1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TL họp BST, TBT Nghị định SĐ, BS một số điều của Nghị định số 59 2012 NĐ-CP về TDTHPL vào 8h00 ngày 29 9 2016

11 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TL họp BST, TBT Nghị định SĐ, BS một số điều của Nghị định số 59 2012 NĐ-CP về TDTHPL vào 8h00 ngày 29 9 2016 tài liệu,...

BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hành phúc Số: /TTr-BTP Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Dự thảo 27/9/2016 TỜ TRÌNH Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 Chính phủ tình hình thi hành pháp luật Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ, Thực Chương trình cơng tác năm 2016 Chính phủ, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ quan, tổ chức có liên quan xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật Sau Bộ Tư pháp xin báo cáo Chính phủ nội dung dự thảo Nghị định sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Sau gần 04 năm triển khai thực Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật, cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật đạt số kết tích cực, là: cơng tác góp phần giúp nâng cao đáng kể nhận thức tầm quan trọng công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật việc quản lý nhà nước xã hội, khẳng định vị trí, vai trị cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, bước củng cố, kiện toàn quan, tổ chức thực nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật, hiệu lực, hiệu cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật giai đoạn phát triển mới… Tuy nhiên, bên cạnh kết chủ yếu đạt nêu trên, Nghị định số 59/2012/NĐ-CP công tác theo dõi thi hành pháp luật tồn nhiều vướng mắc, bất cập sau: Thể chế pháp luật theo dõi thi hành pháp luật nói chung, Nghị định số 59/2012/NĐ-CP nói riêng, chưa thể chế hóa đầy đủ theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Theo quy định Điều 99 Hiến pháp năm 2013, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ có trách nhiệm “tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật” Đây quy định mang tính bản, đặt móng cho công tác theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam giai đoạn năm Tuy nhiên, thể chế pháp luật theo dõi thi hành pháp luật tầm Nghị định Chính phủ ban hành nên chưa thực phát huy hiệu lực, hiệu công tác thực tiễn đời sống trị, xã hội Trong đó, thân quy định Nghị định số 59/2012/NĐ-CP văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành bộc lộ bất cập, hạn chế công tác theo dõi thi hành pháp luật nhiệm vụ mới, phức tạp, vấn đề lý luận liên quan đến vị trí, tầm quan trọng nội dung cơng tác chưa nhìn nhận, nghiên cứu nghiêm túc, thấu đáo đầy đủ Hiệu lực quy định Nghị định số 59/2012/NĐ-CP yếu, chưa đủ để thúc đẩy công tác theo dõi thi hành pháp luật tương xứng với vị trí, vai trị cơng cụ pháp lý quan trọng việc kiểm sốt quyền lực nhà nước, bảo đảm việc tuân thủ pháp luật quan, tổ chức, cá nhân công dân Nhiều quy định Nghị định số 59/2012/NĐ-CP bộc lộ bất cập, hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu công tác theo dõi thi hành pháp luật, cụ thể sau: a) Về phạm vi trách nhiệm theo dõi thi hành pháp luật (Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP) Theo quy định Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, Bộ Tư pháp có trách nhiệm theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi nước; Bộ, quan ngang Bộ theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực; quan thuộc Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi phân công; UBND cấp theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi quản lý nhà nước địa phương Như vậy, Nghị định 59/2012/NĐ-CP quy định phạm vi trách nhiệm theo dõi tình hình thi hành pháp luật cho đầu mối theo dõi Trong chất lượng cơng tác đòi hỏi hiệu việc theo dõi thi hành pháp luật toàn diện cấp độ, từ theo dõi chung việc thi hành pháp luật theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước, văn quy phạm pháp luật vụ việc cụ thể, vậy, cần thiết phải có quy định pháp luật cụ thể như: quy định phạm vi trách nhiệm Bộ Tư pháp Ủy ban nhân dân cấp việc theo dõi chung thi hành pháp luật; quy định phạm vi trách nhiệm Bộ, ngành việc theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước giao; quy định phạm vi trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương việc theo dõi thi hành pháp luật văn quy phạm pháp luật vụ việc cụ thể b) Về nội dung theo dõi tình hình thi hành pháp luật Vấn đề quy định điều: Điều 7, Điều 8, Điều Điều 10 theo dõi thi hành pháp luật tiêu chí đánh giá tình hình tn thủ pháp luật Theo đó, quan có thẩm quyền thực theo dõi tình hình thi hành pháp luật sở xem xét, đánh giá 03 nội dung: - Tình hình ban hành văn quy định chi tiết thi hành văn quy phạm pháp luật; - Tình hình bảo đảm điều kiện cho thi hành pháp luật; - Tình hình tuân thủ pháp luật Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật cho thấy, việc xem xét, đánh giá tình hình thi hành pháp luật gặp nhiều khó khăn lĩnh vực theo dõi rộng, tiêu chí theo dõi, đánh giá cịn chung chung, khơng cụ thể; việc theo dõi, đánh giá thực dựa quản lý công việc mà chưa dựa vào kết đầu hoạt động theo dõi thi hành pháp luật Bên cạnh đó, số nội dung đánh giá như: đánh giá “Tác động hoạt động tập huấn, phổ biến pháp luật đến ý thức tuân thủ mức độ nâng cao nhận thức người dân, quan, tổ chức người dân”, “Tính kịp thời, đầy đủ thi hành pháp luật quan nhà nước người có thẩm quyền” hay tiêu chí “Tính xác, thống hướng dẫn áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật quan nhà nước người có thẩm quyền”, “Mức độ tuân thủ pháp luật quan, tổ chức, cá nhân” tiêu chí mang tính chất định tính, khó thực việc đánh giá xác, khách quan, khoa học tình hình thi hành pháp luật c) Quy định phối hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật (Điều 18 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP) Mặc dù, quy định Nghị định số 59/2012/NĐ-CP có quy định chung mang tính nguyên tắc nêu Điều 18 mà chưa có quy định cách thức tổ chức công tác phối hợp q trình thực cơng tác theo dõi thi hành pháp luật thiếu tham gia, phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức có liên quan, Trung ương địa phương, quan thực chức quản lý theo ngành, lĩnh vực với quan có thẩm quyền chung; quan hệ thống quan hành với Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp, tổ chức đồn thể, quan thơng tin đại chúng… Kết huy động tham gia nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật chưa thực sâu rộng, chưa phát huy đầy đủ tham gia phản biện từ cộng đồng xã hội trình tổ chức thi hành pháp luật d) Về quy trình kiểm tra, điều tra, khảo sát Nghị định 59/2012/NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành chưa quy định cụ thể thẩm quyền, quy trình, biểu mẫu kiểm tra, điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật nên nơi có cách làm vận dụng khác Đặc biệt, hoạt động kiểm tra tình hình thi hành pháp luật nêu Điều 12 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Điều Thông tư số 14/2014/TT-BTP chưa thực phát huy mạnh mẽ vai trị quan có thẩm quyền theo dõi, kiểm tra tình hình thi hành pháp luật thiếu chế thẩm quyền xử lý sai phạm phát qua công tác kiểm tra mà dừng lại mức kiến nghị Theo quy định khoản Điều Thông tư số 14/2014/TT-BTP, “Đồn kiểm tra người có thẩm quyền kiểm tra kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý”, trường hợp người khơng trí với kết xử lý không nhận kết xử lý, người định kiểm tra gửi kiến nghị xử lý đến cấp trực tiếp quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý kết kiểm tra” Quy định làm giảm hiệu quả, hiệu lực hoạt động kiểm tra, chưa phát huy vai trò hoạt động kiểm tra việc kịp thời chấn chỉnh, bước kiện toàn, đua công tác theo dõi thi hành pháp luật vào nếp đ) Về tham gia tổ chức, cá nhân hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP quy định chung chung, chưa hướng dẫn cụ thể hình thức, cách thức phối hợp, kinh phí để thực cơng tác nên khó triển khai phối hợp huy động tham gia quan, tổ chức tham gia hoạt động theo dõi thi hành pháp luật Vì vậy, chưa phát huy hiệu vai trị Đồn thể, tổ chức xã hội, cá nhân cung cấp thông tin tham gia vào xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật Cơ chế cụ thể tiêu chuẩn, chế độ đãi ngộ cho cộng tác viên theo dõi thi hành pháp luật chưa quy định e) Về công cụ, phương tiện hỗ trợ hoạt động theo dõi thi hành pháp luật Thực tiễn triển khai thực công tác theo dõi thi hành pháp luật 03 năm qua cho thấy cần thiết phải có công cụ, phương tiện hỗ trợ hoạt động theo dõi thi hành pháp luật Hiện nay, Bộ Tư pháp Bộ, ngành, địa phương thiếu công cụ, phương tiện hữu hiệu để thực công tác theo dõi, đánh giá việc thi hành pháp luật cách xác, hiệu khoa học Việc theo dõi, đánh giá chủ yếu dựa hành lang pháp lý Nghị định 59/2012/NĐ-CP với quy định tiêu chí theo dõi, đánh giá cịn chưa rõ ràng, cụ thể, gây khó khăn theo dõi, đánh giá tình hình thi hành pháp luật Do vậy, yêu cầu đặt cần khẩn trương xây dựng Bộ cơng cụ hỗ trợ việc theo dõi, đánh giá tình hình thi hành pháp luật Bộ Tư pháp Bộ, ngành, địa phương (như Khung theo dõi thi hành pháp luật, Hệ thống thu thập thông tin, phân tích liệu, biểu mẫu báo cáo…) để trực tiếp phục vụ cho hoạt động theo dõi thi hành pháp luật, bảo đảm tính khoa học, xác nhận định, đánh giá tình hình thi hành pháp luật Từ lý nêu cho thấy, việc khẩn trương tổ chức nghiên cứu, xây dựng ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP thật cần thiết II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO, MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NGHỊ ĐỊNH SỐ 59/2012/NĐ-CP Quan điểm đạo sửa đổi, bổ sung Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Việc nghiên cứu, xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP tiến hành sở quan điểm đạo chủ yếu sau đây: Một là, tiếp tục thể chế hóa chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước yêu cầu ngày cao công tác tổ chức thi hành pháp luật theo dõi thi hành pháp luật , đảm bảo hoạt động theo dõi thi hành pháp luật tổ chức thực theo tinh thần nội dung quy định Hiến pháp năm 2013, văn kiện thông qua Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, XII, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, thể đầy đủ đáp ứng nội dung chuyển hướng chiến lược Đảng Nhà nước Việt Nam hoạt động xây dựng thuecj thi pháp luật, : chuyển trọng tâm từ xây dựng hoàn thiện pháp luật sang tiếp tục hoàn thiện pháp luật tổ chức thi hành pháp luật; tạo liên thông công tác thi hành pháp luật xây dựng, hoàn thiện pháp luật Hai là, bảo đảm tính hợp Hiến, hợp pháp; tính thống nhất, đồng với văn quy phạm pháp luật hành có liên quan đến cơng tác theo dõi thi hành pháp luật Ba là, vào kết sơ kết thực Nghị định số 59/2012/NĐ-CP để quy định nhằm kế thừa kết đạt được, hạn chế bất cập, hạn chế thực thi Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, bảo đảm tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế triển khai công tác theo dõi thi hành pháp luật Phạm vi sửa đổi, bổ sung Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2012/NĐCP có phạm vi sửa đổi, bổ sung sau: (1) Mục đích theo dõi thi hành pháp luật; (2) Phạm vi trách nhiệm theo dõi thi hành pháp luật; (3) Nội dung theo dõi thi hành pháp luật; (4) Hoạt động theo dõi thi hành pháp luật; (5) Một số điều, khoản cụ thể có liên quan III QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH Xuất phát từ tầm quan trọng văn bản, sau Chính phủ giao nhiệm vụ, Bộ Tư pháp phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức có liên quan khẩn trương triển khai hoạt động cần thiết cho công tác xây dựng dự thảo Nghị định theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 trước Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Cụ thể sau: Ban hành Quyết định số 595/QĐ-BTP ngày 07/04/2016 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc thành lập Ban soạn thảo Tổ biên tập dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, với tham gia đại diện số Bộ, ngành, địa phương, đơn vị thuộc Bộ Tư pháp có liên quan theo quy định pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật; Rà soát quy định pháp luật hành có liên quan đến cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật; Tổ chức Hội nghị toàn quốc sơ kết năm thực Nghị định số 59/2012/NĐ-CP; Tổ chức hội thảo khoa học nước với tham gia lãnh đạo, công chức làm công tác pháp chế, theo dõi thi hành pháp luật bộ, ngành, địa phương; nhà khoa học, cán làm công tác thực tiễn doanh nghiệp, hội thảo với tham gia chuyên gia quốc tế để trao đổi kinh nghiệm, thảo luận, đề xuất định hướng, nội dung dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung; Tổ chức họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự thảo Nghị định; Các hoạt động khác (sẽ tiếp tục thực hiện) IV BỐ CỤC VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Về bố cục dự thảo Nghị định Dự thảo gồm 02 Điều, cụ thể sau: - Điều 1: Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP; - Điều 2: Điều khoản thi hành Nội dung dự thảo Nghị định (1) Về mục đích theo dõi thi hành pháp luật Bổ sung mục đích theo dõi thi hành pháp luật vào Điều 3, cụ thể sau: Theo dõi thi hành pháp luật việc xem xét, đánh giá hoạt động thi hành pháp luật quan nhà nước, người có thẩm quyền máy hành nhà nước quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, qua kịp thời chấn chỉnh áp dụng biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu thi hành pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo trật tự kỷ cương luật pháp phát huy quyền làm chủ nhân dân quản lý nhà nước xã hội (2) Về phạm vi trách nhiệm theo dõi thi hành pháp luật Bổ sung cụ thể phạm vi trách nhiệm theo dõi thi hành pháp luật theo 04 cấp độ theo dõi, cụ thể là: Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp theo dõi chung thi hành pháp luật phạm vi nước, địa phương; Bộ, quan ngang Bộ theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước nhiều Bộ, quan ngang Bộ quản lý; Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp theo dõi thi hành pháp luật văn quy phạm pháp luật; Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp theo dõi thi hành pháp luật vụ việc cụ thể Đồng thời, dự thảo không quy định trách nhiệm, thẩm quyền Cơ quan thuộc Chính phủ việc theo dõi thi hành pháp luật thực tiễn cho thấy Cơ quan thuộc Chính phủ Ban Quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam khơng phù hợp để giao chức năng, nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật (3) Về tham gia tổ chức, cá nhân hoạt động theo dõi thi hành pháp luật Bổ sung khoản Điều quy định Cộng tác viên theo dõi thi hành pháp luật, cụ thể sau: quy định chung tiêu chuẩn, trách nhiệm chế sách đãi ngộ Cộng tác viên theo dõi thi hành pháp luật Theo đó, Cộng tác viên theo dõi thi hành pháp luật chuyên gia, nhà khoa học, người am hiểu chuyên môn ngành, lĩnh vực cần theo dõi thi hành pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan; hoạt động theo chế khoán việc hợp đồng có thời hạn Ngồi ra, dự thảo Nghị định giao Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định cụ thể Cộng tác viên theo dõi thi hành pháp luật Bộ trưởng Bộ Tài quy định cụ thể chế độ, sách Cộng tác viên theo dõi thi hành pháp luật (4) Về nội dung theo dõi thi hành pháp luật Sửa đổi, bổ sung Điều 7, Điều 8, Điều Điều 10 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP nội dung theo dõi thi hành pháp luật theo hướng xác định nội dung để xem xét, đánh giá thi hành pháp luật cấp độ theo dõi, cụ thể là: a) Sửa đổi Điều với tiêu đề “Theo dõi chung thi hành pháp luật”, xác định nội dung theo dõi thi hành pháp luật xem xét, đánh giá: Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật; việc bảo đảm điều kiện cho việc thi hành pháp luật; việc chấp hành tuân thủ pháp luật b) Sửa đổi Điều với tiêu đề “Theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước nhiều Bộ, quan ngang Bộ quản lý”, xác định nội dung theo dõi thi hành pháp luật xem xét, đánh giá: Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước; việc bảo đảm điều kiện thi hành pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước; việc chấp hành tuân thủ pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước c) Sửa đổi Điều với tiêu đề “Theo dõi thi hành pháp luật văn quy phạm pháp luật”, xác định nội dung theo dõi thi hành pháp luật xem xét, đánh giá nội dung quy định Điều Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật d) Sửa đổi Điều 10 với tiêu đề “Theo dõi thi hành pháp luật vụ việc cụ thể”, xác định nội dung theo dõi thi hành pháp luật xem xét, đánh giá: Việc hướng dẫn, áp dụng pháp luật quan nhà nước người có thẩm quyền; việc tuân thủ pháp luật đối tượng hướng dẫn, áp dụng pháp luật; việc xử lý trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan (5) Về thu thập thông tin thi hành pháp luật Sửa đổi khoản Điều 11 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP nội dung theo dõi thi hành pháp luật thay đổi nên quy định thu thập thông tin thi hành pháp luật thay đổi theo Theo đó, dự thảo quy định sửa đổi khoản Điều 11 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP theo hướng Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tổng hợp thông tin thi hành pháp luật từ báo cáo quan nhà nước theo nội dung quy định Điều 7, Điều 8, Điều Điều 10 Nghị định (6) Về kiểm tra việc thi hành pháp luật - Bổ sung Điều 12a Kiểm tra công tác quản lý nhà nước theo dõi thi hành pháp luật, cụ thể là: Bộ trưởng Bộ Tư pháp giúp Thủ tướng Chính phủ kiểm tra cơng tác quản lý nhà nước theo dõi thi hành pháp luật phạm vi nước; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ kiểm tra công tác quản lý nhà nước theo dõi thi hành pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ, ngành mình; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp kiểm tra công tác quản lý nhà nước theo dõi thi hành pháp luật phạm vi địa bàn thuộc thẩm quyền quản lý, UBND cấp kiểm tra UBND cấp - Sửa đổi, bổ sung Điều 12 với tiêu đề “Kiểm tra việc thi hành pháp luật”, cụ thể là: bổ sung quy định nội dung kiểm tra, phương thức kiểm tra; giao Bộ Tư pháp quy định chi tiết quy trình kiểm tra, nội dung kiểm tra, nhiệm vụ, quyền hạn Đoàn kiểm tra, thành viên Đoàn kiểm tra… (7) Về xử lý kết theo dõi thi hành pháp luật Bổ sung quy định cụ thể thẩm quyền Bộ Tư pháp, Bộ, quan ngang Bộ, UBND cấp việc xử lý kết theo dõi thi hành pháp luật Cụ thể bổ sung thẩm quyền Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ đình chỉ, tạm đình hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý kết theo dõi thi hành pháp luật thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý; kiến nghị quan, người có thẩm quyền xử lý kết theo dõi thi hành pháp luật thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý (8) Về phối hợp theo dõi thi hành pháp luật Bổ sung Điều 18 quy định cụ thể mối quan hệ phối hợp với quan Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cụ thể như: Cơ quan nhà nước có trách nhiệm tiếp nhận, giải theo thẩm quyền thơng tin tình hình thi hành pháp luật tổ chức, cá nhân phản ánh Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tập hợp thơng qua hoạt động giám sát tình hình thi hành pháp luật Khi phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật quan nhà nước, người có thẩm quyền, tổ chức cá nhân quan hành nhà nước có trách nhiệm thơng tin kịp thời với Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân để xem xét, xử lý theo quy định pháp luật V VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN CHÍNH PHỦ Về nội dung theo dõi thi hành pháp luật Có 02 loại ý kiến vấn đề này: - Loại ý kiến thứ nhất: Việc theo dõi thi hành pháp luật có cấp độ (phạm vi) khác nhau, cần quy định nội dung theo 03 tiêu chí là: (i) Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật; (ii) Việc bảo đảm điều kiện cho việc thi hành pháp luật (iii) Việc chấp hành tuân thủ pháp luật - Loại ý kiến thứ hai: Việc theo dõi thi hành pháp luật cấp độ (phạm vi) khác có nội dung khác nhau, cụ thể như: (i) Đối với văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành giao soạn thảo, trình cấp có thẩm quyền ban hành sở xem xét, đánh giá nội dung quy định Điều Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; (ii) Theo dõi thi hành pháp luật vụ việc cụ thể bao gồm xem xét, đánh giá nội dung như: Việc hướng dẫn, áp dụng pháp luật quan nhà nước người có thẩm quyền; việc tuân thủ pháp luật đối tượng hướng dẫn, áp dụng pháp luật; việc xử lý trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Về vấn đề này, Dự thảo Nghị định thể theo ý kiến thứ hai Về kinh phí theo dõi thi hành pháp luật Có 02 loại ý kiến vấn đề này: - Loại ý kiến thứ nhất: Hiện nay, Nghị định số 59/2012/NĐ-CP quy định mang tính nguyên tắc Điều 19 kinh phí dành cho cơng tác theo dõi thi 10 hành pháp luật Theo đó, Thơng tư liên tịch số 92/2014/TTLT-BTC-BTP-VPCP, Thông tư liên tịch 47/2010/TTLT-BTC-BTP văn quy định cụ thể kinh phí dành cho cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, có quy định kinh phí dành cho cơng tác theo dõi thi hành pháp luật, chưa rõ ràng nên khó khăn việc lập dự tốn phê duyệt kinh phí; nội dung chi chưa bao quát đầy đủ hoạt động cần bảo đảm kinh phí, mức chi cịn thấp, chưa phù hợp với tính chất, tình hình thực tế công việc Do vậy, dự thảo Nghị định cần quy định cụ thể nội dung chi công tác theo dõi thi hành pháp luật để bảo đảm triển kinh phí khai hoạt động - Loại ý kiến thứ hai: Không cần thiết quy định cụ thể nội dung chi Nghị định mà giao Bộ Tài hướng dẫn, quy định cụ thể theo thẩm quyền với mức chi, nội dung chi đầy đủ, chi tiết Dự thảo Nghị định thể theo ý kiến thứ hai Trên Tờ trình dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Bộ Tư pháp kính trình Chính phủ xem xét, định./ BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như trên; - PTTg Trương Hịa Bình (để báo cáo); - Văn phịng Chính phủ (để phối hợp); - Lưu: VT, QLXLVPHC&TDTHPL (3b) Lê Thành Long 11 ... BỔ SUNG NGHỊ ĐỊNH SỐ 59/ 2012/ NĐ-CP Quan điểm đạo sửa đổi, bổ sung Nghị định số 59/ 2012/ NĐ-CP Việc nghiên cứu, xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/ 2012/ NĐ-CP tiến... NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Về bố cục dự thảo Nghị định Dự thảo gồm 02 Điều, cụ thể sau: - Điều 1: Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/ 2012/ NĐ-CP; - Điều 2: Điều khoản thi hành... là, vào kết sơ kết thực Nghị định số 59/ 2012/ NĐ-CP để quy định nhằm kế thừa kết đạt được, hạn chế bất cập, hạn chế thực thi Nghị định số 59/ 2012/ NĐ-CP, bảo đảm tính khả thi, phù hợp với điều

Ngày đăng: 10/12/2017, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w