 32) Việc quy định giao cho Toà án cấp tỉnh thẩm quyền nhằm khắc phục tồn tại, bất cập từ thực tiễn giải khiếu kiện hành thời gian vừa qua Về người tiến hành tố tụng hành 10 hỗn phiên tòa Kiểm sát viên vắng mặt trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị” (Điều 224) Như vậy, trường hợp Viện kiểm sát khơng có kháng nghị mà Kiểm sát viên vắng mặt phiên tòa Hội đồng xét xử tiến hành xét xử 30 Về cứ, điều kiện để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Luật TTHC 2015 sửa đổi, bổ sung quy định chặt chẽ cứ, điều kiện để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật; cụ thể là: “1 Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sau đây: a) Kết luận án, định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự; b) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp họ không bảo vệ theo quy định pháp luật; c) Có sai lầm việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc án, định không gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba Người có thẩm quyền kháng nghị quy định Điều 260 Luật kháng nghị án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật có quy định khoản Điều có đơn người đề nghị theo quy định Điều 257 Điều 258 Luật này, trừ trường hợp xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba khơng cần thiết phải có đơn đề nghị” (Điều 255) 31 Về người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Để phù hợp với quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Toà án, Viện trưởng Viện kiểm sát theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Luật TTHC 2015 sửa đổi, bổ sung quy định người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm; cụ thể là: “1 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp cao; án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án khác xét thấy cần thiết, trừ định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ” (Điều 260) 18 32 Về thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Quy định thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Luật TTHC 2010 thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm không bị giới hạn trường hợp đương có đơn đề nghị giám đốc thẩm thời hạn 01 năm, kể từ ngày án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, quy định không phù hợp với đặc thù việc giải khiếu kiện hành Vì vậy, Luật TTHC 2015 sửa đổi quy định thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, theo thời hạn 03 năm, kể từ ngày án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật (Điều 263) 33 Về thẩm quyền giám đốc thẩm; thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm - Luật TTHC 2015 quy định cụ thể hóa thẩm quyền giám đốc thẩm cấp theo quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014; cụ thể là: Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị; Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp cao bị kháng nghị; đồng thời, quy định cụ thể trường hợp Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử giám đốc thẩm Hội đồng xét xử gồm 03 Thẩm phán toàn thể Ủy ban Thẩm phán; trường hợp Hội đồng Thẩm phán xét xử giám đốc thẩm Hội đồng xét xử gồm 05 Thẩm phán toàn thể Hội đồng Thẩm phán - Sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm phù hợp với việc tổ chức xét xử giám đốc thẩm Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 34 Về thẩm quyền Hội đồng xét xử giám đốc thẩm Để khắc phục bất cập thực tiễn giải khiếu kiện hành theo thủ tục giám đốc thẩm, Luật TTHC 2015 quy định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền sửa án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật; cụ thể là: “1 Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định sửa phần tồn án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật có đủ điều kiện sau đây: a) Tài liệu, chứng hồ sơ vụ án đầy đủ, rõ ràng; có đủ để làm rõ tình tiết vụ án; b) Việc sửa án, định bị kháng nghị không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân khác Trường hợp án, định Tòa án thi hành phần 19 tồn Hội đồng xét xử giám đốc thẩm phải giải hậu việc thi hành án” Việc bổ sung thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm bảo đảm cho việc giải vụ án không bị kéo dài, gây tốn thời gian chi phí cho đương Tòa án; bảo đảm giải vụ án hiệu quả, tiết kiệm thời gian chi phí cách hợp lý; kịp thời khắc phục sai sót xét xử, qua nâng cao hiệu cơng tác giải vụ án hành Tòa án 35 Về thi hành án hành Luật TTHC 2015 bổ sung quy định thi hành án hành để bảo đảm hiệu lực tính khả thi việc thi hành phán vụ án hành Tồ án, theo thời hạn tự nguyện thi hành án 30 ngày kể từ ngày nhận án, định Tòa án Quá thời hạn mà người phải thi hành án không thi hành người thi hành án có quyền gửi đơn đến Tòa án xét xử sơ thẩm định buộc thi hành án, định Tòa án; đồng thời, Luật quy định cụ thể yêu cầu, định buộc thi hành án, định Toà án (Điều 312) II NHỮNG QUY ĐỊNH MỚI HOÀN TOÀN Về xem xét, xử lý văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, hành vi hành có liên quan vụ án hành Để Tồ án thực tốt nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, bảo đảm cho việc giải vụ án hành pháp luật, Luật TTHC 2015 bổ sung quy định trình giải vụ án hành chính, Tòa án có quyền xem xét tính hợp pháp văn hành chính, hành vi hành có liên quan đến định hành chính, hành vi hành bị kiện kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại văn hành chính, hành vi hành trả lời kết cho Tòa án theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; Tòa án có quyền kiến nghị quan, cá nhân có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật phát văn có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời Tòa án kết xử lý văn quy phạm pháp luật bị kiến nghị theo quy định pháp luật làm sở để Tòa án giải vụ án (vấn đề quy định Điều Luật) Liên quan đến vấn đề này, Luật TTHC 2015 bổ sung nhiều quy định việc xem xét, xử lý văn quy phạm pháp luật, văn hành có liên 20 quan vụ án hành chính, như: quy định trình tự, thẩm quyền kiến nghị sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật trách nhiệm thực kiến nghị sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật (Chương VIII); việc Tòa án định tạm đình giải vụ án cần đợi kết xử lý văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc giải vụ án có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp mà Tòa án có văn kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn (Điều 141); quyền Hội đồng xét xử tạm ngừng phiên tòa trường hợp cần phải yêu cầu quan, người có thẩm quyền xem xét, xử lý văn hành liên quan đến định hành chính, hành vi hành bị khởi kiện phát văn quy phạm pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án hành mà có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Hội đồng xét xử có quyền áp dụng văn quan quản lý nhà nước cấp để định thời hạn quy định mà không nhận văn trả lời quan, người có thẩm quyền (Điều 193, Điều 241) Về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng đối thoại Đây quy định bổ sung, theo Chánh án Tồ án phân cơng giải vụ án, Thẩm phán có nhiệm vụ tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng đối thoại, trừ vụ án theo thủ tục rút gọn vụ án khiếu kiện danh sách cử tri Việc tổ chức phiên họp tạo điều kiện cho đương tiếp cận tài liệu, chứng yêu cầu, phạm vi khởi kiện, yêu cầu độc lập, việc bổ sung tài liệu, chứng cứ, đề nghị Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ, triệu tập đương khác, người làm chứng người tham gia tố tụng khác phiên tòa (các điều 136, 137, 138 139) Về yêu cầu phiên tòa sơ thẩm Luật TTHC 2015 bổ sung quy định địa điểm tổ chức phiên tòa, hình thức bố trí phòng xử án, theo phiên tòa tổ chức trụ sở Tòa án ngồi trụ sở Tòa án phải bảo đảm tính trang nghiêm hình thức bố trí phòng xử án Quốc huy nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam treo phía phòng xử án phía chỗ ngồi Hội đồng xét xử; phòng xử án phải có khu vực bố trí riêng cho Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký phiên tòa, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người tham gia tố tụng khác người tham dự phiên tòa (Điều 150 Điều 151) Về xét xử vắng mặt tất người tham gia tố tụng Luật TTHC 2015 bổ sung điều quy định thủ tục xét xử vắng mặt tất 21 người tham gia tố tụng (Điều 168) Về giải trường hợp người bị kiện sửa đổi hủy bỏ định hành chính, định kỷ luật buộc thơi việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, dừng, khắc phục hành vi hành bị khởi kiện giai đoạn phúc thẩm Luật TTHC 2015 bổ sung quy định giải trường hợp giai đoạn phúc thẩm, người bị kiện sửa đổi hủy bỏ định hành chính, định kỷ luật buộc việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, dừng, khắc phục hành vi hành bị khởi kiện (Điều 235) Về giải vụ án hành theo thủ tục rút gọn Luật TTHC 2015 bổ sung quy định quy định thủ tục rút gọn giải vụ án hành chính, theo vụ án giải theo thủ tục rút gọn có đủ điều kiện sau đây: vụ án có tình tiết đơn giản, tài liệu, chứng đầy đủ, rõ ràng, bảo đảm đủ giải vụ án Tòa án khơng phải thu thập tài liệu, chứng cứ; đương có địa nơi cư trú, trụ sở rõ ràng; khơng có đương cư trú nước ngoài, trừ trường hợp đương nước ngồi có thỏa thuận với đương Việt Nam đề nghị Tòa án giải theo thủ tục rút gọn Việc xét xử sơ thẩm vụ án hành theo thủ tục rút gọn Thẩm phán thực Ngoài quy định điều kiện, thành phần giải vụ án theo thủ tục rút gọn nêu trên, Luật quy định cụ thể phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn, định đưa vụ án giải theo thủ tục rút gọn; khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại, kiến nghị định đưa vụ án giải theo thủ tục rút gọn; phiên tòa theo thủ tục rút gọn; việc chuyển vụ án sang giải theo thủ tục thông thường trình Tồ án giải vụ án theo thủ tục rút gọn; phiên theo thủ tục rút gọn hiệu lực án, định Toà án theo thủ tục rút gọn; đồng thời, Luật quy định việc giải vụ án hành theo thủ tục rút gọn Toà án cấp phúc thẩm Đây quy định bổ sung để cụ thể hóa quy định Hiến pháp 2013, bảo đảm giải nhanh gọn, kịp thời vụ án đơn giản, chứng rõ ràng, tránh việc giải vụ án bị kéo dài, gây tốn thời gian, cơng sức, chi phí đương Toà án việc giải vụ án Về thủ tục giải vụ án hành có yếu tố nước Luật TTHC 2015 bổ sung chương (Chương XVIII) quy định thủ tục giải vụ án hành có yếu tố nước ngồi Đây quy định so với Luật TTHC 2010 để phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước hội nhập quốc tế, tạo chế pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Việt 22 Nam nước ngồi, quyền, lợi ích hợp người nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế, quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam Về án phí, lệ phí chi phí tố tụng khác Luật TTHC 2015 bổ sung chương (Chương XXII) quy định án phí, lệ phí chi phí tố tụng khác Đây chương nhằm luật hoá quy định án phí, lệ phí, chi phí tố tụng khác tố tụng hành MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT SỐ 104/2015/QH13 NGÀY 25-11-2015 CỦA QUỐC HỘI VỀ VIỆC THI HÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015 Ths Bùi Ngọc Hòa Phó Chánh án thường trực Tòa án nhân dân tối cao Ngày 25-11-2015, kỳ họp thứ 10, Quốc hội thông qua Luật tố tụng hành năm 2015; đồng thời, Quốc hội thông qua Nghị việc 23 thi hành Luật tố tụng hành (Nghị số 104/2015/QH13) Những nội dung Nghị số 104 cần lưu ý là: Việc áp dụng Luật tố tụng hành năm 2015 vụ án thụ lý án có hiệu lực pháp luật trước ngày 01-7-2016, kể từ ngày 01-7-2016 xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm hay thi hành án - Đối với vụ án hành Tồ án thụ lý trước ngày 01-7-2016, kể từ ngày 01-7-2016 xét xử theo thủ tục sơ thẩm áp dụng quy định Luật TTHC năm 2015 để giải quyết; - Đối với vụ án hành Tòa án giải theo thủ tục sơ thẩm trước ngày 01-7-2016 mà có kháng cáo, kháng nghị, kể từ ngày 017-2016 giải theo thủ tục phúc thẩm áp dụng quy định Luật TTHC năm 2015 để giải quyết; - Đối với án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật mà bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trước ngày 01-7-2016, kể từ ngày 01-7-2016 xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm áp dụng quy định Luật TTHC năm 2015 để giải quyết; - Đối với án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật trước ngày 01-7-2016 mà kể từ ngày 01-7-2016 người có thẩm quyền kháng nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm để thực việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm việc xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm thực theo quy định Luật TTHC năm 2015; - Đối với án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật trước ngày 01-7-2016, đến ngày 01-7-2016 chưa thi hành chưa thi hành xong thi hành theo quy định Luật TTHC năm 2015 Như vậy, Luật TTHC năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-2016 áp dụng vụ án thụ lý, bị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm trước ngày 01-7-2016, kể từ ngày 01-7-2016 xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Luật TTHC năm 2015 áp dụng đề thi hành án án, định Toà án có hiệu lực pháp luật trước ngày 01-7-2016, đến ngày 01-7-2016 chưa thi hành chưa thi hành xong Ở cần ý là: 1) Kể từ ngày Luật tố tụng hành số 93/2015/QH13 có hiệu lực pháp luật (ngày 01-7-2016), việc giải sơ thẩm vụ án hành Toà án thụ lý trước ngày 01-7-2016; việc giải phúc thẩm vụ án hành Tòa án giải sơ thẩm trước ngày 01-7-2016 mà có kháng cáo, kháng nghị; việc giải giám đốc thẩm, tái thẩm án, định vụ án hành có hiệu lực pháp luật mà bị kháng nghị 24 theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trước ngày 01-7-2016 áp dụng quy định tương ứng Luật tố tụng hành số 93/2015/QH13 để giải quyết, trừ quy định liên quan đến quy định sửa đổi, bổ sung theo Bộ luật dân năm 2015 nêu điểm có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2017 2) Các quy định sau Luật tố tụng hành số 93/2015/QH13 có liên quan đến quy định Bộ luật dân số 91/2015/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2017: a) Quy định liên quan đến người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; b) Quy định liên quan đến pháp nhân người đại diện, người giám hộ; c) Quy định liên quan đến hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khơng có tư cách pháp nhân 3) Đối với án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật trước ngày 01-7-2016 mà chưa có kháng nghị người có thẩm quyền trước ngày 01-7-2016 để thực việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm việc giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thực theo quy định tương ứng Luật TTHC năm 2015 4) Đối với vụ án hành giải theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hành thời điểm giải án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật trước ngày Luật TTHC năm 2015 có hiệu lực (ngày 01-7-2016) khơng vào quy định Luật TTHC năm 2015 để kháng nghị thủ tục tố tụng theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Về việc không thay đổi thẩm quyền vụ án thụ lý giải trước ngày 01-7-2016 Khoản Điều Nghị số 104 quy định “Đối với khiếu kiện định hành chính, hành vi hành Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp huyện thụ lý giải trước ngày 01-7-2016 Tòa án thụ lý tiếp tục giải theo thủ tục chung mà khơng chuyển cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết” Ở cần lưu ý là: Đối với khiếu kiện định hành chính, hành vi hành Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp huyện thụ lý trước ngày 01-7-2016 theo quy định Luật TTHC năm 2010 Tòa án thụ lý tiếp tục giải theo thủ tục chung mà không chuyển cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải theo quy định khoản Điều 32 Luật TTHC năm 2015 Đối với khiếu kiện định hành chính, hành vi hành 25 Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp huyện thụ lý giải từ ngày 01-7-2016 thẩm quyền Tòa án xác định theo quy định Luật TTHC năm 2015 Về án phí, lệ phí Tòa án Khoản Điều Nghị số 104 quy định: “Khi giải vụ án hành chính, Tòa án tiếp tục áp dụng quy định văn quy phạm pháp luật hành án phí, lệ phí Tòa án, chi phí tố tụng khác có quy định quan nhà nước có thẩm quyền Đối với vụ án hành giải theo thủ tục rút gọn mức án phí thấp mức án phí áp dụng vụ án hành giải theo thủ tục thông thường” Điều cần lưu ý là: Vụ án hành Tòa án thụ lý để giải sơ thẩm, giải phúc thẩm, giải giám đốc thẩm, tái thẩm trước ngày 01-7-2016 mà từ ngày 01-07-2016 giải thực theo quy định tương ứng Luật TTHC năm 2015, Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án văn quy phạm pháp luật hành án phí, lệ phí Tòa án có quy định quan nhà nước có thẩm quyền Khi giải vụ án hành theo thủ tục rút gọn, Tòa án áp dụng mức tạm ứng án phí, án phí thấp so với mức tạm ứng án phí, án phí áp dụng vụ án giải theo thủ tục thơng thường có quy định cụ thể pháp luật Trường hợp chưa có quy định cụ thể pháp luật mức tạm ứng án phí, án phí áp dụng vụ án hành giải theo thủ tục rút gọn áp dụng mức tạm ứng án phí, án phí vụ án hành theo quy định hành Về áp dụng thời hiệu khởi kiện Điều Nghị số 104 quy định: “Các vụ án hành phát sinh trước ngày 01 tháng năm 2016 áp dụng thời hiệu quy định Điều 104 Luật tố tụng hành số 64/2010/QH12 Đối với vụ án hành phát sinh kể từ ngày 01 tháng năm 2016, áp dụng thời hiệu quy định Điều 116 Luật tố tụng hành số 93/2015/QH13” Ở cần lưu ý: Nghị quy định “vụ án hành phát sinh trước ngày 01-7-2016” Tuy nhiên, cần xác định khiếu kiện phát sinh trước ngày 01-7-2016 (có nghĩa khởi kiện trước ngày 01-72016) áp dụng quy định thời hiệu theo Luật TTHC năm 2010 Trên số điểm cần lưu ý việc thi hành Nghị 26 số 104 Quốc hội việc thi hành Luật tố tụng hành Tới đây, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao có Nghị hướng dẫn thi hành Luật tố tụng hành năm 2015 Nghị số 104 BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 BÁO CÁO TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ QUÁN TRIỆT KẾ HOẠCH SỐ 325/ QĐ-TTG NGÀY 01/3/2016 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ THI HÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 27 Khái quát tiến độ triển khai Quyết định số 325/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tố tụng hành Luật tố tụng hành Quốc hội khóa XIII, kì họp thứ 10 thơng qua ngày 25/11/2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2016 Để triển khai thi hành Luật tố tụng hành Nghị số 104/2015/QH13 Quốc hội thi hành Luật Tố tụng hành chính, ngày 01/3/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 325/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tố tụng hành nhằm quy định cụ thể nội dung cơng việc, thời hạn, tiến độ hồn thành trách nhiệm Bộ, ngành, tổ chức có liên quan việc tổ chức triển khai thi hành Luật Tố tụng hành chính, bảo đảm tính kịp thời, đồng bộ, thống hiệu quả; quy định chế phối hợp Bộ, ngành địa phương việc tiến hành hoạt động triển khai thi hành Luật tố tụng hành phạm vi nước Theo Kế hoạch Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm triển khai gửi báo cáo kết triển khai thi hành Luật tố tụng hành Bộ Tư pháp trước 15/6/2016 để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Tính đến thời điểm ngày 01/6/2016, Bộ Tư pháp nhận Kế hoạch triển khai thi hành Luật tố tụng hành tỉnh thành phố trực thuộc trung ương gồm: Lâm Đồng, Sóc Trăng, Kiên Giang, Trà Vinh, Hưng Yên, Thanh Hóa, Bắc Giang, Đăk Nơng, Bạc Liêu, Phú Thọ, Hải Phòng, Ninh Bình, Quảng Nam, Quảng ngãi, An Giang, Cà Mau, Điện Biên, Hà Nam, Đồng Nai, Yên Bái Qua theo dõi, Bộ Tư pháp biết số Bộ, nghành địa phương lại tích cực triển khai báo cáo Bộ Tư pháp thời gian tới Những nội dung Quyết định số 325/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tố tụng hành 2.1 Mục đích việc ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tố tụng hành nhằm thực kịp thời, có hiệu nhiệm vụ Quốc hội giao Nghị số 104/2015/QH13 Quốc hội thi hành Luật Tố tụng hành Theo đó, Kế hoạch Chính phủ quy định cụ thể nội dung cơng việc thuộc phạm vi trách nhiệm Chính phủ, thời hạn, tiến độ hoàn thành trách nhiệm Bộ, ngành, tổ chức có liên quan việc tổ chức triển khai thi hành Luật tố tụng hành chính, bảo đảm tính kịp thời, đồng bộ, thống hiệu quả; đồng thời quy định chế phối hợp Bộ, ngành địa phương việc tiến hành hoạt động triển khai thi hành Luật tố tụng hành phạm vi nước 2 Theo đó, Kế hoạch Chính phủ đặt 03 yêu cầu: 28 Thứ nhất, bộ, ngành, địa phương giao nhiệm vụ phải chủ động, tích cực triển khai thực hiện, bảo đảm tiến độ, chất lượng cơng việc, tiết kiệm, tránh hình thức, lãng phí; Thứ hai, bảo đảm phối hợp thường xuyên, hiệu Bộ, ngành, quan, tổ chức có liên quan việc triển khai thi hành Luật tố tụng hành chính; Thứ ba, xác định lộ trình cụ thể bảo đảm thi hành Luật tố tụng hành giai đoạn chuyển tiếp để bảo đảm sau ngày 01 tháng 01 năm 2017 Luật tố tụng hành thực thống nhất, đầy đủ, đồng phạm vi nước 2.3 Kế hoạch xác định 04 nhóm nội dung cụ thể sau đây: a) Kế hoạch xác định 04 nhóm nhiệm vụ cụ thể mà Bộ, ngành, quan, tổ chức Trung ương Ủy ban nhân dân cấp cần triển khai thực hiện, cụ thể sau: Thứ nhất, tổ chức quán triệt, phổ biến tập huấn nội dung Luật tố tụng hành chính, bao gồm 04 hoạt động: (1) Tổ chức hội nghị quán triệt việc thi hành Luật tố tụng hành chính; (2) Trên sở tài liệu tập huấn chuyên sâu chung Tòa án nhân dân tối cao, Bộ, ngành biên soạn tài liệu tập huấn cho nhóm đối tượng cụ thể thuộc Bộ, ngành, quan, tổ chức mình; (3) Tổ chức tập huấn chuyên sâu Luật tố tụng hành tổ chức pháp chế Bộ, ngành; quan thi hành án dân sự, bổ trợ tư pháp, trợ giúp pháp lý quan khác ngành Tư pháp; (4) Tổ chức phổ biến, tuyên truyền Luật tố tụng hành Nghị số 104/2015/QH13 Quốc hội việc thi hành Luật tố tụng hành cho cán nhân dân Thứ hai, tổ chức rà soát văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến Luật tố tụng hành chính; tham mưu sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp với Luật tố tụng hành Thứ ba, xây dựng Nghị định Chính phủ quy định thời hạn, trình tự, thủ tục thi hành án hành xử lý trách nhiệm người không thi hành án, định Tòa án Thứ tư, kiện tồn tổ chức máy, sở vật chất Cơ quan thi hành án 29 dân sự; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ chấp hành viên đảm việc thi hành án có hiệu phù hợp với quy định Luật tố tụng hành b) Cùng với việc xác định 04 nhóm nhiệm vụ cần triển khai, Kế hoạch Chính phủ xác định rõ quan chủ trì, quan phối hợp tiến độ thực nhiệm vụ, hoạt động cụ thể tinh thần chung hoạt động quán triệt việc thi hành Luật tố tụng hành phổ biến, tập huấn chuyên sau, hoàn thiện pháp luật theo yêu cầu Luật tố tụng hành phải hồn thành trước ngày 01/7/2016 để bảo đảm việc áp dụng thống nhất, hiệu Luật có hiệu lực Đối với hoạt động kiện toàn tổ chức máy sở vật chất quan thi hành án dân sự; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ chấp hành viên bảo đảm việc thi hành có hiệu phù hợp với quy định Luật tố tụng hành cơng việc đòi hỏi phải có thời gian lộ trình cụ thể nên thời gian thực 02 năm (2016-2017) 2.4 Về giải pháp thực Kế hoạch Chính phủ Theo đó, Kế hoạch Chính phủ xác định 03 giải pháp chính: Một là, xá định rõ trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: (1) Chủ động, tích cực triển khai thực Kế hoạch theo nhiệm vụ phân công, bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu quả, tiết kiệm, tránh hình thức; (2) Ban hành Kế hoạch chi tiết triển khai thi hành Luật tố tụng hành phạm vi chức đơn vị; (3) Nếu phát sinh vướng mắc, bất cập kịp thời phản ánh Bộ Tư pháp để báo cáo quan có thầm quyền đạo, hướng dẫn giải quyết; (4) Gửi báo cáo kết triển khai thi hành Luật tố tụng hành Bộ Tư pháp trước 15/6/2016 để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Hai là, kinh phí thực hiện, Kế hoạch Chính phủ xác định kinh phí bố trí từ ngân sách nhà nước dự toán chi thường xuyên hàng năm nguồn khác theo quy định pháp luật Trong đó: (i) Các quan phân cơng chủ trì thực nhiệm vụ cụ thể quy định Kế hoạch có trách nhiệm lập dự tốn kinh phí bảo đảm việc triển khai thi hành Luật tố tụng hành chính, gửi quan có thẩm quyền phê duyệt dự toán ngân sách hàng năm theo quy định pháp luật (ii) Đối với hoạt động Kế hoạch triển khai năm 2016, Bộ, ngành địa phương phân cơng thực có trách nhiệm dự toán bổ sung xếp, bố trí nguồn ngân sách năm 2016 để tổ chức thực 30 (iii) Xác định trách nhiệm Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ Ủy ban nhân dân cấp bảo đảm kinh phí, nhân lực để triển khai thực có hiệu nhiệm vụ Bộ, ngành địa phương Ba là, dự thảo Kế hoạch giao Bộ Tư pháp theo dõi, đôn việc triển khai thực Kế hoạch báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kết thực Kế hoạch Tình hình triển khai Quyết định số 325/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tố tụng hành Bộ Tư pháp Để triển khai Kế hoạch Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số 325/QĐ-TTg ngày 01/3/2016 Thủ tướng Chính phủ, ngày 22/3/2016, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký Quyết định số 459/QĐ-BTP ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật tố tụng hành Bộ Tư pháp Theo đó: - Vụ Pháp luật Hình - Hành chủ trì, phối hợp với Văn phòng Bộ đơn vị hữu quan xây dựng Kế hoạch tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai thi hành Luật tổ tụng hành chính, với hai nội dung là: (1) Giới thiệu điểm Luật tố tụng hành quán triệt nội dung Nghị số 104/2015/QH13 (2) Báo cáo việc triển khai thực Quyết định số 325/QĐ-TTg ngày 01/3/2016 Thủ tướng Chính phủ Quan triệt số nội dung, nhiệm vụ, giải pháp để thực Kế hoạch triển khai thi hành Luật tố tụng hành Chính phủ - Giao Tổng cục thi hành án dân sự, Cục Bổ trợ tư pháp Cục Trợ giúp pháp lý tổ chức tập huấn chuyên sâu Luật Tố tụng hành tổ chức pháp chế Bộ, ngành; quan thi hành án dân sự, bổ trợ tư pháp, trợ giúp pháp lý quan khác ngành Tư pháp - Giao Tổng cục Thi hành án dân thành lập Ban soạn thảo Tổ biên tập Nghị định Chính phủ quy định thời hạn, trình tự, thủ tục thi hành án hành xử lý trách nhiệm người không thi hành án, định Tòa án, Đến nay, sau thời gian tích cực triển khai, dự thảo Nghị định q trình hồn thiện trình Chính phủ thời hạn Về nội dung này, đến thời điểm này, dự thảo Nghị định tích cực xây dựng trình Chính phủ thời hạn - Giao Tổng cục thi hành án dân kế hoạch năm 2016 - 2017, kiện toàn tổ chức máy, sở vật chất Cơ quan thi hành án dân sự; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ chấp hành viên, thư ký thi hành án bảo đảm việc thi hành án có hiệu phù hợp với quy định Luật Tố tụng hành Trên Báo cảo Bộ Tư pháp tình hình triển khai quán triệt số nội dung Kế hoạch Chính phủ thi hành Luật tố tụng hành ban hành kèm theo Quyết định số 325/QĐ –TTg ngày 01/3/2016 Thủ 31 tướng Chính phủ số nội dung mà Bộ Tư pháp thực thời gian vừa qua./ 32 ... thẩm quyền xét xử cấp Tòa án chưa thực hợp lý Tồ Năm 2012 To án thụ lý để giải theo thủ tục sơ thẩm 5.1 72 vụ; năm 2013: 5.8 58 vụ; năm 2014: 5.3 45 vụ Năm 2012 tỷ lệ án, định bị huỷ 3,5%, bị sửa 3,1%;... dân mở rộng; trình tự, thủ tục giải có sửa đổi, bổ sung quan trọng tạo sở pháp lý đầy đủ to n diện để To án nhân dân giải khiếu kiện hành có hiệu Luật TTHC 2010 dùng cụm từ “cá nhân, quan, tổ... thẩm, phúc thẩm bảo đảm, gây tải cho To án việc xem xét, giải đơn đề nghị giám đốc thẩm Luật TTHC 2010 khơng cho phép Hội đồng giám đốc thẩm có quyền sửa phần to n án, định Tòa án có hiệu lực pháp