TO TRINH LUAT TO CAO GUI BTP THAM DINH (1) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...
THANH TRA CHÍNH PHỦ Số : CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM /TTr-TTCP Độc lập – Tự – Hạnh phúc (Dự thảo) Hà Nội, ngày 2017 tháng 01 năm TỜ TRÌNH Về Dự án Luật tố cáo (sửa đổi) Kính gửi: Chính phủ Thực Chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội khóa XIV năm 2017, Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp quan hữu quan nghiên cứu xây dựng Dự án Luật tố cáo (sửa đổi) Thanh tra Chính phủ xin báo cáo Chính phủ dự án Luật sau: I Sự cần thiết xây dựng Luật tố cáo (sửa đổi) 1.1 Những hạn chế, bất cập Luật tố cáo Luật tố cáo Quốc hội thông qua vào ngày 11 tháng 11 năm 2011, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2012 Sự đời Luật tố cáo tạo hành lang pháp lý để công dân thực quyền tố cáo, quan, tổ chức có thẩm quyền kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật nói chung, hành vi vi phạm cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân lĩnh vực quản lý nhà nước Tuy nhiên, qua năm triển khai thực cho thấy Luật tố cáo bộc lộ hạn chế, bất cập sau: - Thứ nhất, nguyên tắc xác định thẩm quyền giải tố cáo: khoản Điều 12 Luật tố cáo quy định: “Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ công vụ cán bộ, công chức, viên chức người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức giải quyết” Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng nguyên tắc số trường hợp có vướng mắc định như: thẩm quyền giải tố cáo trường hợp người bị tố cáo chuyển công tác; hưu bị tố cáo lúc đương nhiệm tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức thời điểm họ giữ chức vụ thấp giữ chức vụ cao hơn; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức việc thực nhiệm vụ, công vụ - Thứ hai, thẩm quyền giải tố cáo: Luật tố cáo chưa quy định thẩm quyền giải tố cáo Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ; thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ người có chức danh, chức vụ doanh nghiệp nhà nước Vì gây khó khăn định việc thực - Thứ ba, trình tự, thủ tục giải tố cáo: Luật tố cáo hành quy định nội dung trình tự, thủ tục giải tố cáo.Tuy nhiên thiếu quy định cụ thể xử lý số tình như: việc tiếp nhận, xử lý ban đầu thông tin tố cáo; quy định việc rút đơn tố cáo; công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo … - Thứ tư, việc tố cáo tiếp giải tố cáo tiếp: Tại điểm b, điểm c, khoản Điều 27 Luật tố cáo quy định “Trường hợp việc giải tố cáo người đứng đầu cấp trực tiếp pháp luật khơng giải lại, đồng thời thông báo cho người tố cáo việc không giải lại yêu cầu họ chấm dứt việc tố cáo; trường hợp việc giải tố cáo người đứng đầu quan cấp trực tiếp khơng pháp luật tiến hành giải lại” Tuy nhiên thực tế khó để xác định việc giải hay khơng pháp luật khơng có bước xử lý ban đầu xem xét hồ sơ giải vụ việc trước để định thụ lý hay không thụ lý giải tố cáo tiếp - Thứ năm, tổ chức thi hành kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo: Luật tố cáo chưa quy định rõ vấn đề này, thực tế diễn tình trạng có nhiều kết luận, định xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo ban hành có hiệu lực pháp luật khơng quan có thẩm quyền tổ chức thực đầy đủ, kịp thời, nghiêm minh, việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức; xử lý sai phạm kinh tế tài Vì gây xúc cho người dân xã hội - Thứ sáu, bảo vệ người tố cáo: Luật tố cáo bước đầu đưa quy định biện pháp bảo vệ người tố cáo Tuy nhiên, quy định bảo vệ người tố cáo chưa cụ thể, khó thực hiện, chưa tạo nên thiết chế pháp lý cần thiết để bảo vệ người tố cáo cách hiệu thực chất Theo đó, cần có quy định pháp luật cụ thể, chi tiết, đầy đủ, toàn diện, phù hợp với thực tiễn nhằm bảo vệ kịp thời, hiệu người tố cáo người thân thích người tố cáo - Thứ bảy, việc khen thưởng người có thành tích tố cáo: Luật tố cáo chưa có quy định cụ thể khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc việc tố cáo Vì chưa động viên, khuyến khích người có trách nhiệm, dũng cảm đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật - Thứ tám, vấn đề xử lý trách nhiệm người có hành vi vi phạm: Việc xử lý hành vi vi phạm có ý nghĩa quan trọng việc thực pháp luật tố cáo Luật tố cáo có số quy định mang tính nguyên tắc xử lý hành vi vi phạm Tuy nhiên, việc xử lý theo quy định Điều 46, 47 Điều 48 Luật tố cáo gặp nhiều khó khăn thực tế chưa quy định rõ ràng, thiếu biện pháp chế tài cụ thể việc xử lý trách nhiệm chủ thể trình giải tố cáo có hành vi vi phạm pháp luật như: cố tình khơng giải tố cáo, vi phạm thời hạn giải tố cáo, cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ việc giải quyết, cố tình tố cáo sai thật, mạo danh người khác để tố cáo… 1.2 Xây dựng Luật tố cáo (sửa đổi) nhằm tiếp tục thực chủ trương, nghị Đảng tăng cường nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, giải khiếu nại, tố cáo Việc xây dựng Luật tố cáo (sửa đổi) xuất phát từ việc đạo Đảng, Nhà nước ta việc đẩy mạnh cơng tác phòng, chống tham nhũng nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo: - Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 15/12/2015 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng đặt nhiệm vụ, giải pháp để nâng cao hiệu phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng, nêu rõ: “Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật tố cáo, bảo đảm tố cáo tham nhũng phải giải kịp thời, tránh tình trạng đùn đẩy, bao che, không giải giải không quy định pháp luật” Chỉ thị nhấn mạnh: “Nâng cao hiệu phát hiện, xử lý tham nhũng thông qua công tác tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, giải tố cáo, xử lý tố giác, tin báo tội phạm…”; “Bảo vệ, khen thưởng xứng đáng người dũng cảm tố cáo hành vi tham nhũng; đồng thời xử lý nghiêm hành vi trù dập, trả thù người tố cáo tham nhũng lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để gây đoàn kết nội bộ, vu khống, hãm hại người khác” - Chỉ thị số 35-CT/TW Bộ Chính trị, Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 18/5/2012 Thủ tướng Chính phủ quy định pháp luật, kế hoạch văn hướng dẫn Thanh tra Chính phủ tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo nhằm mục đích tập trung rà soát, giải vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tồn đọng; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khiếu nại, tố cáo; nâng cao hiệu giải khiếu nại tố cáo thời gian tới đây, góp phần làm giảm khiếu nại tố cáo đơng người, chủ động tích cực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Từ lý nêu trên, việc ban hành Luật tố cáo (sửa đổi) cần thiết II Quá trình nghiên cứu, xây dựng Dự thảo Ngay sau giao chủ trì xây dựng Luật, Thanh tra Chính phủ thành lập Ban soạn thảo với thành phần đại diện quan: Thanh tra Chính phủ, Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp quan khác có liên quan Ban soạn thảo khẩn trương triển khai hoạt động cần thiết để xây dựng Dự thảo Cụ thể là: - Tổng kết năm thi hành Luật tố cáo - Nghiên cứu văn pháp luật có liên quan - Đánh giá tác động kinh tế, xã hội Dự thảo - Tổ chức hội thảo có tham gia chuyên gia pháp lý, cán quản lý, tra viên có nhiều kinh nghiệm bộ, ngành, địa phương để trao đổi nội dung Dự thảo - Giới thiệu Dự thảo Cổng thông tin điện tử Thanh tra Chính phủ để lấy ý kiến nhân dân; tiếp thu ý kiến nhân dân, chuyên gia vào Dự thảo - Lấy ý kiến thức bộ, ngành văn tiếp thu ý kiến bộ, ngành - Gửi Dự thảo tài liệu có liên quan đề nghị Bộ Tư pháp thẩm định nghiên cứu, tiếp thu ý kiến thẩm định để hoàn chỉnh Dự thảo - Hoàn thiện dự thảo Luật tài liệu khác để trình Chính phủ III Quan điểm, nguyên tắc xây dựng Luật Việc xây dựng Luật tố cáo (sửa đổi) dựa quan điểm nguyên tắc sau: Thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước giải tố cáo, cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Luật tố cáo (sửa đổi) phải có nội dung phạm vi điều chỉnh hợp lý, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền tố cáo; xác định rõ trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền việc giải tố cáo; quy định rõ thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải loại tố cáo; có chế hữu hiệu bảo vệ người tố cáo; đồng thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật tố cáo Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống Luật tố cáo (sửa đổi) hệ thống pháp luật, phù hợp với quy định văn pháp luật có liên quan, bảo đảm tính khả thi Luật Việc xây dựng Luật tố cáo (sửa đổi) sở tổng kết thực tiễn việc thực Luật tố cáo thời gian qua; kế thừa nội dung phù hợp, bổ sung nội dung đáp ứng yêu cầu thực tiễn IV Bố cục, nội dung Dự thảo Luật Dự thảo Luật bao gồm 10 chương với 67 điều, cụ thể sau: Chương I: Những quy định chung Chương gồm điều, từ Điều đến Điều 8, quy định phạm vi điều chỉnh Luật; giải thích từ ngữ; áp dụng pháp luật tố cáo giải tố cáo; nguyên tắc giải tố cáo; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc tiếp nhận, giải tố cáo; trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức việc giải tố cáo; chấp hành định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo hành vi bị nghiêm cấm Chương II: Quyền, nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo người giải tố cáo Chương gồm có điều, từ Điều đến Điều 11, quy định quyền nghĩa vụ người tố cáo; quyền nghĩa vụ người bị tố cáo; quyền nghĩa vụ người giải tố cáo Chương III: Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức Chương gồm 19 điều, từ Điều 12 đến Điều 30, gồm mục: Mục I quy định thẩm quyền giải tố cáo, gồm điều, từ Điều 12 đến Điều 18, quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền; thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ, cơng vụ quan hành nhà nước quan khác Nhà nước; việc thực nhiệm vụ viên chức đơn vị nghiệp công lập; việc thực nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người giao thực nhiệm vụ, công vụ mà cán bộ, công chức, viên chức Mục II quy định trình tự, thủ tục giải tố cáo, gồm 15 điều, từ Điều 19 đến Điều 33, quy định bước quy trình giải tố cáo; trách nhiệm Chánh tra cấp Tổng Thanh tra Chính phủ; trách nhiệm quan điều tra, Viện kiểm sát nhận tố cáo hồ sơ vụ việc tố cáo có dấu hiệu tội phạm Chương IV: Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực Chương gồm điều, từ Điều 34 đến Điều 36, quy định thẩm quyền giải tố cáo; trình tự, thủ tục giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực Chương V: Tổ chức thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo Chương gồm điều, từ Điều 37 đến Điều 39, quy định trách nhiệm người giải tố cáo, trách nhiệm người bị tố cáo, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo Chương VI: Bảo vệ người tố cáo Chương gồm 10 điều, từ Điều 40 đến Điều 49, với mục: Mục quy định chung bảo vệ người tố cáo: phạm vi, đối tượng, thời hạn bảo vệ; quyền nghĩa vụ người tố cáo bảo vệ (từ Điều 40 đến Điều 41) Mục quy định bảo vệ thông tin người tố cáo: bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo trình tiếp nhận, thụ lý, giải tố cáo; trách nhiệm bảo vệ bí mật thông tin người tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có liên quan (từ Điều 42 đến Điều 43) Mục quy định bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền nhân thân khác người tố cáo người thân thích người tố cáo (từ Điều 44 đến Điều 46) Mục quy định bảo vệ vị trí cơng tác, việc làm người tố cáo, người thân thích người tố cáo (từ Điều 47 đến Điều 49) Chương VII: Trách nhiệm quan, tổ chức việc quản lý công tác giải tố cáo Chương gồm điều, từ Điều 50 đến Điều 53, quy định trách nhiệm quan quản lý nhà nước công tác giải tố cáo; trách nhiệm Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm toán Nhà nước, quan khác Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; trách nhiệm phối hợp công tác giải tố cáo; Giám sát uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận Chương VIII: Khen thưởng Chương gồm điều, từ Điều 54 đến Điều 59, quy định nguyên tắc khen thưởng người có thành tích việc tố cáo; hình thức khen thưởng; tiêu chuẩn khen thưởng; hồ sơ, thủ tục khen thưởng; quỹ khen thưởng mức thưởng Chương IX: Xử lý hành vi vi phạm Chương gồm điều, từ Điều 60 đến Điều 65, quy định nguyên tắc xử lý hành vi vi phạm; áp dụng hình thức xử kỷ luật người có thẩm quyền giải tố cáo, người giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo; người có trách nhiệm tổ chức thi hành kết luận nội dung tố cáo, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo, hình thức xử lý người tố cáo có hành vi vi phạm Chương X: Điều khoản thi hành Chương gồm điều, từ Điều 66 đến Điều 67, quy định hiệu lực thi hành; quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Như vậy, Luật tố cáo (sửa đổi) có thêm 17 điều so với Luật tố cáo Nội dung dự thảo Luật a) Phạm vi điều chỉnh Dự thảo Luật tiếp tục kế thừa quy định Luật tố cáo phạm vi điều chỉnh, quy định tố cáo giải tố cáo 02 nhóm hành vi vi phạm pháp luật: (1) tố cáo hành vi vi phạm việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức; (2) tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân quản lý nhà nước lĩnh vực Bên cạnh đó, dự thảo Luật quy định vấn đề bảo vệ người tố cáo quản lý công tác giải tố cáo; khen thưởng xử lý hành vi vi phạm b) Quyền nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo, người giải tố cáo Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, dự thảo Luật tiếp tục kế thừa quy định Luật tố cáo quyền, nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo, người giải tố cáo Đối với người tố cáo, dự thảo Luật quy định quyền cho người tố cáo như: Gửi đơn trực tiếp tố cáo; giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích thơng tin cá nhân khác mình; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thơng báo việc thụ lý giải tố cáo, thông báo chuyển vụ việc tố cáo sang quan có thẩm quyền giải quyết; tố cáo tiếp có cho việc giải tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khơng pháp luật q thời hạn quy định mà tố cáo không giải quyết; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ bị đe dọa, trả thù, trù dập; khen thưởng theo quy định pháp luật Ngoài ra, dự thảo Luật bổ sung quyền rút tố cáo người tố cáo Bên cạnh đó, dự thảo Luật quy định người tố cáo có nghĩa vụ: nêu rõ họ, tên, địa mình; trình bày trung thực nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà có được; chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung tố cáo mình; phối hợp với quan giải tố cáo có yêu cầu, bồi thường thiệt hại hành vi cố ý tố cáo sai thật gây Các quyền nghĩa vụ người bị tố cáo người giải tố cáo quy định cụ thể Điều 10 Điều 11 dự thảo Luật c) Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức Về nguyên tắc xác định thẩm quyền giải tố cáo: Dự thảo Luật tiếp tục kế thừa nguyên tắc xác định thẩm quyền Luật tố cáo, bổ sung thêm số nguyên tắc để đáp ứng yêu cầu thực tiễn giải tố cáo nay: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức mà nội dung thuộc thẩm quyền nhiều quan, tổ chức; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ nhiều cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý nhiều quan, tổ chức; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức việc thực nhiệm vụ, công vụ; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức nghỉ hưu, việc thực nhiệm vụ, công vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu nghỉ hưu; cán bộ, công chức, viên chức chuyển công tác sang quan, tổ chức khác (Điều 12) Về thẩm quyền giải tố cáo: Dự thảo Luật tiếp tục kế thừa quy định thẩm quyền giải tố cáo Luật tố cáo năm 2011 Ngoài ra, dự thảo Luật bổ sung quy định thẩm quyền giải tố cáo Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ (khoản Điều 13); Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội (Khoản Điều 14) thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ người có chức danh, chức vụ doanh nghiệp nhà nước (Điều 16) nhằm giải vướng mắc việc giải tố cáo quan thuộc Chính phủ doanh nghiệp nhà nước - Về trình tự, thủ tục giải tố cáo: Bên cạnh kế thừa quy định phù hợp Luật tố cáo, dự thảo Luật bổ sung số quy định nhằm quy định chi tiết, cụ thể trình tự, thủ tục giải tố cáo Dự thảo Luật bổ sung quy định việc rút tố cáo xử lý trường hợp rút tố cáo nguyên tắc không bỏ lọt hành vi vi phạm pháp luật (Điều 21); bổ sung quy định tạm đình giải tố cáo, đình việc giải tố cáo (Điều 24) Ngoài ra, dự thảo Luật quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải vụ việc tố cáo như: + Tiếp nhận, xử lý ban đầu thông tin tố cáo (Điều 22): bước quan trọng để quan có thẩm quyền định thụ lý hay không thụ lý giải tố cáo Do đó, dự thảo Luật quy định cụ thể việc tiếp nhận, phân loại, xử lý đơn tố cáo, đảm bảo cho việc giải tố cáo thực cách chặt chẽ + Quy định cụ thể việc tố cáo tiếp, việc xử lý tố cáo tiếp để giải lại vụ việc tố cáo (Điều 29) nhằm đảm bảo nguyên tắc hành vi vi phạm giải kịp thời, pháp luật; tránh bao che cho hành vi vi phạm tránh tình trạng tố cáo tràn lan, vượt cấp Bên cạnh đó, dự thảo Luật quy định việc tố cáo, giải tố cáo trường hợp vụ việc thời hạn quy định mà không giải (Điều 30) + Công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo: dự thảo Luật kế thừa quy định Nghị định số 76/2012/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tố cáo, nhằm đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch hoạt động giải tố cáo d) Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực Dự thảo Luật tiếp tục kế thừa quy định Luật tố cáo vấn đề Theo đó, thẩm quyền giải tố cáo xác định theo nguyên tắc: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân mà nội dung liên quan đến chức quản lý nhà nước quan quan có trách nhiệm giải Tố cáo có nội dung liên quan đến chức quản lý nhà nước nhiều quan quan có trách nhiệm phối hợp để xác định thẩm quyền giải báo cáo quan quản lý nhà nước cấp định giao cho quan chủ trì giải quyết; tố cáo có nội dung thuộc thẩm quyền giải nhiều quan quan thụ lý có thẩm quyền giải Về trình tự, thủ tục giải quyết, thực giải tố cáo hành vi vi phạm cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ, trừ trường hợp tố cáo có nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để xử lý Đối với trường hợp giải theo trình tự rút gọn nhằm xử lý nhanh chóng ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm, đảm bảo phù hợp với tính chất, yêu cầu xử lý hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực (Từ Điều 34 đến Điều 36) đ) Tổ chức thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo Tổ chức thi hành kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, khôi phục quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo, khắc phục tình trạng nhiều kết luận giải tố cáo khơng thi hành Do vậy, dự thảo Luật quy định trách nhiệm người giải tố cáo; trách nhiệm người bị tố cáo; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo (từ Điều 37 đến Điều 39) e) Bảo vệ người tố cáo Trên sở kế thừa quy định bảo vệ tố cáo Nghị định số 76/2012/NĐ-CP, dự thảo Luật dành chương (Chương VI) quy định bảo vệ người tố cáo Theo đó, bên cạnh số quy định chung bảo vệ người tố cáo, dự thảo Luật quy định cụ thể nội dung bảo vệ người tố cáo như: bảo vệ tính mạng, sức khỏe, bảo vệ tài sản, bảo vệ uy tín danh dự, bảo vệ ví trí cơng tác việc làm người tố cáo, cụ thể: - Bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo trình tiếp nhận giải tố cáo; trách nhiệm bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có liên quan (Điều 42, Điều 43) 10 - Bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền nhân thân khác người tố cáo người thân thích người tố cáo (từ Điều 44 đến Điều 46) - Bảo vệ vị trí cơng tác, việc làm người tố cáo, người thân thích người tố cáo trường hợp họ cán bộ, công chức, viên chức trường hợp họ người làm việc theo hợp đồng lao động mà viên chức (Điều 47, Điều 48) g) Quy định khen thưởng người có thành tích việc tố cáo Dự thảo Luật kế thừa quy định Nghị định số 76/2012/NĐ-CP việc khen thưởng người có thành tích việc tố cáo Theo đó, quy định cụ thể nguyên tắc khen thưởng, hình thức khen thưởng, tiêu chuẩn khen thưởng, trình tự, thủ tục xét khen thưởng Dự thảo quy định hình thức khen thưởng cụ thể như: Huân chương dũng cảm, Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, Bằng khen Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Giấy khen Thủ trưởng quan, đơn vị đồng thời Dự thảo quy định cụ thể tiêu chuẩn để khen thưởng hình thức khen thưởng tương ứng Việc xét khen thưởng, lập hồ sơ, thủ tục khen thưởng quy định cách cụ thể (từ Điều 54 đến Điều 59) h) Xử lý hành vi vi phạm Hiện nay, việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức q trình thực nhiệm vụ, có số văn quy định như: Luật cán bộ, công chức, Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 xử lý kỷ luật công chức, Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/04/2012 quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức, Nghị định số 71/2016/NĐ-CP ngày 01/72016 quy định thời hạn, trình tự, thủ tục thi hành án hành xử lý trách nhiệm người không thi hành án, định Tòa án Tuy nhiên, hành vi vi phạm cán bộ, công chức, viên chức việc giải tố cáo thiếu quy định cụ thể hành vi vi phạm chế tài xử lý tương ứng Bên cạnh đó, pháp luật hành thiếu chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật tố cáo người tố cáo chủ thể khác Do đó, dự thảo Luật bổ sung Chương IX xử lý hành vi vi phạm (từ Điều 60 đến Điều 65) Trong xác định rõ nguyên tắc xử lý hành vi vi phạm; áp dụng hình thức xử lý kỷ luật người có thẩm quyền giải tố cáo, người giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo, người có trách nhiệm tổ chức thi hành kết luận nội dung tố cáo; áp dụng hình thức xử lý người tố cáo V Vấn đề ý kiến khác Về phạm vi điều chỉnh tên gọi dự thảo Luật Có 02 loại ý kiến khác nhau: 11 Loại ý kiến thứ cho rằng, dự thảo Luật nên sửa đổi số vấn đề cộm, vướng mắc Luật tố cáo hành theo đạo Bộ Chính trị Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 15/12/2015 Do đó, tên gọi Dự thảo “Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tố cáo” Loại ý kiến thứ cho rằng, qua tổng kết năm thi hành Luật tố cáo phát nhiều hạn chế, bất cập Luật này; dẫn đến nhiều khó khăn, vướng mắc việc tố cáo giải tố cáo Vì vậy, cần sửa đổi, bổ sung toàn diện để giải bất cập hành, đáp ứng yêu cầu mà thực tiễn đòi hỏi Do đó, với phạm vi sửa đổi, tên gọi Dự thảo “Luật tố cáo (sửa đổi)” Ban soạn thảo thấy loại ý kiến thứ hai phù hợp nên thể nội dung vào dự thảo Luật Hình thức tố cáo Có 02 loại ý kiến khác nhau: Loại ý kiến thứ cho rằng, ngồi hai hình thức tố cáo tố cáo đơn tố cáo trực tiếp, dự thảo Luật cần quy định bổ sung hình thức tố cáo khác tố cáo fax, email, điện thoại…để tạo điều kiện cho người tố cáo thực quyền tố cáo, qua kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm Loại ý kiến thứ cho rằng, để xác định rõ trách nhiệm người tố cáo, tránh tình trạng lợi dụng hình thức tố cáo để tố cáo tràn lan, cố ý tố cáo sai thật, ảnh hưởng đến danh dự, uy tín người bị tố cáo, dự thảo Luật quy định hai hình thức tố cáo (như quy định Luật tố cáo năm 2011): tố cáo đơn tố cáo trực tiếp Ban soạn thảo thấy loại ý kiến thứ hai phù hợp nên thể nội dung vào dự thảo Luật Thời hiệu tố cáo Có 02 loại ý kiến khác nhau: Loại ý kiến thứ cho rằng, dự thảo Luật cần quy định thời hiệu tố cáo thực tế có nhiều trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật xảy từ lâu, khơng gây nguy hại công dân tố cáo, quan nhà nước phải thụ lý xem xét, giải Điều gây tốn kém, lãng phí q trình giải tố cáo Loại ý kiến thứ cho rằng, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật xử lý vi phạm hành quy định pháp luật hành không quy định thời hiệu tố giác, tin báo tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác Việc tố cáo hành vi vi phạm xuất phát từ nhận thức người tố cáo; việc đánh giá tính chất nguy hiểm cho xã hội, xử lý, giải tố cáo trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Do đó, để tạo thuận lợi cho người dân, đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật, tránh tình trạng bỏ sót, bỏ lọt hành vi vi phạm, khơng nên quy định thời hiệu tố cáo dự thảo Luật 12 Ban soạn thảo thấy loại ý kiến thứ hai phù hợp nên không quy định thời hiệu tố cáo dự thảo Luật Trên nội dung dự thảo Luật tố cáo (sửa đổi), Thanh tra Chính phủ kính trình Chính phủ xem xét, định TỔNG THANH TRA Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các thành viên Chính phủ; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - Lưu: VT, PC Phan Văn sáu 13 ... nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, giải khiếu nại, tố cáo Việc xây dựng Luật tố cáo (sửa đổi) xuất phát từ việc đạo Đảng, Nhà nước ta việc đẩy mạnh cơng tác phòng, chống tham. .. tham nhũng đặt nhiệm vụ, giải pháp để nâng cao hiệu phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng, nêu rõ: “Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật tố cáo, bảo đảm tố cáo tham nhũng phải giải kịp thời, tránh tình... giải giải không quy định pháp luật” Chỉ thị nhấn mạnh: “Nâng cao hiệu phát hiện, xử lý tham nhũng thông qua công tác tra, kiểm tra, kiểm to n, điều tra, giải tố cáo, xử lý tố giác, tin báo tội phạm…”;