1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bao cao đanh gia tác động

24 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bao cao đanh gia tác động tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

THANH TRA CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, tháng tháng 01 năm 2016 BÁO CÁO Đánh giá tác động Dự thảo Luật Tố tố cáo (sửa đổi) Thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khóa XIV Chính phủ, Thanh tra Chính phủ phối hợp với bộ, ngành hữu quan xây dựng Dự án Luật Ttố cáo (sửa đổi) Trong trình soạn thảo, Thanh tra Chính phủ tiến hành tổng kết năm việc thực Luật tố cáo; tiến hành khảo sát, đánh giá thực tiễn công tác giải tố cáo số bộ, ngành, địa phương; tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị; lấy ý kiến bộ, ngành, địa phương tham khảo ý kiến chuyên gia ngành tThanh tra Đến nay, Dự án Luật Ttố cáo (sửa đổi) hoàn thành Luật tTố cáo sửa đổi lần tập trung làm rõ quyền, nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc tiếp nhận, giải tố cáo; thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ, cơng vụ; thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải tố cáo hành vi vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước; vấn đề bảo vệ người tố cáo; khen thưởng người có thành tích việc tố cáo xử lý hành vi vi phạm Thanh tra Chính phủ xin trình Báo cáo đánh giá tác động Luật tTố cáo sửa đổi sau: I GIỚI THIỆU CHUNG Quyền tố cáo quyền công dân ghi nhận Hiến pháp Luật tố cáo Quốc hội thơng qua vào ngày 11/11/2011, có hiệu lực từ ngày 1/7/2012 Việc ban hành Luật tố cáo tạo sở pháp lý quan trọng để công dân thực quyền tố cáo, quan, tổ chức có thẩm quyền giải tố cáo công dân xử lý hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ, công vụ hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân lĩnh vực quản lý nhà nước Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy công tác tiếp nhận, giải xử lý tố cáo nhiều hạn chế, bất cập Khơng vụ việc tố cáo giải tố cáo kéo dài, không dứt điểm; việc thực pháp luật tố cáo giải tố cáo chưa nghiêm, dẫn tới hiệu giải vụ việc tố cáo chưa cao, làm giảm sút lòng tin nhân dân vào quan nhà nước Thực trạng nhiều nguyên nhân, song có nguyên nhân quan trọng quy định pháp luật tố cáo giải tố cáo có hạn chế, vướng mắc định, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Do đó, việc xây dựng Luật tTố cáo sửa đổi trình Chính phủ, Quốc hội thông qua cần thiết, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục bất cập, hạn chế quy định pháp luật tố cáo giải tố cáo đặt Để đảm bảo Luật tTố cáo sửa đổi xây dựng có hiệu quả, phù hợp đáp ứng yêu cầu thực tiễn pháp lý điều kiện xã hội, xây dựng báo cáo đánh giá tác động văn pháp luật dự thảo Luật tTố cáo sửa đổi quy trình bắt buộc, thực theo quy định Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật II BÁO CÁO TÁC ĐỘNG CỦA DỰ THẢO LUẬT TỐ CÁO Dự thảo Luật gồm nhiều nội dung quan trọng phạm vi điều chỉnh; quyền nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo, người giải tố cáo; thẩm quyền giải tố cáo; trình tự, thủ tục giải tố cáo; tổ chức thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo; bảo vệ người tố cáo; khen thưởng người tố cáo xử lý vi phạm Tuy nhiên, qua đánh giá rà sốt, Thanh tra Chính phủ lựa chọn vấn đề lớn để đánh giá chi tiết Báo cáo đánh giá tác động vấn đề mới, bổ sung so với Luật tố cáo năm 2011, cụ thể sau: - Vấn đề thứ nhất: Thẩm quyền giải tố cáo - Vấn đề thứ hai: Trình tự, thủ tục giải tố cáo - Vấn đề thứ ba: Tổ chức thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo - Vấn đề thứ tư: Bảo vệ người tố cáo - Vấn đề thứ năm: Xử lý hành vi vi phạm Về thẩm quyền giải tố cáo 1.1 Xác định vấn đề Việc xác định thẩm quyền giải tố cáo có ý nghĩa quan trọng phía quan nhà nước phía cá nhân người tố cáo Đối với quan nhà nước, việc quy định rõ ràng thẩm quyền việc giải tố cáo sở pháp lý để xác định vụ việc cụ thể có thuộc thẩm quyền giải hay không Việc xác định thẩm quyền quan nhà nước, tổ chức cách hợp lý, khoa học tránh chồng chéo, tranh chấp thẩm quyền việc thực nhiệm vụ quan nhà nước, tổ chức Từ đó, góp phần tạo điều kiện cần thiết cho quan nhà nước giải nhanh chóng, đắn nâng cao hiệu cơng tác giải tố cáo Đối với cá nhân người tố cáo, việc phân định thẩm quyền quan, tổ chức việc giải tố cáo sở để cá nhân người tố cáo yêu cầu quan, tổ chức giải vụ việc tố cáo mình, để cá nhân người tố cáo biết việc tố cáo có thụ lý, giải hay không 1.2 Thực trạng vấn đề Luật tố cáo quy định thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực Việc quy định thẩm quyền giải tố cáo nay, xác định quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật thời gian qua thể vướng mắc, bất cập gây ảnh hưởng đến trình giải tố cáo quản lý cơng tác giải tố cáo Việc quy định thẩm quyền giải tố cáo nay, xác định quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật thời gian qua thể vướng mắc, bất cập gây ảnh hưởng đến trình giải tố cáo quản lý công tác giải tố cáo Việc áp dụng nguyên tắc xác định thẩm quyền quy định Khoản Điều 12 Luật tố cáo “Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức giải quyết“ có số khó khăn, vướng mắc định như: chưa xác định thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức việc thực nhiệm vụ, công vụ; khó xác định thẩm quyền giải tố cáo trường hợp người bị tố cáo chuyển công tác; nghỉ hưu bị tố cáo hành vi vi phạm lúc đương nhiệm tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức thời điểm họ giữ chức vụ thấp giữ chức vụ cao tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức việc thực nhiệm vụ, công vụ Bên cạnh đó, Luật tố cáo hành chưa quy định thẩm quyền giải tố cáo Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ người có chức danh, chức vụ doanh nghiệp nhà nước Vì vậy, gây khó khăn định việc thực 1.3 Mục tiêu sách Việc xác định thẩm quyền giải tố cáo phải đạt mục tiêu sau đây: - Phân định rõ ràng trách nhiệm quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền tiếp nhận, giải tố cáo; - Thẩm quyền giải tố cáo phải quy định đầy đủ, cụ thể, bảo đảm việc giải kịp thời, minh bạch, khách quan, pháp luật; không làm phát sinh thêm tổ chức máy, biên chế - Khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lặp thẩm quyền giải vụ việc tố cáo cụ thể 1.4 Các phương án lựa chọn Phương án 1: Giữ nguyên Luật tố cáo hành a) Tác động tiêu cực Nếu giữ nguyên quy định thẩm quyền giải tố cáo khơng làm rõ thẩm quyền giải tố cáo số trường hợp cụ thể dẫn dẫn đến lúng túng khâu thực hiện; dễ đùn đẩy trách nhiệm thực nhiệm vụ trường hợp người bị tố cáo chuyển công tác; nghỉ hưu bị tố cáo hành vi vi phạm lúc đương nhiệm tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức thời điểm họ giữ chức vụ thấp giữ chức vụ cao tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức việc thực nhiệm vụ, công vụ ; không xác định thẩm quyền giải tố cáo tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ, công vụ; không xác định thẩm quyền giải vụ việc tố cáo công chức, viên chức quan thuộc Chính phủ Luật hành không quy định trách nhiệm giải tố cáo Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ; khơng xác định thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ người có chức danh, chức vụ doanh nghiệp nhà nước Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Công ty, thành viên Hội đồng thành viên, kiểm sát viên, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc, kế tốn trưởng doanh nghiệp nhà nước b) Tác động tích cực Khơng có tác động tích cực Phương án 2: Kế thừa quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền thẩm quyền giải tố cáo Luật tố cáo năm 2011 bổ sung thêm số nguyên tắc, quy định để đáp ứng yêu cầu thực tiễn giải tố cáo a) Tác động tiêu cực Khơng có tác động tiêu cực Tuy nhiên, dự thảo Luật chưa quy định cụ thể, chi tiết việc giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ người có chức danh, chức vụ doanh nghiệp nhà nước mà giao cho Chính phủ quy định cụ thể nội dung b) Tác động tích cực Để đáp ứng mục tiêu sách, dự thảo Luật tiếp tục kế thừa nguyên tắc xác định thẩm quyền Luật tố cáo hành, theo tiếp tục quy định theo đối tượng có hành vi vi phạm, từ xác định người có thẩm quyền giải quan chức quản lý nhà nước lĩnh vực cụ thể hay người đứng đầu quan quản lý đối tượng có hành vi vi phạm Việc xác định thẩm quyền giải tố cáo xác định sở có phân biệt tố cáo hành vi vi phạm cán bộ, công chức thực nhiệm vụ, công vụ với hành vi vi phạm pháp luật cá nhân với tư cách công dân; phân biệt tố cáo tội phạm tố cáo hành vi vi phạm pháp luật khác chưa đến mức độ tội phạm Nhằm khắc phục hạn chế, bất cập thẩm quyền giải tố cáo nay, dự thảo Luật cụ thể hóa quy định nguyên tắc chung thẩm quyền giải tố cáo, cụ thể dự thảo Luật bổ sung thêm số nguyên tắc xác định thẩm quyền như: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức mà nội dung thuộc thẩm quyền nhiều quan, tổ chức; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ, công vụ nhiều cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền nhiều quan, tổ chức; hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức việc thực nhiệm vụ, công vụ; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức xảy thời gian công tác trước nghỉ hưu, việc thực nhiệm vụ, cơng vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu nghỉ hưu;tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức xảy thời gian công tác chuyển công tác sang quan, tổ chức khác Theo đó, Khoản 1, Khoản 3, Khoản 4, Khoản 64 Khoản 75 Điều 12 dự thảo Luật tố cáo sửa đổi bổ sung quy định: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức việc thực nhiệm vụ, công vụ quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, tổ chức giải quyết; “3 Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức mà nội dung thuộc thẩm quyền nhiều quan, tổ chức xử lý sau: a) Trường hợp nội dung tố cáo khơng có liên quan với nội dung tố cáo thuộc thẩm quyền quản lý quan, tổ chức người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm giải b) Trường hợp nội dung tố cáo có liên quan chặt chẽ với người đứng đầu quan, tổ chức quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức chủ trì phối hợp với quan, tổ chức có liên quan giải Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ nhiều cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý nhiều quan, tổ chức xử lý sau: a) Trường hợp người bị tố cáo có người giữ chức vụ người đứng đầu quan, tổ chức trực tiếp quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức có chức vụ cao bị tố cáo chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan giải b) Trường hợp người bị tố cáo người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, tổ chức chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan giải c) Trường hợp người bị tố cáo không đối tượng quy định điểm a, điểm b khoản người đứng đầu quan, tổ chức trực tiếp quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức có nội dung bị tố cáo thuộc phạm vi trách nhiêm chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan giải … 6 Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức xảy thời gian công tác trước nghỉ hưu người đứng đầu quan, tổ chức nơi cán bộ, công chức, viên chức công tác trước nghỉ hưu giải Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức xảy thời gian công tác trước nghỉ hưu người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, tổ chức trước cơng tác giải Tố cáo hành vi vi phạm phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức, viên chức xảy thời gian công tác chuyển công tác sang quan, tổ chức khác xử lý sau: a) Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức chuyển công tác sang quan, tổ chức khác giữ nguyên chức vụ tương đương có chức vụ thấp bị chức, cho thơi việc, bị buộc thơi việc khơng cán bộ, công chức, viên chức người đứng đầu quan, tổ chức quản lý bộ, công chức, viên chức trước chuyển cơng tác chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức giải b) Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức chuyển công tác sang quan, tổ chức khác bổ nhiệm chức vụ cao người đứng đầu quan, tổ chức quản lý trực tiếp cán bộ, công chức, viên chức phối hợp với người đứng đầu quan, tổ chức quản lý trực tiếp người trước chuyển cơng tác chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức quản lý cán bộ, công chức, viên chức giải c) Trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức chuyển công tác sang quan, tổ chức khác người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, tổ chức nơi người cơng tác chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức quản lý người giải quyết.” Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức nghỉ hưu người đứng đầu quan, tổ chức nơi cán bộ, công chức, viên chức trước nghỉ hưu công tác giải Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu nghỉ hưu người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp trước cơng tác giải quyết; Tố cáo hành vi vi phạm phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức, viên chức chuyển công tác sang quan, tổ chức khác xử lý sau: (a) Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức chuyển công tác sang quan, tổ chức khác khơng thay đổi chức danh người đứng đầu quan, tổ chức quản lý bộ, công chức, viên chức trước chuyển công tác giải quyết; (b) Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức chuyển công tác sang quan, tổ chức khác bổ nhiệm chức vụ cao người đứng đầu quan, tổ chức quản lý trực tiếp cán bộ, công chức, viên chức phối hợp với người đứng đầu quan, tổ chức quản lý trực tiếp người trước chuyển cơng tác để giải quyết; (c) Trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu chuyển công tác sang quan, tổ chức khác người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp quản lý trực tiếp người giải quyết.Dự thảo Luật bổ sung quy định thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức việc thực nhiệm vụ, cơng vụ Theo đó, loại tố cáo quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, tổ chức giải Trường hợp quan, tổ chức bị giải thể quan, tổ chức quản lý quan, tổ chức trước có thẩm quyền giải Trường hợp quan, tổ chức bị sáp nhập với quan, tổ chức khác quan, tổ chức thừa kế quyền, nghĩa vụ có thẩm quyền giải Bên cạnh đó, dự thảo Luật bổ sung quy định thẩm quyền giải tố cáo Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Thủ trưởng quan, đơn vị thuộc quan thuộc Chính phủ, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ người có chức danh, chức vụ doanh nghiệp nhà nước Khoản Điều 13, Khoản Điều 14 Điều 16 Dự thảo Luật nhằm giải vướng mắc việc giải tố cáo quan thuộc Chính phủ doanh nghiệp nhà nước 1.5 Kiến nghị, kết luận So sánh mức độ tác động hiệu đạt việc nâng cao chất lượng công tác giải tố cáo phương án phương án có ưu khắc phục bất cập, khó khăn thực tiễn giải tố cáo nay, không gây phát sịnh mặt tổ chức, biên chế vấn đề kinh phí phục vụ cơng tác giải tố cáo Do vậy, Thanh tra Chính phủ đề xuất lựa chọn phương án Việc lựa chọn phương án góp phần khắc phục bước hạn chế, bất cập Luật tố cáo hành Phương án đưa quy định vừa mang tính nguyên tắc, vừa bao quát hết tố cáo phát sinh thực tiễn, vừa cụ thể, rõ ràng Phương án lựa chọn giúp người tố cáo tố cáo hành vi vi phạm pháp luật tới quan có thẩm quyền giải tố cáo, hạn chế trường hợp đơn thư tố cáo lòng vòng, thất lạc, thời gian thụ lý, giải kéo dài, hiệu thấp Về trình tự, thủ tục giải tố cáo 2.1 Xác định vấn đề Trình tự, thủ tục giải tố cáo có ý nghĩa quan trọng việc thực giải tố cáo Quyền tố cáo người dân bảo đảm tới đâu, hiệu xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo thể qua việc thực thủ tục hoạt động giải tố cáo Trình tự, thủ tục giải tố cáo góc độ quản lý nhà nước xem thủ tục hành chính, mà tiếp xúc trực tiếp bên quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo, đại diện cho Nhà nước giải yêu cầu người dân bên người bị tố cáo, người tố cáo Với tính chất, ý nghĩa vậy, việc quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải tố cáo cách hợp lý, khách quan, kịp thời có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, đảm bảo hiệu công tác giải tố cáo 2.2 Thực trạng Luật tố cáo hành quy định nội dung trình tự, thủ tục giải tố cáo, gồm bước: tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo; xác minh nội dung tố cáo; kết luận nội dung tố cáo; xử lý tố cáo người giải tố cáo; công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Việc quy định đáp ứng yêu cầu hoạt động giải tố cáo Tuy nhiên, qua năm áp dụng Luật tố cáo quy định trình tự, thủ tục bộc lộ số hạn chế định, cụ thể: - Trình tự, thủ tục chưa chặt chẽ, đầy đủ, chưa có quy định cụ thể việc người tố cáo rút đơn tố cáo quan nhà nước xử lý nào? Chưa quy định xử lý tố cáo không giải - Quy định thời hạn giải tố cáo, tiếp nhận, xử lý tố cáo khơng phù hợp với thực tiễn, gây khó khăn việc tiếp nhận, xử lý tố cáo; giải tố cáo tiếp - Quy định hình thức tố cáo chưa phù hợp với Luật phòng, chống tham nhũng hành - Quy định công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo chưa rõ ràng phù hợp với hệ thống pháp luật Để hạn chế vướng mắc, bất cập trình tự, thủ tục giải tố cáo Luật tố cáo hành, trình tự, thủ tục giải tố cáo cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung theo hướng hợp lý hiệu quả; đảm bảo tố cáo tham nhũng phải giải kịp thời 2.3 Mục tiêu sách Việc quy định trình tự, thủ tục giải tố cáo phải đạt mục tiêu sau đây: - Quy định rõ thủ tục cho công dân họ thực quyền tố cáo nhằm phát huy quyền công dân tố cáo hành vi vi phạm pháp luật - Xác định rõ trách nhiệm quan, cá nhân có thẩm quyền việc tiếp nhận, thụ lý, thẩm tra, xác minh xử lý tố cáo - Hoàn thiện trình tự giải tố cáo, khắc phục vướng mắc, bất cập nay, đảm bảo nguyên tắc trình tự, thủ tục giải tố cáo chặt chẽ, khả thi, khách quan, công khai, minh bạch, đáp ứng mục tiêu cải cách thủ tục hành 2.4 Phương án lựa chọn đánh giá tác động Sửa đổi quy định trình tự, thủ tục giải tố cáo tập trung số nội dung sau: - Bổ sung quy định rút tố cáo - Sửa đổi, bổ sung quy định tiếp nhận, xử lý ban đầu thông tin tố cáo; - Sửa đổi, bổ sung quy định việc tố cáo tiếp giải lại vụ việc tố cáo tiếp; bổ sung quy định việc tố cáo, giải vụ việc tố cáo trường hợp thời gian quy định mà không giải - Sửa đổi, bổ sung quy định công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo a) Đối với quy định rút tố cáo 10 Luật tố cáo hành không quy định người tố cáo rút tố cáo Theo đó, người tố cáo phải chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung tố cáo mình, cố ý tố cáo sai thật phải bồi thường thiệt hại Tuy nhiên qua thực tiễn cho thấy, nhận thức cá nhân người tố cáo trình, thay đổi nhận thức Do vậy, dự thảo Luật quy định người tố cáo có quyền thể rút đơn tố cáo Điểm đ, Khoản Điều Dự thảo Tương ứng với quyền rút tố cáo người tố cáo, Điều 21 Dự thảo Luật quy định người có thẩm quyền chấp nhận rút đơn tố cáo số trường hợp: (1) có thơng tin, tài liệu, chứng, chứng minh khơng có hành vi vi phạm pháp luật; (2) Hành vi vi phạm pháp luật có kết luận, xử lý quan có thẩm quyền; (3) Người bị tố cáo chết mà hành vi vi phạm pháp luật khơng nguy hiểm cho xã hội; (4) Tố cáo vụ việc mà người có thẩm quyền giải tố cáo không đủ điều kiện để kiểm tra, xác minh hành vi vi phạm pháp luật, người vi phạm Bên cạnh đó, dự thảo Luật quy định trường hợp người tố cáo xin rút nội dung tố cáo người có thẩm quyền giải tố cáo thấy hành vi vi phạm chưa phát xử lý người giải vẫnphải xem xét, giải theo quy định pháp luật; trường hợp có cho việc rút tố cáo người tố cáo bị đe dọa, ép buộc phải có biện pháp bảo vệ người tố cáo phải xem xét, giải vụ việc tố cáo đó; trường hợp người tố cáo xin rút nội dung tố cáo nhằm che giấu hành vi vi phạm pháp luật, trốn tránh trách nhiệm, lợi dụng việc tố cáo để vu cáo, vu khống, xúc phạm người khác động vụ lợi khác tùy tính chất, mức độ vi phạm vụ lợi người tố cáo bị xem xét, xử lý theo quy định pháp luật Việc quy định rút tố cáo xử lý trường hợp rút tố cáo trình giải tố cáo nhằm đảm bảo không bỏ lọt hành vi vi phạm, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho người tố cáo thay đổi nhận thức sai việc tố cáo mình, bảo đảm quyền lợi, danh dự người bị tố cáo bị tố cáo sai; tiết kiệm chi phí, cơng sức đội ngũ cán thực công tác xác minh, giải vụ việc tố cáo sai b) Về tiếp nhận, xử lý ban đầu thông tin tố cáo 11 Luật tố cáo năm 2011 quy định tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo Tuy nhiên, thực tiễn qua công tác giải tố cáo cho thấy với thời hạn 10 ngày để kiểm tra, xác minh định có hay khơng thụ lý việc tố cáo khó khăn cho phía quan nhà nước, chưa có ràng buộc trách nhiệm người tố cáo Chính vậy, nhằm khắc phục hạn chế này, phương án lựa chọn dự thảo Luật sửa đổi quy định tiếp nhận, xử lý ban đầu thông tin tố cáo Cụ thể, Điều 22 dự thảo Luật bổ sung quy định: Khi nhận đơn tố cáo ghi lời tố cáo (gọi chung đơn tố cáo) người giải tố cáo phận tiếp nhận tố cáo phải kiểm tra, xác minh họ, tên, địa người tố cáo, làm việc trực tiếp với người tố cáo để làm rõ nội dung mà người tố cáo tố cáo, thông tin, tài liệu, chứng hành vi vi phạm pháp luật, xác định trách nhiệm người tố cáo cố tình tố cáo sai thật Trường hợp nội dung tố cáo có cứ, người tố cáo chịu trách nhiệm nội dung tố cáo, thông tin tài liệu, chứng cung cấp phận tiếp nhận đơn tố cáo trình người giải tố cáo định thụ lý giải tố cáo Trong trường hợp khơng xác định danh tính, địa người tố cáo nội dung tố cáo không rõ, thông tin, tài liệu, chứng không rõ ràng hành vi vi phạm, người vi phạm phận tiếp nhận đơn tố cáo trình người có thẩm quyền khơng tiến hành theo quy trình giải tố cáo mà coi thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý phải gửi đơn tố cáo cho quan tra cấp để phân loại xử lý, trường hợp khơng có quan tra giao cho đơn vị làm cơng tác quản lý cán phận tiếp công dân cán làm công tác tiếp công dân (gọi chung đơn vị xử lý) để phân loại xử lý Đơn vị tiếp nhận đơn tố cáo có trách nhiệm phân loại xử lý thực sau: (a) Trường hợp tố cáo thuộc thẩm quyền giải Thủ trưởng quan quản lý cấp mà không thuộc trường hợp quy định khoản 2, khoản Điều thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn tố cáo, đơn vị tiếp nhận đơn tố cáo phải kiểm tra, xác minh họ, tên, địa người tố cáo, làm việc trực tiếp với người tố cáo để làm rõ nội dung mà người tố cáo tố cáo, thông tin, tài liệu, chứng hành vi vi phạm pháp luật, xác định trách nhiệm người tố cáo cố tình tố cáo sai thật Trường hợp phải kiểm tra, xác minh nhiều địa điểm thời hạn kiểm tra, xác minh kéo dài khơng q 30 ngày làm việc Trường hợp nội dung tố cáo có cứ, người tố cáo cam kết chịu trách nhiệm nội dung tố cáo, thông tin tài liệu, chứng cung cấp đơn vị tiếp nhận đơn trình người giải tố cáo định thụ lý giải tố cáo Trong trường hợp không xác định danh tính, địa người tố cáo nội dung tố cáo không rõ, thông tin, tài liệu, chứng không rõ ràng hành vi vi phạm, người vi phạm đơn vị xử lý đơn báo cáo với người có thẩm quyền khơng tiến hành theo quy trình giải tố cáo mà coi ýphản ánh xem xét, giải theo quy định giải phản ánh (b) Trường hợp tố cáo không thuộc thẩm quyền giải Thủ trưởng quan quản lý cấp thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn tố cáo, đơn vị tiếp nhận phải chuyển đơn tố cáo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải thơng báo cho người tố cáo, có yêu cầu Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp người tiếp nhận tố cáo hướng dẫn người tố cáo đến tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết.Để tránh đơn tố cáo tràn lan, Dự thảo Luật quy định trường hợp đơn tố cáo không thuộc thẩm quyền giải Thủ trưởng quan quản lý cấp mà đơn 12 gửi cho nhiều quan, tổ chức có quan, tổ chức có thẩm quyền giải người tiếp nhận không chuyển mà lưu đơn, theo dõi Bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy, nhiều vụ việc khiếu nại mà người khiếu nại giải hết thẩm quyền, sách, pháp luật khơng đạt mục đích khiếu nại quay sang làm đơn tố cáo mà không cung cấp thông tin, tài liệu, chứng để chứng minh cho việc tố cáo Do vậy, Dự luật lần quy định trường hợp khơng thụ lý giải Ngồi ra, nhằm phù hợp, thống với pháp luật phòng, chống tham nhũng, dự thảo Luật bổ sung thêm xử lý đơn tố cáo không rõ họ tên, địa người tố cáo có nội dung rõ ràng, kèm theo chứng chứng minh nội dung tố cáo hành vi tham nhũng, hành vi tội phạm Theo đó, người nhận đơn tố cáo báo cáo người có thẩm quyền giải tố cáo xử lý theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, pháp luật tố tụng hình Phương án lựa chọn việc tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo dự thảo Luật lần linh hoạt, không cứng nhắc, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân cung cấp thông tin hành vi vi phạm pháp luật Về ngun tắc, cơng dân tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Việc quy định xử lý ban đầu tiếp nhận tố cáo nhằm hạn chế tố cáo sai, tố cáo tràn lan, tăng tính chịu trách nhiệm trước pháp luật người tố cáo không để lọt hành vi vi phạm pháp luậttham nhũng, hành vi tội phạm Các quy định góp phần tăng cường hiệu công tác giải tố cáo, tạo điều kiện thuận lợi cho quan nhà nước việc tiếp nhận, xử lý giải tố cáo Về đánh giá thủ tục hành chính: So với quy định hành (Điều 20 Luật tố cáo) dự thảo Luật quy định thời hạn để đơn vị tiếp nhận tố cáo phân loại xử lý kéo dài (Điều 22 dự thảo Luật) cần thiết phải sửa đổi nhằm đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn với thủ tục chặt chẽ, đảm bảo cho việc thụ lý tố cáo, giải tố cáo hiệu quả, thực chất Theo đánh giá quan soạn thảo, thủ tục đảm bảo tính hợp lý, chặt chẽ, khả thi so với quy định hành c) Về việc tố cáo tiếp giải lại vụ việc tố cáo tiếp; việc tố cáo, giải vụ việc tố cáo trường hợp thời gian quy định mà không giải 13 Tại Điểm b, c Khoản Điều 27 Luật tố cáo năm 2011 quy định “Trường hợp việc giải tố cáo người đứng đầu cấp trực tiếp pháp luật không giải lại, đồng thời thông báo cho người tố cáo việc không giải lại yêu cầu họ chấm dứt việc tố cáo; trường hợp việc giải tố cáo người đứng đầu quan cấp trực tiếp khơng pháp luật tiến hành giải lại” Tuy nhiên, thực tế khó để xác định việc giải hay không pháp luật bước xử lý ban đầu xem xét hồ sơ giải vụ việc trước để định thụ lý hay không thụ lý giải tố cáo tiếp Do đó, dự thảo Luật sửa đổi, bố sung Điều 298 , theo đó, tăng thời gian xem xét hồ sơ vụ việc tố cáo tiếp từ 10 ngày lên thành 20 ngày làm việc người đứng đầu quan cấp trực tiếp người có trách nhiệm giải tố cáo tổ chức việc xem xét hồ sơ vụ việc giải tố cáo trước Để chặt chẽ thực pháp luật, Dự luật bổ sung thêm để giải tố cáo lại, gồm (1) Kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo khơng phù hợp với tình tiết khách quan; bỏ sót, bỏ lọt chứng quan trọng xác minh, kết luận nội dung tố cáo;(2) Có vi phạm nghiêm trọng trình tự, thủ tục xác minh, kết luận ban hành định xử lý gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức;(3) Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng sách, pháp luật trình giải tố cáo, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức; (4) Việc giải tố cáo không thẩm quyền Luật hành quy định trường hợp tố cáo trường hợp thời gian quy định mà không giải trường hợp tố cáo tiếp Tuy nhiên, mặt lý luận chất vấn đề khơng phải tố cáo tiếp Vì vậy, dự thảo Luật lần tách nội dung thành điều riêng biệt Theo đó, trường hợp thời hạn quy định mà tố cáo khơng giải quyết, người tố cáo có quyền tố cáo với người đứng đầu quan cấp trực tiếp người có trách nhiệm giải tố cáo nội dung tố cáo chưa giải việc không giải tố cáo người có trách nhiệm Việc giải tố cáo giải lần đầu Người đứng đầu quan cấp trực tiếp có văn yêu cầu người có trách nhiệm giải tố cáo phải giải Văn yêu cầu phải nêu rõ yêu cầu giải quyết, trách nhiệm báo cáo kết giải quyết, trình bày rõ lý việc chậm giải tố cáo với người có thẩm quyền Khi nhận văn yêu cầu người đứng đầu quan cấp trực tiếp, người có trách nhiệm phải giải tố cáo, báo cáo kết giải quyết, nêu rõ lý việc chậm giải tố cáo Việc giải tố cáo giải lần đầu Trong phạm vi thẩm quyền người đứng đầu quan cấp trực tiếp áp dụng biện pháp xử lý người có hành vi vi phạm Trong trường hợp việc khơng giải tố cáo có vi phạm phạm pháp luật phải xem xét, làm rõ xử lý theo quy định pháp luật Phương án lựa chọn có tác động tích cực phía quan nhà nước, nhằm đảm bảo nguyên tắc hành vi vi phạm giải kịp thời, pháp luật, tránh bao che cho hành vi vi phạm tránh tình trạng tố cáo tràn lan, vượt cấp, đảm bảo trật tự, kỷ cương hoạt động quản lý hành nhà nước 14 d) Về công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Phương án 1: Dự thảo Luật quy định mang tính nguyên tắc giao cho Chính phủ quy định chi tiết vấn đề Phương án 2: Dự thảo Luật quy định cụ thể hình thức cơng khai, nội dung cơng khai để áp dụng Luật có hiệu lực mà khơng cần chờ Chính phủ hướng dẫn, quy định chi tiết Việc quy định công khai kết luận nội dung tố cáo nhằm tạo điều kiện cho người dân dễ dàng tiếp cận thông tin giải tố cáo, đồng thời việc công khai phải dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện trường hợp cần công khai Do vậy, dự thảo Luật Luật hóa quy định Nghị định số 76/2012/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tố cáo nhằm đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch hoạt động giải tố cáo Do phương án phương án ưu lựa chọn xây dựng dự thảo Luật Việc quy định chi tiết hình thức cơng khai tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động giải tố cáo, đồng thời góp phần đảm bảo tính khách quan, minh bạch hoạt động giải tố cáo để phục vụ việc kiểm tra, giám sát quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Tuy nhiên, thực tế khơng kết luận giải tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo có nội dung quan trọng nhạy cảm, công bố công khai cho tất đối tượng dẫn đến hậu phức tạp trị, kinh tế, xã hội Do cơng khai với đối tượng nào, nội dung cần thận trọng Vì vậy, Dự thảo quy định kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo phải công khai trừ nội dung kết luận, định thuộc bí mật nhà nước nội dung có hại cho người tố cáo 15 Bên cạnh đó, việc quy định cụ thể, chi tiết công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo dự thảo Luật có tác động tích cực đến người bị tố cáo, người tố cáo toàn xã hội Đối với người tố cáo, quy định giúp họ biết việc thực hành vi tố cáo có tác dụng tốt đấu tranh trừ hành vi vi phạm pháp luật, góp phần làm máy nhà nước làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội Hành vi họ nhà nước tôn trọng xã hội đồng tình ủng hộ Đồng thời việc cơng khai giúp người tố cáo có ý thức tăng cường trách nhiệm thực quyền dân chủ Đối với xã hội, việc cơng khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo có tác động tốt tới dư luận xã hội, tạo đồng thuận cao xã hội việc giải tố cáo khách quan, kịp thời, pháp luật; phê phán, lên án hành vi vi phạm pháp luật, hành vi quan liêu tham nhũng số cán bộ, đảng viên thối hóa, biến chất; tạo thêm niềm tin tâm xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Đối với người bị tố cáo, quy định có tác động trực tiếp đến thái độ, hành vi họ họ thực hành vi vi phạm pháp luật, tạo điều kiện để tự sửa chữa sai lầm, khuyết điểm Đồng thời, hội để minh oan, khôi phục quyền lợi ích hợp pháp việc họ bị tố cáo sai thật Đối với quan, đơn vị, việc công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo tạo chủ động trình thực nhiệm vụ, đảm bảo thống hệ thống pháp luật, thống đạo mặt công tác, tổ chức, nghiệp vụ 2.5 Kết luận kiến nghị Như vậy, so sánh mức độ tác động hiệu đạt việc nâng cao chất lượng công tác giải tố cáo phương án đề xuất lựa chọn sửa đổi, bổ sung số quy định trình tự, thủ tục giải tố cáo gồm quy định rút tố cáo; quy định tiếp nhận, xử lý ban đầu thông tin tố cáo; quy định việc tố cáo tiếp giải vụ việc tố cáo tiếp; bổ sung quy định việc tố cáo, giải vụ việc tố cáo trường hợp thời gian quy định mà không giải quyết; quy định công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Phương án đề xuất lựa chọn nhằm khắc phục khó khăn, vướng mắc q trình giải tố cáo nay, không phát sinh mặt tổ chức, biên chế vấn đề kinh phí phục vụ cho công tác giải tố cáo Về việc tổ chức thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo 3.1 Xác định vấn đề Kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo sản phẩm cuối trình giải tố cáo Việc tổ chức thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Hiện nay, theo đánh giá khâu khó khăn nhất, tình trạng nhiều kết luận giải tố cáo không thi hành 3.2 Thực trạng 16 Luật tố cáo hành chưa quy định rõ việc tổ chức thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo mà quy định việc xử lý tố cáo người giải tố cáo Điều 25 Do vậy, thực tế diễn tình trạng có nhiều kết luận, định xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo ban hành có hiệu lực pháp luật khơng quan có thẩm quyền tổ chức thực đầy đủ, kịp thời, nghiêm minh, việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức; xử lý sai phạm kinh tế, tài chính… Điều khơng làm ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín quan nhà nước mà làm lòng tin nhân dân vào quan nhà nước Hơn nữa, pháp luật hành chưa xác định rõ quan chịu trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc việc thực kết luận, định xử lý tố cáo 3.3 Mục tiêu sách Việc quy định tổ chức thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo phải đạt mục tiêu sau đây: - Kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo thực nghiêm chỉnh, đảm bảo cho hiệu lực, hiệu hoạt động giải tố cáo Các định xử lý tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tơn trọng thực thi nghiêm chỉnh Đồng thời, nâng cao trách nhiệm thủ trưởng quan quản lý nhà nước việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật - Quy định rõ thủ tục, trách nhiệm chủ thể việc tổ chức, thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo - Đưa quy định phù hợp với pháp luật cán bộ, công chức, viên chức; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cán bộ, cơng chức, viên chức, đặc biệt sau quan có thẩm quyền kết luận người bị tố cáo khơng có hành vi vi phạm pháp luật 3.4 Phương án lựa chọn Phương án 1: gGiữ nguyên quy định hành Theo đó, quy định việc xử lý tố cáo người giải tố cáo mà không quy định việc tổ chức thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo, giai đoạn khơng nằm quy trình giải tố cáo Phương án 2: Quy định cụ thể việc tổ chức thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo Theo đó, quy định trách nhiệm người giải tố cáo, người bị tố cáo trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Nếu theo phương án 1, khơng có tác động tích cực đến cơng tác giải tố cáo Theo phương án khơng có quan theo dõi, đôn đốc việc thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo, việc thực chậm, làm hạn chế đến hiệu hoạt động giải tố cáo 17 Nhằm đạt mục tiêu sách phương án phương án lựa chọn dự thảo Luật Theo đó, tương ứng với loại tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ, công vụ tố cáo hành vi vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước người giải tố cáo vào kết luận nội dung tố cáo để xử lý Quy định dự thảo Luật không làm rõ trách nhiệm người giải tố cáo (Điều 37 Dự thảo) mà làm rõ trách nhiệm người bị tố cáo, quan, tố chức, cá nhân có liên quan (Điều 38, 39 Dự thảo) Đối với người giải tố cáo, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, sở kết luận nội dung tố cáo, vào tính chất mức độ vi phạm, người giải tố cáo xử lý sau: (a) Đối với hành vi vi phạm quy định nhiệm vụ, công vụ thuộc thẩm quyền xử lý người giải tố cáo thực thủ tục để xử lý, xử lý kỷ luật, buộc khắc phục hậu hành vi vi phạm pháp luật gây ra; (b) Đối với hành vi vi phạm quy định pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước phạm vi thẩm quyền mình, tiến hành thủ tục xử phạt vi phạm hành chính; định thu hồi tiền, quyền sử dụng đất, tài sản khác bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép bị thất thoát hành vi trái pháp luật gây ra; áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước; áp dụng biện pháp quản lý khác theo quy định pháp luật Trường hợp không thuộc thẩm quyền kiến nghị người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính; kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước; (c) Áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để xử lý người tố cáo cố ý tố cáo sai thật đạo, kiến nghị quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật; (d) Đối với hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm có văn chuyển hồ sơ hành vi vi phạm cho Cơ quan điều tra Hồ sơ bàn giao cho Cơ quan điều tra hồ sơ lập trình giải tố cáo phải lại để lưu trữ Đối với người bị tố cáo, sau nhận thông báo kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo, người bị tố cáo trách nhiệm: Thực tổ chức thực kịp thời, thời hạn đầy đủ nghĩa vụ xác định kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo Trường hợp kết luận nội dung tố cáo có nhiều nội dung liên quan đến trách nhiệm nhiều quan, tổ chức, cá nhân đối tượng bị tố cáo quan, tổ chức thành lập kế hoạch thực kết luận nội dung tố cáo Đối với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm thực tổ chức thực kịp thời, thời hạn đầy đủ nghĩa vụ có liên quan xác định kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo; phối hợp với người có thẩm quyền xử lý sai phạm hành chính, kinh tế; đình chỉ, chấm dứt hành vi vi phạm; hoàn trả tiền, quyền sử dụng đất, tài sản khác chiếm đoạt, sử dụng trái phép làm thất thoát hành vi trái pháp luật gây 18 Phương án lựa chọn phù hợp, tạo sở pháp lý để xử lý hành vi vi phạm pháp luật Việc quy định giúp quan có thẩm quyền xem xét, xử lý đối tượng, hành vi vi phạm cụ thể Với phương án 2, triển khai thực tế khắc phục tình trạng kết luận, định xử lý tố cáo có hiệu lực song chưa xem xét, xử lý kịp thời, người có hành vi vi phạm bị xử lý nghiêm minh, chấm dứt hành vi vi phạm khắc phục hậu hành vi vi phạm gây thực tế Hiệu lực, hiệu công tác giải tố cáo nâng cao, hoạt động quản lý nhà nước vào nề nếp Các quan nhà nước chủ động việc xử lý sai phạm phát thông qua công tác giải tố cáo Tuy nhiên, việc quy định dự thảo giao cho quan tra nhà nước cấp theo dõi, đôn đốc việc thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo làm phát sinh việc làm, chi phí thủ tục hành công tác theo dõi, đôn đốc Việc quy định cần thiết, nhằm đảm bảo kết luận, định xử lý tố cáo thực nghiêm chỉnh 3.5 Kết luận kiến nghị Như vậy, so sánh mức độ tác động hiệu đạt việc nâng cao chất lượng công tác giải tố cáo phương án đề xuất lựa chọn quy định cụ thể việc tổ chức thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo Theo đó, quy định trách nhiệm người giải tố cáo, người bị tố cáo trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Phương án đề xuất lựa chọn nhằm khắc phục khó khăn, vướng mắc trình thực kết luận tố cáo, định xử lý tố cáo Phương án đề xuất có làm phát sinh việc làm, chi phí, thủ tục hành cơng tác theo dõi, đơn đốc so sánh lợi ích, kết mang lại hoạt động quản lý nhà nước phương án lựa chọn có ưu không làm phát sinh biên chế, máy Về bảo người tố cáo 4.1 Xác định vấn đề thực trạng Việc thực quyền tố cáo công dân thời gian qua tồn nhiều hạn chế, bất cập Nhiều trường hợp, người tố cáo bị trả thù, trù dập không quan nhà nước bảo vệ Thực tiễn giải tố cáo quan nhà nước cho thấy tố cáo nặc danh, mạo danh chiếm tỷ lệ đáng kể Nguyên nhân tình trạng chưa có chế bảo vệ người tố cáo hiệu để người dân tin tưởng mạnh dạn thực quyền tố cáo mình, đặc biệt tố cáo hành vi tham nhũng Chính vậy, Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 15/12/2015 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng đặt nhiệm vụ giải pháp để nâng cao hiệu phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng, có nội dung “Bảo vệ, khen thưởng xứng đáng người dũng cảm tố cáo hành vi tham nhũng; đồng thời xử lý nghiêm hành vi trù dập, trả thủ người tố cáo tham nhũng lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để gây đoàn kết nội bộ, vu khống, hãm hại người khác” 19 Luật tố cáo hành ghi nhận số nguyên tắc biện pháp bảo vệ người tố cáo Tuy nhiên, quy định bảo vệ người tố cáo chưa cụ thể, khó thực hiện, chưa tạo nên thiết chế pháp lý cần thiết để bảo vệ người tố cáo cách hiệu thực chất 4.2 Mục tiêu sách Việc xác định biện pháp bảo vệ người tố cáo phải đạt mục tiêu sau đây: - Phải quy định cụ thể, chi tiết nội dung biện pháp, trình tự, thủ tục thẩm quyền áp dụng nhóm nguy xâm hại đe dọa xâm hại người tố cáo người thân thích người tố cáo, có quy định ràng buộc trách nhiệm bên việc thực bảo vệ người tố cáo - Quy định trách nhiệm cụ thể quan hành chính, quan bảo vệ pháp luật mối quan hệ quan việc bảo vệ người tố cáo; 4.3 Phương án lựa chọn Phương án 1: Giữ nguyên Luật tố cáo hành Phương án 2: Kế thừa phát triển quy định bảo vệ người tố cáo Nghị định số 76/2012/NĐ-CP để đưa vào dự thảo Luật Nếu với phương án 1, không đáp ứng yêu cầu thực tiễn nay, khơng đảm bảo mục tiêu sách nêu trên, làm hạn chế việc nâng cao hiệu phát hiện, xử lý hành vi vi phạm, đặc biệt hành vi tham nhũng Với phương án 2, dự thảo Luật kế thừa quy định Luật tố cáo hành, phát triển Luật hóa quy định Nghị định số 76/2012/NĐ-CP Theo đó, so với Luật tố cáo hành, Dự thảo Luật quy định trình tự, thủ tục bảo vệ người tố cáo theo nhóm nguy xâm phạm đến người tố cáo bảo vệ quy định liên quan để thực triển khai việc bảo vệ người tố cáo thực tế, gồm bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền nhân thân khác người tố cáo người thân thích người tố cáo; bảo vệ vị trí cơng tác, việc làm người tố cáo, người thân tích người tố cáo Dự thảo Luật quy định trình giải tố cáo có cho người tố cáo, người thân thích người tố cáo bị người có thẩm quyền quản lý, sử dụng có hành vi trù dập, phân biệt đối xử thuyên chuyển công tác dẫn đến giảm thu nhập, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp quan giải tố cáo có trách nhiệm áp dụng biện pháp theo quy định để bảo vệ người bị phân biệt đối xử Ngoài ra, để phù hợp với thực tiễn, Dự thảo Luật giao Chính phủ quy định chi tiết việc bảo vệ người tố cáo, người thân thích người tố cáo Phương án lựa chọn góp phần hồn thiện chế bảo vệ người tố cáo, khuyến khích người tố cáo thật Với quy định này, người dân tích cực, dũng cảm tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt tố cáo vụ việc tiêu cực, tham nhũng; hạn chế, loại trừ vụ việc người tố cáo bị đe dọa, trả thù, trù dập Việc quy định việc tổ chức thực tốt dẫn đến hạn chế đơn thư, tố cáo nặc danh, mạo danh gây dư luận xấu quan, tổ chức 20 4.4 Kết luận kiến nghị Như vậy, so sánh mức độ tác động hiệu đạt việc nâng cao chất lượng công tác bảo vệ tố cáo phương án đề xuất lựa chọn quy định bảo vệ người tố cáo sở kế thừa, phát triển tăng tính hiệu quy định bảo vệ người tố cáo Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 3/10/2012 Vấn đề thứ năm, xử lý hành vi vi phạm 5.1 Xác định vấn đề mục tiêu cần đạt Việc xử lý hành vi vi phạm có ý nghĩa quan trọng việc thực pháp luật tố cáo Việc quy định xử lý hành vi vi phạm cần thiết, nhằm đảm bảo pháp luật tố cáo thực nghiêm chỉnh, góp phần nâng cao kỷ cương nhà nước lĩnh vực Luật tố cáo có số quy định mang tính ngun tắc xử lý hành vi vi phạm Tuy nhiên, việc xử lý theo quy định Luật tố cáo gặp nhiều khó khăn thực tế chưa quy định rõ ràng, thiếu biện pháp chế tài cụ thể việc xử lý trách nhiệm chủ thể trình giải tố cáo có hành vi vi phạm pháp luật như: cố tình khơng giải tố cáo, vi phạm thời hạn giải tố cáo, cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ việc giải quyết, cố tình tố cáo sai thật, mạo danh người khác để tố cáo… Chính pháp luật tố cáo hành thiếu quy định xử lý vi phạm lĩnh vực tố cáo giải tố cáo, nên mục tiêu dự thảo Luật phải xác lập công cụ xử lý phù hợp với pháp luật hành, áp dụng hiệu hành vi vi phạm người có thẩm quyền giải tố cáo, người giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo, người có trách nhiệm tổ chức thi hành kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo áp dụng hình thức xử lý người tố cáo Việc quy định xử lý vi phạm người có trách nhiệm giải tố cáo, người giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo nhằm mục đích răn đe, phòng ngừa nâng cao ý thức công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, cơng vụ 5.2 Mục tiêu sách - Đảm bảo công vụ hoạt động hiệu quả, chất lượng - Đảm bảo tính răn đe, phòng ngừa hành vi công vụ gây thiệt hại cho người dân; - Gắn trách nhiệm người thi hành cơng vụ có hành vi gây thiệt hại với Nhà nước người dân - Phù hợp với hệ thống pháp luật hành chính, xử lý kỷ luật pháp luật hình 21 5.3 Phương án lựa chọn đánh giá tác động Phương án 1: Chỉ quy định mang tính chất nguyên tắc Luật hành Phương án 2: Quy định chi tiết hình thức kỷ luật tương ứng với hành vi vi phạm Đồng thời giao cho Chính phủ quy định chi tiết xử lý hành vi vi phạm pháp luật tố cáo giải tố cáo quan, tổ chức, cá nhân Nếu lựa chọn phương án 1, quy định mang tính chất nguyên tắc Luật tố cáo hành Việc xử lý vi phạm hành người vi phạm dẫn chiếu tới pháp luật xử lý hành chính; việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức dẫn chiếu tới pháp luật cán bộ, công chức, viên chức Nếu lựa chọn phương án dẫn đến thực tiễn bỏ lọt hành vi vi phạm, nay, Luật xử lý vi phạm hành chưa có quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Với quy định pháp luật chưa rõ ràng, cụ thể, dẫn đến việc xem xét trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức, viên chức cá nhân có hành vi vi phạm chưa thực thực tế thực thiếu thống nhất, tùy tiện việc định hình thức kỷ luật, xử phạt hành Phương án lựa chọn phương án Theo đó, quy định cụ thể, chi tiết hình thức, mức xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, cá nhân có hành vi vi phạm Cụ thể, dự thảo Luật quy định nguyên tắc xử lý hành vi vi phạm Điều 60 Dự thảo, quy định áp dụng hình thức xử lý kỷ luật tương ứng với hành vi vi phạm người có thẩm quyền giải tố cáo Điều 61 Dự thảo, người giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo Điều 62 Dự thảo; áp dụng hình thức xử lý hành vi vi phạm người có trách nhiệm tổ chức thi hành kết luận nội dung tố cáo, xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Điều 63 Dự thảo; áp dụng hình thức xử lý người tố cáo Điều 64 Dự thảo Bên cạnh đó, dự thảo Luật giao Chính phủ quy định chi tiết hành vi vi phạm người tố cáo, việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật tố cáo giải tố cáo quan, tổ chức, cá nhân Phương án sửa đổi khắc phục hạn chế thực tế áp dụng, khắc phục tình trạng thực tiễn có khơng trường hợp quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ buông lỏng kỷ cương, không xử lý kỷ luật dẫn tới hậu tiến hành xử lý kỷ luật hết thời hiệu xử lý kỷ luật Để bảo đảm tính đặc thù lĩnh vực giải tố cáo, dự thảo Luật quy định đặc thù xử lý kỷ luật người thi hành công vụ để bảo đảm phát huy hiệu tính răn đe, phòng ngừa vi phạm pháp luật thực tiễn Với việc quy định cụ thể, rõ ràng xử lý vi phạm góp phần thực có hiệu hoạt động giải tố cáo, qua thể tính nghiêm khắc pháp luật, nâng cao ý thức, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước q trình thi hành cơng vụ 5.4 Kết luận kiến nghị 22 Các nội dung bổ sung quy định xử lý vi phạm bước tiến việc xây dựng quy định pháp luật tố cáo Các quy định khắc phục tồn tại, hạn chế thời gian qua, nâng cao hiệu hoạt động xem xét, giải tố cáo, giảm số vụ việc tố cáo tồn đọng, kéo dài, hạn chế hành vi vi phạm, tố cáo tràn lan, thiếu cứ, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Như vậy, việc sửa đổi, bổ sung quy định xử lý vi phạm hợp lý, phù hợp với tính chất, mục tiêu yêu cầu công tác giải tố cáo nói riêng hoạt động quản lý nhà nước nói chung Vấn đề 6: Các đánh giá tác động khác 6.1 Đánh giá tác động đến hệ thống pháp luật Luật Tiếp công dântố cáo sửa đổi xây dựng thông qua văn quy phạm pháp luật cao điều chỉnh hoạt động tố cáo giải tố cáo, khắc phục bất cập hệ thống pháp luật hành Trong q trình soạn thảo, Thanh tra Chính phủ nghiên cứu, tham khảo thống với Luật Kkhiếu nại, Luật tiếp công dân, Luật tiếp cận thông tin nhằm hình thành thống nhất, đồng bộ, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước tiếp cơng dân hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 6.2 Tác động đến nguồn lực đảm bảo hoạt động giải tố cáo - Nguồn nhân lực: Số công chức tham mưu giúp thủ trưởng cơng tác giải tố cáo có tổng số biên chế quan nhà nước - Nguồn lực tài chính: Nhu cầu tăng cường nguồn lực tài đế đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước nghiên cứu, xây dựng, ban hành văn bản; kinh phí tuyên truyền phổ biến Luật; Kinh phí; kinh phí thực việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức có liên quan đến cơng tác giải tố cáo Tuy nhiên lợi thu từ cơng tác giải tố cáo có hiệu quả, chất lượng, chi phí đầu tư cho việc giải tố cáo giảm nhiều mà việc giải tố cáo thực tốt, có hiệu tác động Luật tố cáo sửa đổi III QUÁ TRÌNH THAM VẤN Việc đánh giá tác động tiến hành trước trình soạn thảo Dự thảo Luật Trong trình đánh giá tác động, Thanh tra Chính phủ phối hợp với quan hữu quan tổ chức tổng kết năm thực Luật tố cáo; nghiên cứu, rà soát quy định tố cáo giải tố cáo văn pháp luật có liên quan; tiến hành khảo sát, đánh giá thực tiễn tình hình tố cáo, giải tố cáo số bộ, ngành, địa phương làm sở cho việc xây dựng Luật Ttố cáo sửa đổi Thanh tra Chính phủ tham khảo thông tin, sử dụng kết quả, báo cáo Thanh tra số bộ, ngành, địa phương; tham khảo kết nghiên cứu đề tài khoa học tham khảo kinh nghiệm số nước giải tố cáo 23 Kết việc đánh giá tác động quy phạm phân tích trình bày theo phương án lựa chọn quy định dự thảo Luật, điều khơng có nghĩa vấn đề đánh giá khơng có mối liên hệ với Trên thực tế, lợi ích phương án dựa giả thiết lựa chọn phương án tốt cho vấn đề khác Sự cải cách vấn đề có tác dụng làm tăng cường lợi ích vấn đề khác Dự thảo Luật Ttố cáo sửa đổi khắc phục hạn chế, bất cập quy định tố cáo giải tố cáo Luật tố cáo hành, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật tố cáo giải tố cáo phù hợp với tình hình trị, kinh tế xã hội đất nước phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển khoa học công nghệ Các quy định dự thảo Luật Ttố cáo Chính phủ, Quốc hội xem xét, thơng qua phù hợp với hệ thống pháp luật hành, có tính khả thi phù hợp với thực tiễn nay./ THANH TRA CHÍNH PHỦ 24 ... công tác giải tố cáo nâng cao, hoạt động quản lý nhà nước vào nề nếp Các quan nhà nước chủ động việc xử lý sai phạm phát thông qua công tác giải tố cáo Tuy nhiên, việc quy định dự thảo giao cho... với tính chất, mục tiêu yêu cầu công tác giải tố cáo nói riêng hoạt động quản lý nhà nước nói chung Vấn đề 6: Các đánh giá tác động khác 6.1 Đánh giá tác động đến hệ thống pháp luật Luật Tiếp... tạo chủ động trình thực nhiệm vụ, đảm bảo thống hệ thống pháp luật, thống đạo mặt công tác, tổ chức, nghiệp vụ 2.5 Kết luận kiến nghị Như vậy, so sánh mức độ tác động hiệu đạt việc nâng cao chất

Ngày đăng: 10/12/2017, 07:39

Xem thêm:

w