Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
225,5 KB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2016 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Công tác xây dựng Ngành số giải pháp đổi lề lối làm việc, nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư pháp thời gian tới (Tài liệu phục vụ Hội nghị toàn quốc triển khai công tác tư pháp năm 2017) Trong năm 2016, công tác xây dựng ngành tiếp tục quan tâm, trọng thực Ban cán Đảng, Lãnh đạo Bộ Tư pháp, lãnh đạo, đạo Bộ, ngành Tư pháp bám sát chương trình, kế hoạch cấp trên, Bộ, ngành địa phương, triển khai có trọng tâm, trọng điểm chủ trương Đảng, đạt kết quan trọng, tiếp tục tạo chuyển biến tích cực tổ chức, hoạt động Bộ, Ngành công tác tư pháp Chuyên đề đánh giá cách toàn diện kết đạt năm 2016, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân, giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng Ngành đổi lề lối làm việc, nâng cao chất lượng hiệu công tác tư pháp thời gian tới I ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC XÂY DỰNG NGÀNH NĂM 2016 Một số kết đạt 1.1 Tổ chức máy, cán toàn ngành Tư pháp tiếp tục quan tâm, trọng hoàn thiện Triển khai thực Luật tổ chức Chính phủ u cầu kiện tồn tổ chức máy Bộ, ngành theo nhiệm kỳ Quốc hội, Chính phủ khóa XIV, Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ Nội vụ, Văn phòng Chính phủ quan có liên quan xây dựng Nghị định thay Nghị định số 22/2013/NĐ-CP Nghị định thay Nghị định số 22/2013/NĐ-CP sau ban hành sở pháp lý quan trọng cho Bộ ngành Tư pháp kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan tư pháp từ trung ương đến địa phương theo hướng đồng bộ, hiệu tinh gọn Cùng với việc triển khai xây dựng Nghị định thay Nghị định số 22/2013/NĐ-CP, năm 2016, Bộ Tư pháp tập trung triển khai thực đề án, văn lớn Bộ1; kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Đề án xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật, Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp; cấu tổ chức đơn vị thuộc Bộ Các quan thi hành án dân 3, quan tư pháp4, pháp chế củng cố, tăng cường Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi công tác đạo, điều hành theo hướng thông suốt, thống nhất, hiệu quả, phù hợp với Nghị định số 138/2016/NĐ-CP ngày 01/10/2016 Chính phủ ban hành Quy chế làm việc Chính phủ, Bộ Tư pháp xây dựng Quy chế làm việc Bộ thay quy chế làm việc ban hành kèm theo Quyết định số 1658/QĐ-BTP ngày 5/7/2013 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Thực đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc triển khai Luật cán bộ, cơng chức, Luật viên chức đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức nhằm xây dựng công vụ “chuyên nghiệp, trách nhiệm, động, minh bạch, hiệu quả”, Bộ Tư pháp triển khai xây dựng Đề án vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức, Đề án vị trí việc làm cấu ngạch viên chức đơn vị nghiệp công lập thuộc trực thuộc Bộ theo quy định Nghị định số 36/2013/NĐ-CP Nghị định số 41/2012/NĐ-CP Ngày 28/6/2016, Bộ Nội vụ phê duyệt danh mục vị trí việc làm quan, tổ chức hành Bộ Tư pháp5 Đây sở pháp lý quan trọng cho Bộ Tư pháp trình xếp, kiện tồn tổ chức máy, cán Bộ Thực Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị khóa XI tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 Chính phủ sách tinh giản biên chế, Bộ Tư pháp phê duyệt Đề án tinh giản biên chế Bộ Tư pháp giai đoạn 2015 - 20216, xác định mục tiêu thực tỷ lệ tinh giản biên chế đến năm 2021 tối thiểu đạt 10% 7; khuyến khích đơn vị nghiệp cơng Trình Bộ trưởng ban hành 04 định kiện toàn chức nhiệm vụ 04 đơn vị thuộc Bộ: Quyết định số 28/QĐ-BTP ngày 7/1/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 459/QĐ-BTP ngày 26/02/2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Bộ Tư pháp; (2) Quyết định số 202/QĐBTP ngày 16/02/2016 việc giao đơn vị thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Thừa phát lại cho Cục Bổ trợ tư pháp; (3) Quyết định số 203/QĐ-BTP ngày 16/02/2016 giao Tổng cục Thi hành án dân thực nhiệm vụ chế định Thừa phát lại (4) Quyết định số 2038 /QĐ-BTP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật Hiện hoàn thiện để ban hành 02 Thông tư liên quan đến tổ chức cán THADS Bộ Tư pháp đạo Tổng cục THADS trọng hồn thiện ban hành Quy chế, Quy trình nội liên quan đến công tác xây dựng ngành Thực Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV, đến có 62/63 Sở Tư pháp ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức thực kiện toàn tổ chức máy Sở (Sở Tư pháp Thanh Hóa chưa có Quyết định Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa chưa ký Quyết định ban hành) Cả nước có: 5.836 cơng chức, viên chức người lao động thuộc Sở Tư pháp (bình quân sở Tư pháp có 92 người); 710 Phòng Tư pháp, với tổng số 3.282 người (bình qn 4,62 người/một Phòng Tư pháp) Tổng số công chức Tư pháp - Hộ tịch giúp UBND cấp xã thực nhiệm vụ tư pháp 18.806 người (bao gồm 17.495 công chức Tư pháp – Hộ tịch 1311 cán hợp đồng), 6.581/11.184 xã, phường, thị trấn bố trí từ 02 cán làm công tác Tư pháp - Hộ tịch trở lên (chiếm tỷ lệ 59% xã, phường, thị trấn nước) Đến nay, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có 2708 người làm công tác pháp chế (1333 người bố trí làm cơng tác pháp chế chun trách, 1375 người kiêm nhiệm); quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, có 2163 người làm cơng tác pháp chế (709 người chuyên trách, 1454 người kiêm nhiệm) Ban hành kèm theo Quyết định số 1685/QĐ-BNV ngày 28/6/2016 Quyết định số 1703/QĐ-BTP ngày 09/8/2016 Tỉ lệ tinh giản biên chế đến năm 2021 tối thiểu 10% biên chế Bộ: 1.067 biên chế công chức; 116 biên chế viên chức; 214 người hợp đồng không xác định thời hạn theo Nghị đinh số 68/2000/NĐ-CP lập có nguồn thu nghiệp đẩy mạnh chuyển đổi thêm 10% số lượng người làm việc sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội hóa, thay nguồn trả lương từ ngân sách nhà nước việc trả lương từ nguồn thu nghiệp Trong năm 2016, toàn Ngành thực việc chuyển giao, bổ sung cán lãnh đạo Bộ, Sở Tư pháp, pháp chế bộ, ngành sau Đại hội Đảng XII bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021, đảm bảo tính ổn định, liên tục tổ chức cán thực nhiệm vụ Việc xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp tiếp tục đẩy mạnh, việc chuyển đổi mô hình hoạt động phòng cơng chứng theo quy định Luật công chứng tiếp tục thực hiện; việc thành lập Hội Công chứng tỉnh, tiến tới thành lập Hiệp hội Cơng chứng tồn quốc đẩy mạnh; Luật đấu giá tài sản Quốc hội thông qua với nội dung mang tính đột phá, tạo hội để xây dựng vững nghề này; nghề tư pháp thừa phát lại, quản tài viên bước vào hoạt động ổn định ngày phát triển 1.2 Công tác lãnh đạo, đạo Ngành Ban cán Đảng, Lãnh đạo Bộ Tư pháp đổi mạnh mẽ9, thể lãnh đạo tập trung, thống nhất, bám sát thực tiễn, liệt hành động, góp phần quan trọng vào việc xây dựng Chính phủ sạch, liêm chính, kiến tạo phát triển, gắn bó với nhân dân, phục vụ nhân dân doanh nghiệp; phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân gắn liền với tăng cường kỷ luật, kỷ cương, chấp hành pháp luật 1.3 Các khâu quản lý, sử dụng cán tuyển dụng, bố trí, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức thực chế độ sách thực bản, chặt chẽ theo quy định có nhiều đổi Việc tuyển dụng, tiếp nhận, điều động thực sở Đề án vị trí việc làm; việc tinh giản biên chế, cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức gặp số khó khăn, bước đầu đạt số kết tích cực, hướng, đặc biệt thực nhiều trường hợp tinh giản biên chế thông qua công tác đánh giá cán hàng năm Tiếp tục kiện toàn bước tổ chức máy quan THADS, xây dựng đội ngũ cán THADS sạch, vững mạnh, đủ số lượng, bảo đảm chất lượng10 Tại đợt bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021, có 03 cán bộ, cơng chức Bộ, 08 cán bộ, công chức Sở Tư pháp, Cục Thi hành án dân trúng cử đại biểu Quốc hội 3.851 cơng chức cơng tác Phòng Tư pháp công chức Tư pháp – Hộ tịch Chi cục Thi hành án dân trúng cử Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021 Bộ hoàn thiện hồ sơ giới thiệu chức danh Bộ trưởng để Quốc hội khóa XIII phê chuẩn vào tháng tháng 8/2016; trình Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định bổ nhiệm 02 Thứ trưởng; thực quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại 31 đồng chí lãnh đạo cấp Vụ Nhằm tháo gỡ vướng mắc công tác, Bộ Tư pháp chủ động, tổ chức hội nghị phối hợp với số Bộ, ngành Trong tháng cuối năm 2016, Bộ tổ chức làm việc, báo cáo công tác xây dựng, ký kết Quy chế phối hợp với Ban Nội Trung ương; tổ chức làm việc với Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Nội vụ ban hành Kết luận liên ngành Lãnh đạo Bộ chủ động làm việc với Thường trực Tỉnh ủy, Thành ủy nhiều địa phương Qua đó, tăng cường mối quan hệ công tác không Trung ương, mà giúp cho quan tư pháp địa phương thuận lợi việc phối hợp với ngành liên quan 10 Triển khai thực nghiêm túc Nghị số 36-NQ/BCSĐ ngày 14/3/2014 Ban cán Đảng Bộ Tư pháp tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tổ chức, cán quan THADS giai đoạn 2014 – 2016; điều chỉnh biên chế; trì chế độ biệt phái Chấp hành viên toàn Hệ thống; tổ chức kỳ tuyển dụng tập trung; Tổ chức kỳ thi nâng ngạch lên Chấp hành viên trung cấp, Thẩm tra viên (năm 2014); kỳ thi 1.4 Công tác kiểm tra, tra quan tâm đạo coi trọng, chất lượng, hiệu nâng lên Năm 2016, Bộ Tư pháp tổ chức triển khai thực tự kiểm tra công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức thực Nghị số 39NQ/TW Nghị quyết, Kết luận Đảng tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thực Chiến lược cán đến năm 2020 Bộ Tư pháp theo Chương trình kiểm tra Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2016 Bộ tổ chức kiểm tra 04 đơn vị thuộc Bộ 04 Sở Tư pháp việc triển khai thực chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, biên chế, quản lý sử dụng cán Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở triển khai thực nhiều đoàn tra theo chương trình, kế hoạch đột xuất, kịp thời phát hiện, xử lý theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định11 Bộ Tư pháp thành lập nhiều đoàn kiểm tra định kỳ đột xuất, toàn diện chuyên đề nội dung liên quan đến việc thực nhiệm vụ, tiêu theo Nghị 111/2015/QH13 quan THADS địa phương; tăng cường công tác kiểm tra Cục Chi cục THADS nên kịp thời phát hiện, đạo chấn chỉnh khắc phục sai phạm, thiếu sót, ví dụ như: Hà Nội, Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang ; tăng cường tra, kiểm tra tổ chức cán lĩnh vực THADS 1.5 Việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành Bộ, ngành Tư pháp thực nghiêm túc, tuân thủ nội quy, quy chế quy định, cụ thể: Chỉ thị số 02/CT-BTP ngày 25/3/2013 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc cán bộ, công chức, viên chức ngành Tư pháp không uống rượu, bia ngày làm việc; Quy chế phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí Bộ Tư pháp Hệ thống Thi hành án dân sự; Quy chế văn hóa cơng sở quan Bộ Tư pháp; Quy chế tổ chức họp hoạt động quan Bộ Tư pháp Đặc biệt, triển khai Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 05/9/2016 Thủ tướng Chính phủ tăng cường kỷ luật kỷ cương quan hành nhà nước cấp, Bộ Tư pháp kịp thời quán triệt, tổ chức thực quan Bộ Hệ thống quan THADS; đồng thời, thường xuyên trì việc kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đơn vị việc thực Chỉ thị số 26/CT-TTg nội quy, quy chế, quy trình làm việc quan, đơn vị Việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành tồn ngành bước đầu góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu đạo, điều hành; thực thi sách, pháp luật triển khai thực chương trình, kế hoạch công tác Bộ, Ngành Tư pháp Tồn tại, hạn chế Tuy đạt số kết tích cực, cơng tác tổ chức xây dựng ngành có tồn tại, hạn chế Cụ thể: tuyển Chấp hành viên sơ cấp (năm 2016); luân chuyển công chức lãnh đạo thuộc diện quy hoạch để rèn luyện, bồi dưỡng, thử thách, giúp cán trưởng thành toàn diện vững vàng 11 Bộ Tư pháp triển khai 33 tra, kiểm tra theo kế hoạch đột xuất để giải khiếu nại, tố cáo Cùng với đó, tra chuyên ngành lĩnh vực hành tư pháp, bổ trợ tư pháp tiến hành 06 tra (02 tra bổ trợ tư pháp, 04 tra công tác hộ tịch) Thanh tra Sở Tư pháp tiến hành 403 tra kiểm tra 833 tổ chức tổ chức 30 kiểm tra sau tra 54 tổ chức, qua tra ban hành 92 Quyết định xử phạt vi phạm hành 75 tổ chức, cá nhân vi phạm với tổng số tiền 489.000.000 đồng 2.1 Một số văn bản, đề án công tác tổ chức xây dựng ngành chậm ban hành Có văn bản, đề án ban hành khơng có biện pháp, giải pháp đồng nên trình thực lúng túng, nhiều bất cập gây khó khăn cho trình thực địa phương Mâu thuẫn tăng cường chức năng, nhiệm vụ không cân đối biên chế, tổ chức máy, chưa có giải pháp hiệu để khắc phục 2.2 Việc thực biên chế chậm, chủ yếu quy trình lựa chọn, tuyển dụng phải thông qua nhiều khâu Nhiều nơi thực xong quy trình cán chuyển sang ngành khác Cơ cấu cán chưa hợp lý, tình trạng bị động, hụt hẫng hệ cán Số lượng chuyên viên chính, chun viên cao cấp tương đương chiếm tỷ lệ thấp (số lượng chuyên viên cao cấp tương đương, chuyên viên tương đương Bộ Tư pháp chiếm tỷ lệ thấp, tương ứng là: 0,8 % 9,2 % so với tổng số công chức, viên chức Bộ hệ thống thi hành án dân sự), chưa tương xứng với yêu cầu tính chất, vị trí cơng việc; đội ngũ chun gia đầu Ngành ít, lĩnh vực mũi nhọn, quan trọng Số lượng tinh giản biên chế tỷ lệ chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu (năm cao đạt 41,51 % tiêu tinh giản biên chế công chức 17,24% tiêu tinh giản biên chế viên chức) 2.3 Việc đổi cơng tác cán chậm Cơng tác đánh giá cán bộ, công chức chưa thực chất; công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, xếp cán bộ, công chức quan tâm thực chưa đáp ứng; việc xây dựng vị trí việc làm, cấu cơng chức, tỷ lệ công chức chưa hợp lý (nhất khối quan thi hành án dân sự, tỷ lệ Chấp hành viên thấp, khơng tương xứng với u cầu công việc); phận đội ngũ công chức, viên chức Ngành lực, trình độ chưa đáp ứng yêu cầu Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán chưa đáp ứng yêu cầu Chưa kiên quyết, thiếu quy chế thay kịp thời cán lãnh đạo yếu kém, trì trệ Tình trạng sử dụng biên chế tư pháp – hộ tịch cấp xã để làm nhiệm vụ khác Cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp chưa quan tâm mức, sai phạm (nhất khối quan thi hành án dân sự) Nhiều nơi, Thủ trưởng quan chưa quan tâm cơng tác bảo vệ trị nội bộ, số nơi phiến diện, thiếu chặt chẽ 2.4 Một số địa phương chưa chủ động, tích cực tham mưu thực Thông tư liên tịch số 23/2016/TTLT-BTP-BNV, tổ chức máy chậm kiện toàn, đội ngũ cán tư pháp mỏng, đội ngũ cán Phòng Tư pháp 12 đội ngũ cơng chức Tư pháp – Hộ tịch; nhiều địa phương tình trạng công chức Tư pháp – Hộ tịch kiêm nghiệm chức danh khác13 12 Theo số liệu thông kê năm 2016, nước có Phòng Tư pháp có 01 cơng chức (trong tỉnh Thanh Hóa có 03 Phòng có người: Phòng Tư pháp Ngọc Lặc, Quan Sơn, Quan Hóa); 51 Phòng Tư pháp có 02 cơng chức; 162 Phòng Tư pháp có 03 cơng chức; nhiều xã chưa bố trí cơng chức Tư pháp – hộ tịch chuyên trách mà phải sử dụng cán hợp đồng làm công tác Tư pháp – hộ (một số xã tỉnh An Giang, Cà Mau, Lâm Đồng, Thanh Hóa, Hải Dương…); 13 Theo số liệu thơng kê năm 2016, tỉnh Hưng n có 108, n Bái có 82, Thái Bình có 62, Long An có 51, Bắc Ninh 26, Thanh Hóa có 21 …công chức Tư pháp – Hộ tịch kiêm nhiệm chức danh khác 2.5 Việc tuân thủ tính thứ bậc, kỷ cương trật tự hành thực thi nhiệm vụ, cơng vụ có lúc, có nơi chưa thật nghiêm; thực nhiệm vụ, số đơn vị, cá nhân thực công việc, nhiệm vụ giao chưa đảm bảo tiến độ, kế hoạch phê duyệt nên phải điều chỉnh nhiều lần Công tác kiểm tra, đôn đốc, xử lý sai phạm chưa nghiêm, nhiều cơng việc giao chậm, nhiều tiêu đề khơng hồn thành kế hoạch Việc thực quy định tổ chức họp, kỷ luật họp chưa thực nghiêm túc, tượng cử người họp không thành phần, nội dung họp chưa chuẩn bị kỹ lưỡng, họp tình trạng làm việc riêng, phát biểu dài thơng tin bỏ chừng Vẫn tượng nhũng nhiễu, tiêu cực, chậm xác minh điều kiện thi hành án, gây phiền hà cho người dân, tuỳ tiện áp dụng trình tự, thủ tục THADS; số lượng công chức vi phạm bị xử lý kỷ luật nhiều, đặc biệt cấp Chi cục THADS (năm 2016 kỷ luật 96 trường hợp, tăng 14 trường hợp so với năm 2015, ngồi ra, 14 trường hợp thời gian xem xét trách nhiệm hình sự) 2.6 Việc kiện tồn tổ chức pháp chế chưa đáp ứng yêu cầu Nghị định số 55/2011/NĐ-CP, nhiều địa phương chưa thành lập tổ chức pháp chở quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh mà chủ yếu bố trí cán chuyên trách kiêm nhiệm; chí có nơi khơng có biên chế khơng bố trí biên chế Đến hầu hết Sở, ngành giải thể Phòng Pháp chế thành lập trước 14 Nguyên nhân hạn chế 3.1 Nguyên nhân chủ quan: - Có lúc, có nơi nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ vị trí vai trò ngành Tư pháp nên chưa có quan tâm, đầu tư mức (cả nguồn lực người tài chính, sở vật chất) - Cơng tác kiểm tra, giám sát công tác tổ chức cán chưa kịp thời, thường xuyên Sự phối hợp Thủ trưởng số đơn vị thuộc Bộ quan hữu quan công tác tổ chức cán ngành Tư pháp đơi lúc chưa quan tâm mức - Trong thời gian đầu Bộ Chính trị ban hành Nghị số 39NQ/TW, Chính phủ ban hành Nghị định số 108/2014/NĐ-CP, Bộ Tư pháp tập trung xây dựng Kế hoạch, Đề án tổng thể triển khai thực nên số lượng biên chế tinh giản thời gian chưa đáp ứng số lượng đặt Thủ trưởng số đơn vị chưa có tâm cao việc thực tinh giản biên chế - Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tổ chức cán Bộ, Ngành, địa phương mỏng, q tải so với cơng việc; việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác tổ chức cán chậm thực 14 Tính đến ngày 30/9/2015, nước thành lập 150 phòng pháp chế quan chuyên mơn thuộc UBND cấp tỉnh Tuy nhiên, tính đến ngày 30/9/2016 có 159 Phòng pháp chế bị giải thể - Có lúc, có nơi người đứng đầu đơn vị (kể đơn vị thuộc Bộ) không đề cao phát huy trách nhiệm cá nhân trước tập thể, chưa thực đầu tàu, gương mẫu phẩm chất, lối sống, tác phong công tác tác phong sinh hoạt, rõ lực lãnh đạo, huy, điều hành Biểu “yên vị” nên tạo sức ỳ, xao nhãng nhiệm vụ, bng lỏng vai trò, khơng làm tròn chức trách Có nơi, có tình trạng người đứng đầu có biểu chuyên quyền, cá nhân chủ nghĩa, áp đặt, trì khơng nghiêm quy chế làm việc quan 3.2 Nguyên nhân khách quan - Quy định pháp luật số lĩnh vực cơng tác tổ chức cán chưa đầy đủ, bất cập quy định đánh giá cán bộ, tuyển dụng, thu hút nhân tài; chế độ, sách công chức, viên chức ngành Tư pháp chưa tương xứng với đặc thù, tính chất, yêu cầu công việc Bộ, Ngành Tư pháp - Nhiệm vụ Bộ, ngành Tư pháp thời gian qua gia tăng nhanh song tổ chức, biên chế chưa theo kịp dẫn đến có số bất cập vấn đề tổ chức, biên chế so với yêu cầu nhiệm vụ giao II NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG NGÀNH VÀ ĐỔI MỚI LỀ LỐI LÀM VIỆC, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ PHÁP THỜI GIAN TỚI Tiếp tục đổi công tác đạo, điều hành Năm 2017, toàn Ngành tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm cán nhân tố định thành bại cách mạng, công tác tổ chức cán phải “đi trước bước”, thường xuyên quan tâm, chăm lo xây dựng đội ngũ công chức, viên chức quan tư pháp, pháp chế, thi hành án dân có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có lực chun mơn nghiệp vụ, có cấu phù hợp, bảo đảm chuyển tiếp liên tục hệ cán bộ, công chức Chủ động, tăng cường phối hợp Ban cán Đảng, Lãnh đạo Bộ Tư pháp với Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thành ủy, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông qua việc thường xuyên trao đổi, cung cấp thông tin làm việc trực tiếp công tác tổ chức cán công tác tư pháp, pháp chế cơng tác thi hành án dân Duy trì, thực có hiệu chủ trương Lãnh đạo Bộ Tư pháp công tác địa phương cần bố trí lịch để trao đổi, làm việc với lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh để nắm thêm tình hình cơng tác tư pháp, pháp chế thi hành án dân Đối với địa bàn nóng, cộm bố trí làm việc với Thường trực Tỉnh uỷ để phối hợp lãnh đạo, đạo, có biện pháp giải Đề cao trách nhiệm người đứng đầu ngành công tác tổ chức xây dựng ngành: (i) Thực nguyên tắc dân chủ, tập trung; tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; (ii) Gương mẫu nói làm người đứng đầu; (iii) Dân chủ, tinh thần tập thể công tác văn hóa ứng xử mối quan hệ người lãnh đạo; (iv) Năng lực, trình độ, phẩm chất, phong cách người lãnh đạo Đối với đơn vị thuộc Bộ: Tăng cường công tác hướng sở, bám sát nắm tình hình, từ kịp thời có biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho địa phương theo lĩnh vực phụ trách Mỗi đơn vị chuyên môn cần thiết lập chặt chẽ mối quan hệ lãnh đạo, đạo, phối hợp với Sở Tư pháp, Cục Thi hành án dân để thường xuyên trao đổi, hỗ trợ cho địa phương; kịp thời phản ánh cho Lãnh đạo Bộ vấn đề phát sinh cần có lãnh đạo, đạo kịp thời Chú trọng ban hành quy trình nghiệp vụ để thuận lợi cho địa phương thực Đối với tổ chức pháp chế: Tổ chức triển khai kịp thời, đồng bộ, hiệu công tác pháp chế, góp phần thực thắng lợi nhiện vụ trị Bộ, ngành Giữ mối liên hệ chặt chẽ với Bộ Tư pháp mặt chuyên môn, đặc biệt việc triển khai thực Chiến lược cải cách tư pháp, pháp luật, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tư pháp, công tác tổ chức xây dựng ngành Đối với Sở Tư pháp, Cục Thi hành án dân sự: Tăng cường công tác quản lý đạo điều hành quan tư pháp cấp tỉnh với cấp huyện Lãnh đạo Sở Tư pháp, Cục Thi hành án dân phải nắm địa bàn (nhất lĩnh vực thi hành án dân sự, phải nắm diễn biến tư tưởng, tổ chức cán số lượng vụ việc phải thi hành án Chi cục Thi hành án dân sự) để lãnh đạo, đạo, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho địa phương Bảo đảm việc áp dụng thống quy định pháp luật tư pháp, pháp chế, thi hành án dân địa bàn Uốn nắn, đạo khắc phục, sửa chữa kịp thời sai phạm trình áp dụng pháp luật, tổ chức triển khai thực nhiệm vụ Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, nâng cao lực, trình độ, chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ công chức tư pháp, pháp chế Tăng cường phối hợp với cấp uỷ, quyền địa phương công tác tổ chức, hoạt động tư pháp, pháp chế, Thi hành án dân Duy trì phát huy tốt công tác phối hợp liên ngành từ Trung ương đến cấp sở; quan tư pháp, Thi hành án dân địa phương cần tiếp tục tranh thủ quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp Lãnh đạo Sở Tư pháp, Cục Thi hành án dân công tác địa phương cần bố trí lịch để trao đổi, làm việc với Ủy ban nhân dân cấp huyện để nắm thêm tình hình cơng tác tư pháp, công tác thi hành án địa phương Đối với địa bàn nóng, cộm bố trí làm việc với Thường trực cấp uỷ cấp huyện để phối hợp lãnh đạo, đạo, biện pháp tháo gỡ kịp thời, hạn chế tối đa phát sinh điểm nóng Về thể chế, tổ chức máy: - Ban hành văn bản, quy chế, quy định tiêu chuẩn chức danh công chức, viên chức ngành Tư pháp; tiêu chuẩn chức danh cán lãnh đạo, quản lý đơn vị thuộc Bộ Sở Tư pháp theo quy định hướng dẫn chung Chính phủ, quy chế liên quan đến công tác quản lý cán bộ, cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển, điều động, biệt phái, chuyển đổi vị trí cơng tác cơng chức, viên chức Bộ Tư pháp - Hoàn thành việc xây dựng tổ chức thực hiệu Đề án đổi công tác đánh giá cán Bộ Tư pháp nhằm nâng cao bước công tác đánh giá cán đơn vị thuộc Bộ Hệ thống Thi hành án dân - Tập trung triển khai Nghị định thay Nghị định số 22/2013/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức cán Bộ Tư pháp, khắc phục mâu thuẫn việc tăng cường chức năng, nhiệm vụ với số lượng, chất lượng đội ngũ cán làm công tác tư pháp pháp luật, tạo đồng bộ, thơng suốt cho q trình đạo, điều hành thực nhiệm vụ trị Bộ, ngành Tư pháp - Thực nghiêm túc Kế hoạch số 1141-KH/BCSĐCP ngày 11/11/2016 Ban cán Đảng Chính phủ việc thực Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, theo tiếp tục trì tổ chức pháp chế bộ, ngành, địa phương; đồng thời tình hình cụ thể bộ, ngành, địa phương để xếp, bố trí, ổn định đội ngũ cán bảo đảm đủ số lượng, có trình độ, chất lượng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ công việc, thực đầy đủ, nghiêm chỉnh Nghị định số 55/2011/NĐ-CP - Tiếp tục tập trung hoàn thiện thể chế tổ chức máy quan tư pháp địa phương Hoàn thành năm 2017 việc xây dựng ban hành Thông tư thay thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV, bảo đảm phân cấp, phân quyền hợp lý Trung ương địa phương - Triển khai đồng Danh mục vị trí việc làm Bộ Nội vụ phê duyệt Đề án tinh giản biên chế giai đoạn 2016-2021 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành; cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức ngành Tư pháp theo yêu cầu tăng cường chất lượng, tinh giản biên chế hành chính, hướng đến mục tiêu xây dựng tổ chức máy tinh gọn, hoạt động hiệu theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII đề - Rà soát, đánh giá, điều chỉnh biên chế quan, đơn vị phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm khối lượng công việc quan, đơn vị, bảo đảm sử dụng có hiệu số lượng biên chế giao - Làm tốt việc chuyển giao nhiệm vụ kiểm sốt thủ tục hành biên chế, cán làm cơng tác kiểm sốt thủ tục hành sang Văn phòng Chính phủ, bảo đảm tính liên tục, ổn định việc thực nhiệm vụ Tiếp tục đổi công tác cán 3.1 Đối với quan thuộc Bộ - Đổi khâu công tác cán theo hướng: + Trên sở phân cấp quản lý cán Bộ trưởng Bộ Tư pháp, người đứng đầu quan quản lý, người trực tiếp quản lý, sử dụng cán bộ, công chức phải phát huy vai trò, trách nhiệm cơng tác tổ chức, cán Tổ chức triển khai đồng bộ, theo dõi, quản lý chặt chẽ để thực tốt nhiệm vụ phân cấp, việc đánh giá cán bộ, công chức Việc đánh giá phải bảo đảm dân chủ, cơng khai, minh bạch, khách quan, tồn diện, công tâm thực chất; lấy chất lượng, hiệu hồn thành nhiệm vụ làm sở cho việc đánh giá cán bộ, công chức + Bảo đảm kịp thời nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý, tạo chủ động, có tầm nhìn xa, tính kế thừa, phát triển để khắc phục triệt để tình trạng hẫng hụt bổ nhiệm, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức Thực phương châm "mở" “động” quy hoạch cán bộ, công chức, không cục bộ, khép kín; bước tạo liên thơng, kết nối quy hoạch đơn vị thuộc Bộ, quan tư pháp, thi hành án dân với quy hoạch cán pháp chế Bộ, ngành; đưa vào quy hoạch cán bộ, cơng chức có đủ tiêu chuẩn, điều kiện có triển vọng từ địa phương, quan, đơn vị khác vào ngành; bảo đảm cấu độ tuổi cấu cán bộ, công chức quy hoạch; đặc biệt quy hoạch để xây dựng đội ngũ chuyên gia lĩnh vực quản lý Bộ, Ngành Trước mắt tổ chức thực nghiêm Kế hoạch Ban cán Đảng rà soát, bổ sung quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý giai 2017-2021 xây dựng quy hoạch giai đoạn 2021-2026 + Tiếp tục thực có hiệu chủ trương ln chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác đơn vị thuộc Bộ, đưa công tác trở thành nếp, thường xuyên Đẩy mạnh việc thực luân chuyển cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý theo kế hoạch Ban cán Đảng Bộ Tư pháp Thực chủ trương luân chuyển cán bộ, công chức lãnh đạo quy hoạch cấp Trưởng giữ chức vụ cấp Phó 01 nhiệm kỳ (kể cấp Phòng cấp Vụ); cán bộ, cơng chức cấp Trưởng đơn vị thuộc Bộ giữ chức vụ 02 nhiệm kỳ trở lên đủ điều kiện, tiêu chuẩn để bổ nhiệm lại xem xét luân chuyển, bổ nhiệm vị trí mới, đơn vị Thực định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác chức danh cán quan, đơn vị thuộc Bộ theo quy định Thực chủ trương biệt phái công chức, viên chức đơn vị thuộc Bộ để tập trung thực nhiệm vụ lớn, cấp bách Bộ, ngành Có chế thu hút cán có lực, kinh nghiệm cơng tác nghỉ hưu tham gia vào công việc lớn Bộ - Tập trung lãnh đạo, đạo tuyển dụng đủ số biên chế giao, rà soát, củng cố kiện toàn tổ chức máy, cán bộ, cán quản lý, cán có chức danh pháp lý, đảm bảo đủ số lượng chất lượng Tập trung xử lý dứt điểm đơn vị yếu hạn chế công tác cán - Chủ động nhận diện, đánh giá tình hình, tổ chức, hoạt động đơn vị thuộc Bộ (nhất đơn vị có hạn chế, yếu kém, có biểu đồn kết nội bộ), kịp thời thay đồng chí lãnh đạo (nhất người đứng đầu đơn vị) yếu phẩm chất, lực, khơng hồn thành nhiệm vụ uy tín giảm sút - Chú trọng cơng tác trị, đồn kết nội Coi việc bảo việc trị, đoàn kết nội phải sở nguyên tắc tổ chức hoạt động quan, đơn vị Lãnh đạo, người đứng đầu đơn vị phải nắm quản lý chặt chẽ công chức, viên chức, người lao động phẩm chất trị đạo đức lối sống Kịp thời phát những vấn đề trị, biểu mầm mống biệc đoàn kết nội 3.2 Đối với quan, tổ chức pháp chế Xây dựng, củng cố, kiện toàn đội ngũ cán pháp chế Bộ, ngành Trung ương; Sở, Ngành, Tổng Công ty, công ty thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo hướng đủ số lượng, đảm bảo chất lượng 10 3.3 Đối với quan tư pháp địa phương - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tư pháp, góp phần thiết thực, hiệu việc tăng cường chất lượng nguồn nhân lực quan tư pháp địa phương (Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp tư pháp hộ tịch cấp xã) Tiếp tục xây dựng, thực tiêu chuẩn chức danh Ngành phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ giao; nâng cao nhận thức, đạo đức, lĩnh lực đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý phù hợp với yêu cầu phát triển công cải cách tư pháp - Thực khảo sát thực tiễn, thống kê số lượng nguồn nhân lực tổ chức xã hội hóa thuộc Ngành (Thừa phát lại, Tổ chức hành nghề công chứng, Luật sư ); xây dựng phương án quản lý nguồn nhân lực đơn vị tư nhân hoạt động lĩnh vực ngành Tư pháp quản lý - Kiện toàn tổ chức đội ngũ làm cơng tác hòa giải sở; nâng cao chất lượng hoạt động hòa giải sở, góp phần ổn định tình hình trị địa phương, hạn chế số người khiếu nại tập trung, khiếu nại vượt cấp - Tiếp tục thực Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 quy định Luật Trợ giúp pháp lý sau Quốc hội ban hành Luật sửa đổi; tuyên truyền sâu rộng đẩy mạnh trợ giúp pháp lý cho đối tượng; kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ cộng tác viên trợ giúp pháp lý sở 3.4 Đối với quan thi hành án dân - Tiếp tục hoàn thiện thể chế, đặc biệt hoàn thiện thể chế tổ chức thi hành án dân (nhất văn quan trọng Thông tư hướng dẫn số nội dung quản lý công chức, viên chức, người lao động thuộc Tổng cục Thi hành án dân quan thi hành án dân sự; Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch Chấp hành viên, Thẩm tra viên, Thư ký Thi hành án dân sự; Đề án đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn bổ nhiệm lãnh đạo Cục THADS tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giai đoạn 2016 – 2021 v.v) - Tiếp tục kiện tồn tổ chức máy, đội ngũ cơng chức làm công tác THADS đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, trọng địa bàn, đơn vị nhiều hạn chế, yếu Đẩy mạnh việc thực luân chuyển cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý theo kế hoạch Ban cán Đảng Bộ Tư pháp Duy trì, triển khai có hiệu chủ trương luân chuyển cán bộ, công chức lãnh đạo quy hoạch cấp Trưởng giữ chức vụ cấp Phó 01 nhiệm kỳ; cán bộ, cơng chức cấp Trưởng đơn vị thuộc Bộ giữ chức vụ 02 nhiệm kỳ trở lên đủ điều kiện, tiêu chuẩn để bổ nhiệm lại xem xét luân chuyển, bổ nhiệm vị trí mới, đơn vị Thực định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác chức danh cán hệ thống Thi hành án dân theo quy định Thực chủ trương biệt phái công chức, viên chức đơn vị thuộc Bộ để tập trung thực nhiệm vụ lớn, cấp bách Bộ, ngành Tổ chức tuyển dụng công chức cho quan THADS địa phương, thi tuyển Chấp hành viên sơ cấp, thi nâng ngạch cho cơng chức Hệ thống THADS Bố trí, xếp, sử dụng đội ngũ công chức, viên chức, người lao động phù hợp 11 với Đề án vị trí việc làm phê duyệt; thực tốt công tác quy hoạch, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, luân chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác, tiếp tục nhân rộng thực tốt việc tăng cường điều động, biệt phái, luân chuyển công chức lãnh đạo, Chấp hành viên quan THADS - Thường xuyên giáo dục phẩm chất, đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, lĩnh trị cho đội ngũ cán bộ, công chức THADS, đặc biệt đội ngũ cán quản lý Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Thi hành án dân sạch, vững mạnh - Tăng cường nâng cao hiệu công tác kiểm tra, thường xuyên kiểm tra để phát có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục kịp thời; kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm; làm tốt công tác thi đua, khen thưởng, kịp thời biểu dương, khen thưởng đơn vị cá nhân có thành tích xuất sắc - Thực tốt cơng tác đánh giá cán bộ, kiên bố trí công tác khác đề nghị tinh giản biên chế cơng chức 02 năm khơng hồn thành nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ hạn chế lực; đồng thời, có biện pháp biểu dương, khen thưởng kịp thời cơng chức hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, tra ngành 4.1 Tập trung kiểm tra, tra việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan ngành tư pháp (chú trọng lĩnh vực dễ sai phạm, phát sinh tiêu cực như: việc thực hành tiết kiệm, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; việc tổ chức thi hành án dân sự, hành chính, vụ án lớn, lượng tiền, tài sản phải thi hành nhiều, gây xúc dư luận xã hội; việc tuyển dụng, quy hoạch, luân chuyển, đề bạt, bố trí, sử dụng cán bộ; cơng tác tài chính, sở vật chất, phương tiện hoạt động; bán đấu giá tài sản v.v); việc thực tiêu chuẩn công chức, công chức lãnh đạo ngành tư pháp 4.2 Chú trọng kiểm tra, tra người đứng đầu đơn vị thuộc Bộ, quan thi hành án dân địa phương việc thực chức trách, nhiệm vụ giao 4.3 Kết hợp chặt chẽ kiểm tra, tra Bộ, đơn vị thuộc Bộ, Sở Tư pháp, Cục Thi hành án dân với hoạt động Kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân, giám sát Đảng, công tác giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện theo chức thẩm quyền quan, tổ chức Đổi phương thức nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ngành 5.1 Triển khai thực chiến lược cán Đảng đến năm 2020 Ngành Tư pháp, tập trung đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán cán tư pháp sở, bảo đảm am hiểu pháp luật, tinh thông kỹ năng, nghiệp vụ theo quy hoạch, theo tiêu chuẩn chức danh cán bộ, trọng bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán lãnh đạo, quản lý, coi giải pháp quan trọng hàng đầu giai đoạn 2016-2021 Thực nếp việc bồi 12 dưỡng lý luận, cập nhật kiến thức cho cán bộ, công chức, viên chức ngành Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần sát với thực tế, hướng vào vấn đề thiết thực đặt từ q trình thực thi cơng vụ, nâng cao kỹ hành Thực chế đào tạo tiền công vụ đào tạo, bồi dưỡng công vụ theo định kỳ bắt buộc hàng năm chế độ đào tạo, bồi dưỡng trước bổ nhiệm Tiếp tục ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cơng chức, viên chức trẻ có trình độ chun mơn sâu Bộ Tư pháp nhằm xây dựng đội ngũ chuyên gia tương lai (chú trọng theo chuyên ngành hẹp) 5.2 Tích cực thực Đề án phê duyệt Đề án Tổng thể “Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật” Đề án xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp Chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Luật Hà Nội mở rộng chuyên ngành đào tạo Học viện Tư pháp (theo hướng ứng dụng gắn với nghề tư pháp sở đào tạo thuộc Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện) Đồng thời, tăng cường quản lý sở đào tạo luật thuộc Bộ Tư pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo cán pháp luật đáp ứng nhu cầu xã hội 5.3 Nghiêm túc triển khai Nghị định 36/2013/NĐ-CP vị trí việc làm cấu ngạch công chức nhằm xác định rõ vị trí, cấu tiêu chuẩn chức danh cơng chức quan Nhà nước để làm tuyển dụng bố trí sử dụng cán bộ, công chức Trên sở xây dựng chức danh, tiêu chuẩn, vị trí việc làm cấu cơng chức, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể, khả thi, thiết thực, đảm bảo hoàn thành yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng chuẩn chức danh cán ngạch công chức theo quy định; đào tạo, bồi dưỡng gắn với sử dụng có trọng tâm trọng điểm 5.4 Tăng cường, mở rộng quản lý tốt việc hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán công chức ngành Các hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán phải có kế hoạch, nằm quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức nhà nước nói chung; đảm bảo tính thiết thực, nội dung sát với yêu cầu công việc, gắn với mục tiêu kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện, khả đối tượng 5.5 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức làm công tác THADS, trọng đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch, chức danh (lãnh đạo, quản lý, chức danh tư pháp); đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ; xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cơng chức, viên chức quan THADS giai đoạn 2017-2020 triển khai thực Đề án 5.6 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao làm công tác pháp luật theo hướng mở rộng quy mơ đào tạo đại học quy sau đại học, bước tăng cường quy mô đào tạo văn kết hợp nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa học vừa làm v.v theo Kế hoạch số 1141-KH/BCSĐCP ngày 11/11/2016 Ban cán Đảng Chính phủ Tăng cường kỷ cương, kỷ luật, lề lối làm việc toàn ngành 13 Toàn ngành Tư pháp cần tiếp tục thực nghiêm quy định kỷ cương, kỷ luật hành chính, Chỉ thị số 26/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường kỷ luật, kỷ cương quan hành cấp; Chỉ thị số 02/CT-BTP ngày 25/3/2013 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc cán bộ, công chức, viên chức ngành Tư pháp không uống rượu, bia ngày làm việc Kiên xử lý nghiêm cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật quy định kỷ luật, kỷ cương hành chính; đồng thời trọng thực số nội dung: 6.1 Thường xuyên phổ biến, quán triệt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; trọng đến yêu cầu, nội dung, giải pháp công tác cán Nghị Trung ương khóa XI "Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay" 6.2 Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến tổ chức thực nghiêm túc: Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị (khóa XII) "Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; Quy định số 101QĐ/TW ngày 07/6/2012 Ban Bí thư trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên, cán chủ chốt cấp; Luật Cán bộ, công chức năm 2008; Luật Viên chức năm 2010; Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 Chính phủ tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành chính; Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước; Chỉ thị số 32/2006/CT-TTg ngày 07/9/2006 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp cần làm để chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành giải công việc người dân doanh nghiệp; Chỉ thị số 12/CT-TTg ngày 10/5/2007 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường hoạt động phòng, chống tác hại thuốc lá; Chỉ thị số 05/2008/CT-TTg ngày 31/01/2008 Thủ tướng Chính phủ nâng cao hiệu sử dụng thời gian làm việc cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 22/5/2012 Thủ tướng Chính phủ tăng cường sử dụng văn điện tử hoạt động quan nhà nước; Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 19/3/2014 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh phòng, chống tiêu cực cơng tác quản lý cơng chức, viên chức thi đua, khen thưởng; Quyết định số: 2659/QĐ-BTP ngày 03/10/2012 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức ngành tư pháp; Chỉ thị số 02/CT-BTP ngày 25/3/2013 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc cán bộ, công chức, viên chức ngành tư pháp không uống rượu, bia ngày làm việc; Chỉ thị số 01/CT-BTP ngày 11/2/2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc tăng cường phòng chống tiêu cực, tham nhũng thi hành án dân sự; 6.3 Căn Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 05/9/2016 Thủ tướng Chính phủ; Quy chế làm việc Bộ Tư pháp; Quyết định Bộ Tư pháp việc ban hành Quy chế theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Bộ Tư pháp giao: Rà sốt, bổ sung, hồn chỉnh nội quy, quy chế, quy trình làm việc quan, đơn vị, bảo đảm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, phân cơng, cụ thể hóa việc, 14 khơng trùng lặp, khơng bỏ sót; qn triệt, triển khai công chức, viên chức, người lao động việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành chính, văn hóa cơng sở sử dụng có hiệu thời làm việc; cụ thể hóa trách nhiệm cá nhân, đơn vị việc thực nhiệm vụ giao, bảo đảm cấp phục tùng lãnh đạo, đạo chấp hành nghiêm chỉnh định cấp 6.4 Chấn chỉnh công tác tổ chức, kỷ luật, kỷ cương hành quan, đơn vị, địa phương mình, khơng để xảy tình trạng vắng họp, hội nghị không báo cáo cử người họp, hội nghị không thành phần, không trọng trách giao, tham dự hội nghị, họp đến muộn, chưa kết thúc hội nghị, họp bỏ giao chủ trì hội nghị nắm nội dung chưa sâu, chuẩn bị tài tiệu không kịp thời, thiếu chất lượng; ủy quyền tham dự họp Bộ, ngành, địa phương không trao đổi, báo cáo lại thủ trưởng trực tiếp báo cáo lại chưa hết nội dung Coi tiêu chí để bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá phân loại cơng chức, viên chức; bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm 6.5 Xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch cơng tác cụ thể sở nhiệm vụ giao nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị; đánh giá chất lượng, trình độ cơng chức, viên chức, làm sở xếp, điều chuyển, bố trí nhân phù hợp với vị trí việc làm để nâng cao hiệu hoạt động; kiên thực tinh giản số công chức, viên chức lực yếu, thiếu tinh thần trách nhiệm, khơng hồn thành nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật 6.6 Thực đồng biện pháp đẩy mạnh chương trình cải cách hành chính, trọng tâm cải cách thủ tục hành chính; đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin giải thủ tục hành quan tư pháp, pháp chế thi hành án dân 6.7 Căn vào chức năng, nhiệm vụ phân cấp, phân công, chủ động xử lý công việc thuộc thẩm quyền; nhiệm vụ phải xác định rõ kết đầu ra, thời gian thực hiện, trách nhiệm cụ thể cá nhân; có chế tài trách nhiệm phối hợp xử lý nội dung có liên quan; có trách nhiệm nghiên cứu, trả lời nội dung lấy ý kiến Thực nghiêm quy chế phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí Hồ sơ trình cấp có thẩm quyền phải đầy đủ thủ tục, nội dung Không né tránh trách nhiệm, không chuyển cơng việc thuộc nhiệm vụ lên cấp trên, không đùn đẩy trách nhiệm xuống cấp 6.8 Khẩn trương khắc phục tồn tại, hạn chế để tạo chuyển biến tích cực đạo, điều hành; tổ chức thực đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức sở kết thực nhiệm vụ giao; quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn công chức, viên chức tương ứng với trách nhiệm; kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm, gây nhũng nhiễu, phiền hà giải công việc người dân doanh nghiệp, đặc biệt trường hợp tái phạm, có tổ chức, có tính chất nghiêm trọng; xử lý nghiêm việc chậm trễ thực nhiệm vụ giao, đặc biệt vụ việc mà báo chí xã hội quan tâm 6.9 Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu công tác đạo, kiểm tra việc thực kỷ luật, kỷ cương hành chính; thực nghiêm túc việc xử lý trách nhiệm cá nhân trách nhiệm liên đới người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy việc công chức, viên chức thuộc quyền quản lý trực tiếp 15 có hành vi gây nhũng nhiễu, phiền hà việc tiếp nhận giải công việc người dân doanh nghiệp, việc thực thủ tục cấp loại giấy phép, thi hành án dân sự, đăng ký giao dịch bảo đảm, bán đấu giá tài sản, công chứng, chứng thực v.v 6.10 Tăng cường công tác tra, kiểm tra kỷ luật, kỷ cương hành chính, bao gồm giám sát từ Nhân dân; văn hóa cơng sở; trách nhiệm đạo đức, văn hóa giao tiếp cơng chức, viên chức, người lao động toàn ngành tư pháp thi hành nhiệm vụ, công vụ 6.11 hát huy vai trò giám sát, tích cực tham gia phát góp ý, phê phán quan thơng báo chí ptrước cơng luận hành vi vi phạm, gây sách nhiễu, phiền hà thủ tục hành hoạt động quan ngành tư pháp; đồng thời, cổ vũ, động viên kịp thời điển hình tốt tinh thần thái độ phục vụ thi hành nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức 6.12 Đối với công chức, viên chức người lao động ngành: a) Trong thực thi nhiệm vụ, công vụ phải tuân thủ kỷ cương trật tự hành chính, quy chế, nhiệm vụ giao, thẩm quyền b) Nghiêm túc thực công việc, nhiệm vụ giao, không để q hạn, bỏ sót nhiệm vụ; khơng đùn đẩy trách nhiệm, không né tránh công việc c) Thực nghiêm quy định đạo đức, văn hóa giao tiếp người công chức, viên chức; không sử dụng thời làm việc để làm việc riêng; thực quy định văn hóa hội họp; khơng hút thuốc phòng làm việc, phòng họp, hội trường; khơng sử dụng rượu, bia, đồ uống có cồn làm việc, nghỉ trưa ngày làm việc, ngày trực; khơng đánh bạc hình thức d) Khơng lợi dụng chức năng, nhiệm vụ để gây nhũng nhiễu, phiền hà, trục lợi xử lý, giải công việc liên quan đến người dân doanh nghiệp đ) Công chức, viên chức người lao động vi phạm kỷ luật, kỷ cương hành phải bị xem xét xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan tâm, sớm ban hành Nghị định quy định chức nhiệm vụ quyền hạn Bộ Tư pháp bảo đảm quy định đầy đủ, cụ thể, khơng bỏ sót, khơng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp với Bộ, ngành khác; bước xã hội hóa dịch vụ công Bộ, ngành Tư pháp với lộ trình phù hợp gắn với việc tăng cường quản lý Nhà nước Đồng thời, kiện toàn tổ chức máy quan tư pháp địa phương tương ứng với chức năng, nhiệm vụ giao, bảo đảm thông suốt, cân đối hệ thống quan tư pháp từ trung ương đến địa phương Đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nội vụ, Bộ, ngành, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan tâm xem xét tình hình biên chế Bộ Tư pháp, quan Tư pháp địa phương, tổ chức pháp chế Bộ, ngành để khắc phục mâu thuẫn tăng cường chức năng, nhiệm vụ với biên chế giao Đề nghị Bộ, ngành tiếp tục quan tâm bố trí, đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác xây dựng pháp luật; bảo đảm nguồn nhân lực, kiện toàn tổ chức 16 ... dung có liên quan; có trách nhiệm nghiên cứu, trả lời nội dung lấy ý kiến Thực nghiêm quy chế phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí Hồ sơ trình cấp có thẩm quyền phải đầy đủ thủ tục, nội dung. .. trạng bị động, hụt hẫng hệ cán Số lượng chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp tương đương chiếm tỷ lệ thấp (số lượng chuyên viên cao cấp tương đương, chuyên viên tương đương Bộ Tư pháp chiếm tỷ lệ... đầu Ngành ít, lĩnh vực mũi nhọn, quan trọng Số lượng tinh giản biên chế tỷ lệ chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu (năm cao đạt 41,51 % tiêu tinh giản biên chế công chức 17,24% tiêu tinh giản biên chế