PHỤ LỤC III THƠNG TIN CƠ BẢN CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN HỢP TÁC DO BỘ TƯ PHÁP LÀM CƠ QUAN CHỦ QUẢN 1) Dự án “Phát triển Lập pháp quốc gia” Canada tài trợ - Thời gian thực dự án: Từ 23/6/2010 - 31/12/2017 (Bắt đầu thực từ tháng 5/2013) - Các quan thực Dự án: Bộ Tư pháp (Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Vụ Pháp luật quốc tế, Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Học Viện Tư Pháp, Cục Xử lý vi phạm hành TDTHPL, Cục Công nghệ thông tin, Cục Trợ giúp pháp lý), Bộ Tài Chính, Bộ Cơng Thương, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Văn phòng Chính Phủ, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Dự án Phát triển lập pháp quốc gia - Mục tiêu Dự án: Hỗ trợ chương trình tổng thể đổi quy trình lập pháp Việt Nam nâng cao chất lượng văn liên quan đến kinh tế; - Kết dài hạn: Một khn khổ pháp luật tăng cường, có hiệu quả, minh bạch, thể nhu cầu người dân Việt Nam hỗ trợ tăng trưởng kinh tế công - Dự án gồm bốn hợp phần: i) Xây dựng lực hoạch định chiến lược, đánh giá nhu cầu quản lý hiệu hoạt động; ii) Xây dựng lực nghiên cứu sách, đánh giá tác động lấy ý kiến công chúng; iii) Xây dựng kỹ năng, kỹ thuật soạn thảo văn pháp luật; iv) Xây dựng lực nhằm bảo đảm tính thống hệ thống tổ chức văn pháp luật 2) Dự án “Quản trị nhà nước nhằm tăng trưởng toàn diện” USAID tài trợ - Thời gian thực hiện: 2014 - 2018 - Các quan thực Dự án: Bộ Tư pháp, Uỷ ban Đối ngoại Quốc hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Cơng Thương, Bộ Tài chính, Kiểm tốn Nhà nước - Mục tiêu Dự án: Nâng cao lực cho Chính phủ Việt Nam cải thiện quy trình hoạch định sách thơng qua việc tăng cường nguồn thông tin, tăng cường tham gia người dân, minh bạch hố, trách nhiệm giải trình hiệu để tiến tới phát triển toàn diện - Mục tiêu tổng thể Dự án tăng cường thương mại đầu tư; đẩy mạnh khả cạnh tranh lĩnh vực tư nhân; tăng cường nhà nước pháp quyền hiệu hoạt động tư pháp; quản lý tài hành cơng hiệu hơn; tham gia toàn diện kinh tế xã hội mở rộng - Dự án gồm hợp phần chính: (i) Khn khổ thể chế luật pháp minh bạch rõ ràng; (ii) tăng cường trách nhiệm giải trình quan nhà nước; (iii) nâng cao tham gia tồn diện nhóm đối tượng xã hội 3) Chương trình hợp tác năm với Bộ Tư pháp Liên bang Bảo vệ người tiêu dùng Đức - Thời gian thực hiện: 2015 đến tháng 4/2018 - Đối tác Đức, bao gồm: Quỹ Hợp tác quốc tế Đức pháp luật (IRZ), Viện Konrad Adenauer (KAS), Viện Friedrich-Ebert-Stiftung (FES), Bộ Tư pháp Liên bang Bảo vệ người tiêu dùng(BMJV) - Cơ quan thực Chương trình: Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Ủy ban Tư pháp Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Liên đoàn Luật sư Việt Nam - Các hoạt động bao gồm: 1) Hợp tác lĩnh vực pháp luật hình pháp luật tố tụng hình sự; 2) Hợp tác lĩnh vực pháp luật dân pháp luật tố tụng dân sự; 3) Hợp tác lĩnh vực pháp luật kinh tế, tố tụng lao động; 4) Hợp tác vấn đề gia nhập công ước quốc tế mà hai Bên quan tâm, thực công ước quốc tế mà hai Bên ký kết tham gia; 5) Hợp tác nhằm hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ địa vị pháp lý chức danh tư pháp; khuyến nghị hợp tác lĩnh vực xây dựng pháp luật; 6) Tiếp tục phát triển ngành tư pháp hệ thống quan bảo vệ pháp luật với mục tiêu bảo đảm cho pháp luật thực thi cách toàn diện; 7) Hỗ trợ trao đổi, nghiên cứu vấn đề Nhà nước pháp quyền quyền người; 8) Tiếp tục hỗ trợ phát triển việc giảng dạy pháp luật Đức châu Âu; 9) Hợp tác lĩnh vực luật tổ chức phủ 4) Dự án “Hài hòa hóa pháp luật hành Thống áp dụng pháp luật hướng tới năm 2020” JICA Nhật Bản tài trợ - Thời gian thực hiện: năm (2015-2020) - Cơ quan thực hiện: Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Liên đoàn luật sư Việt Nam - Mục tiêu tổng thể: Thiết lập tảng xã hội Việt Nam phát triển thúc đẩy thông qua việc xây dựng hệ thống pháp luật tư pháp đáng tin cậy có khả dự đốn dựa văn quy phạm pháp luật bảo đảm tính quán - Mục tiêu cụ thể Dự án: Phát triển lực thể chế cho thiết chế pháp luật tư pháp để hạn chế tối đa không thống hệ thống văn quy phạm pháp luật; thúc đẩy hiểu biết đắn, thực áp dụng cách thống văn quy phạm pháp luật phù hợp với Hiến pháp 2013; Nghị 48-NQ/TW Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị; qua đó, thực quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật cách hiệu phù hợp, áp dụng thống văn quy phạm pháp luật 5) Dự án “Tăng cường pháp luật tư pháp Việt Nam“ Liên minh châu Âu (EU) tài trợ (Dự án EU JULE) - Dự án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục tài trợ theo Quyết định số 2102/QĐ-TTg ngày 28/11/20115 Hiện nay, Bộ Tư pháp hoàn tất thủ tục, dự kiến phê duyệt văn kiện dự án vào Quý III/2016 - Thời gian thực Dự án: 05 năm 2016-2020 - Các đơn vị thực dự án: Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ban Nội trung ương, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hội Luật gia Việt Nam số Bộ, ngành, địa phương - Mục tiêu tổng thể Dự án: Tăng cường xây dựng pháp quyền thông qua hệ thống tư pháp tin cậy dễ dàng tiếp cận - Mục tiêu cụ thể Dự án: Tăng cường tiếp cận công lý cho nhóm đối tượng yếu thế, đặc biệt phụ nữ, trẻ em, đồng bào dân tộc thiểu số người nghèo, hỗ trợ giải khó khăn việc sử dụng dịch vụ công hệ thống tư pháp để thực quyền công dân - Dự án gồm có hợp phần:1) Nâng cao nhận thức hiểu biết người dân quyền cách thức thực quyền; 2) Tăng cường tiếp cận hình thức tư vấn, hỗ trợ pháp lý đại diện bào chữa vụ việc dân hình sự; 3) Hồn thiện khung pháp luật văn hướng dẫn thi hành tăng cường khả thực quyền tiếp cận cơng lý; 4) Tăng cường tính liêm minh bạch Ngành tư pháp 6) Chương trình hợp tác với Đại sứ quán Pháp Về sở pháp lý hình thành quan hệ hợp tác: Hiệp định Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CH Pháp hợp tác pháp luật tư pháp Hiệp định thành lập Nhà Pháp luật Việt-Pháp năm 1993 (Hiệp định sửa đổi, bổ sung năm 2007) Về đối tác nước ngoài: Việc triển khai hoạt động hợp tác pháp luật với Pháp thực thông qua đầu mối Đại Sứ quán Pháp Hà Nội Về hình thức hợp tác: tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo chuyên đề chuyên gia Pháp tổ biên tập/biên soạn Việt Nam Về nội dung: Chủ đề buổi hội thảo tập trung quanh vấn đề Bộ Tư pháp quan tâm: Bộ luật dân sự, Bộ luật hình luật cơng Luật ban hành định hành chính, Luật tổ chức quyền địa phương, thi hành án dân sự, thừa phát lại, công chứng, bán đấu giá tài tản quy định tư pháp quốc tế Luật tư pháp quốc tế, Hội nghị La Hay, Hiệp định tương trợ tư pháp dân Về thời gian thực hiện: Theo Kế hoạch hoạt động hợp tác năm Về kinh phí: - Đại sứ quán Pháp chi trả tồn kinh phí mời chun gia Pháp (vé máy bay quốc tế, chi phí ăn ở, lại, bảo hiểm chuyên gia), chi phí phiên dịch - Bộ Tư pháp Việt Nam chịu chi phí liên quan đến việc tổ chức hội thảo, tọa đàm ... Hợp tác lĩnh vực pháp luật dân pháp luật tố tụng dân sự; 3) Hợp tác lĩnh vực pháp luật kinh tế, tố tụng lao động; 4) Hợp tác vấn đề gia nhập công ước quốc tế mà hai Bên quan tâm, thực công ước quốc. .. hợp tác với Đại sứ quán Pháp Về sở pháp lý hình thành quan hệ hợp tác: Hiệp định Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CH Pháp hợp tác pháp luật tư pháp Hiệp định thành lập Nhà Pháp luật. .. Việt -Pháp năm 1993 (Hiệp định sửa đổi, bổ sung năm 2007) Về đối tác nước ngoài: Việc triển khai hoạt động hợp tác pháp luật với Pháp thực thông qua đầu mối Đại Sứ quán Pháp Hà Nội Về hình thức hợp