4.Báo cáo giải trình tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
TIẾP THU, GIẢI TRÌNH Ý KIẾN ĐĨNG GĨP ĐỐI VỚI DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHƠNG DÂN DỤNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH I DỰ THẢO TỜ TRÌNH Ý KIẾN GĨP Ý TIẾP THU, GIẢI TRÌNH Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn: Đề nghị bố cục lại dự thảo Tờ trình Chính phủ theo mẫu số Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch: Đề nghị bổ sung nội dung “quá trình xây dựng dự thảo Nghị định” Thanh tra Bộ: - Đề nghị nghiên cứu, rà sốt để tăng mức xử phạt chính; bổ sung biện pháp khắc phục hậu hình thức xử phạt bổ sung liên quan đến hành vi vi phạm “không đảm bảo điều kiện cung cấp dịch vụ hàng không; vi phạm quản lý quy hoạch” để tăng tính răn đe Vì xu hướng chung có tính quy luật, đẩy mạnh xã hội hóa, tăng cường cạnh tranh, nhằm giảm chi phí, tổ chức dễ có hành vi vi phạm điều kiện quy hoạch - Tăng cường hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chuyên môn nhóm hành vi liên quan đến nhân viên hàng khơng Trường hợp phạt tiền, phải bổ sung hình thức phạt bổ sung tước giấy phép nhằm tăng cường tính răn đe Ủy ban nhân dân Hải Phòng: Về dự thảo Tờ trình Chính phủ, trang 1, hàng thứ từ cuối trang trở lên, có nội dung “… dẫn đền cần phải sử đổi”: Sửa lại chữ “đền” thành chữ “đến”; Trang 2, hàng thứ 17, 18 từ xuống, bổ sung “… làm cho công tác phối hợp Tiếp thu: Chỉnh lý lại bố cục theo mẫu ban hành kèm theo Nghị định 34/2016/NĐ-CP Tiếp thu: Bổ sung vào dự thảo Tờ trình Chính phủ Tiếp thu: Rà sốt lại mức xử phạt vi phạm để bảo đảm tính răn đe phù hợp với thực tiễn hoạt động hàng không dân dụng Đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định việc quy định hình thức tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề tuân theo Điều 25 Luật Xử lý vi phạm hành Điều Nghị định 81/2013/NĐ-CP phù hợp với đặc thù hoạt động HKDD Tiếp thu: rà soát chỉnh lý lại Tờ trình Chính phủ việc xử lý vi phạm hành khơng kịp thời, thiếu hiệu quả” Thành viên BST - Lê Thu Hà - Vụ Kết cấu hạ tầng giao thơng: - Đề nghị rà sốt chỉnh lý cụm từ “trong lĩnh vực giao thông hàng không dân dụng” thành “trong lĩnh vực hàng không dân dụng”; - Đề nghị chỉnh sửa làm rõ nghĩa nội dung “Bổ sung quy định về: không áp dụng cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước giao thực hành vi vi phạm hành thi hành cơng vụ”; - Đề nghị làm rõ nghĩa nội dung: “Tách hành vi….nhân viên hàng không không làm việc không…” - Đối với quy định cách tính thời hạn áp dụng hình thức xử phạt bổ sụng: đặc thù thiếu nhân viên chuyên môn, không xử lý theo luật khơng có tính răn đe cao, dễ dàng lặp lại hành vi vi phạm Trong trường hợp phải áp dụng để phù hợp thực tiễn HKDD đưa theo hướng tăng mức phạt tiền I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Tiếp thu, chỉnh lý Bỏ quy định dự thảo Nghị định áp dụng theo quy định Điều Nghị định 81/2013/NĐ-CP Tiếp thu, chỉnh lý Tiếp thu: Bỏ quy định cách tính thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề dự thảo Nghị định Ngày 30/10/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 147/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng khơng dân dụng Nghị định số ban hành nhằm triển khai thực Luật HKDD Việt Nam năm 2006 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Sau Nghị định số 147/2013/NĐ-CP ban hành, quan có thẩm quyền ban hành nhiều văn pháp luật, như: Bộ luật Hình sự, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 21/11/2014; Nghị định số 68/2015/NĐCP ngày 18/8/2015 Chính phủ đăng ký quốc tịch đăng ký quyền tàu bay; Nghị định số 92/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 Chính phủ an ninh hàng khơng; Nghị định 102/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 Chính phủ quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay; Nghị định số 125/2015/NĐ-CP ngày 04/12/2015 Chính phủ quy định chi tiết quản lý hoạt động bay Thông tư số 01/2016/TTBGTVT ngày 19/1/2016 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: - Nhất trí với chủ trương ban hành Nghị định nhằm thay thế, khắc phục bất cập Nghị định 147/2013/NĐ-CP ngày 30/10/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực HKDD, bao gồm tương thích, tính hiệu lực, hiệu quy phạm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HKDD Việt Nam năm 2014 nghị định chi tiết lĩnh vực HKDD, tạo sở pháp lý cho việc xử phạt vi phạm hành lực lượng tra chuyên ngành HKDD; - Ngoài ra, đối tượng áp dụng Nghị định bao gồm tổ chức cá nhân nước ngồi, sở bảo đảm khơng áp dụng cá nhân, tổ chức hưởng ưu đãi, miễn trừ theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt nam thành viên, đề nghị quý cân nhắc bổ sung nội dung giải trình dự thảo Tờ trình Chính phủ dự thảo Báo cáo đánh giá tác động sách - Tại Mục I dự thảo Tờ trình Chính phủ, đề nghị nêu cụ thể hành vi vi phạm hành xảy lĩnh vực HKDD không quy định Nghị định 147/2013/NĐ-CP mà quy định Nghị định xử phạt vi phạm hành khác Quyền miễn trừ quan ngoại giao, giao thông viên ngoại giao áp dụng theo Pháp lệnh ưu đãi miễn trừ quan ngoại giao, lãnh Tiếp thu, rà soát bổ sung số hành vi vi phạm hành xảy lĩnh vực HKDD mà không quy định Nghị định số 147/2013/NĐ-CP Bộ Giao thông vận tải quy định chi tiết Chương trình an ninh hàng khơng kiểm sốt chất lượng an ninh hàng khơng Việt Nam; Nghị định số 32/2016/NĐ-CP ngày 06/5/2016 Chính phủ quy định quản lý độ cao chướng ngại vật hàng không trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời Việt Nam Thông tư số 03/2016/TT-BGTVT ngày 31/3/2016 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2011/TTBGTVT ngày 27/1/2011 Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải ban hành Bộ Quy chế An tồn hàng không dân dụng lĩnh vực tàu bay khai thác tàu bay;… Các văn ban hành bãi bỏ sửa đổi nhiều quy định văn pháp luật trước dẫn đền cần phải sửa đổi quy định, hành vi vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng đồng thời làm phát sinh nhiều quan hệ pháp luật cần xem xét xử phạt vi phạm hành để bảo đảm tính hiệu lực, hiệu quy phạm pháp luật Sau 03 năm triển khai thực hiện, Nghị định số 147/2013/NĐ-CP bộc lộ nhiều bất cập, thiếu sót, như: Một số hành vi chưa quy định chi tiết; mức xử phạt số hành vi vi phạm chưa phù hợp với tính chất mức độ nghiêm trọng hành vi Bộ Tài chính: đoạn cuối khổ thứ Mục I Bộ GTVT thực việc rà soát, báo cần thiết ban hành Nghị định có nêu “… cáo Bộ Tư pháp nội dung có liên quan thực tế có nhiều… làm cho việc xử đến Luật xử lý vi phạm hành phạt vi phạm hành khơng kịp thời, thiếu hiệu quả” Liên quan đến vấn đề này, Công văn số 1304/VPCP-PL ngày 21/6/2016 Công văn số 61814/VPCP ngày 17/8/2016 Văn phòng Chính phủ ý kiến đạo Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình số khó khăn, vướng mắc thực thi pháp luật xử phạt vi phạm hành có nếu: “a) Cơ quan chủ trì soạn thảo, quan thẩm tra phải nghiêm túc nghiên cứu, tiếp thu, giải trình ý kiến Bộ, ngành, ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp, đặc biệt quy định phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm; b) Các Bộ, quan ngang Bộ giao chủ trì xây dựng dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chưa rà sốt, đề xuất phương án cụ thể sửa đổi, bổ sung quy định phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chức danh có thẩm quyền, phải khẩn trương thực gửi kết Bộ Tư pháp trước ngày 01/5/2016 để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ” Vì vậy, đề nghị Bộ Giao thơng vận tải phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ thực rà soát, liệt kê Nghị định xử phạt vi phạm hành có quy định hành vi vi phạm hành lĩnh vực HKDD chưa sửa đổi, bổ sung phân định thẩm quyền xử phạt theo ý kiến đạo Phó Thủ tướng để bổ sung vào dự thảo Tờ trình Chính phủ thu nhập đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chưa phù hợp với quy định Bộ luật hình sự; hình thức tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chun mơn đình hoạt động cá nhân, tổ chức quy định chưa rõ ràng, chưa phù hợp với đặc thù hoạt động hàng không dân dụng; quy định văn khác chưa phù hợp với thực tiễn hoạt động hàng không dân dụng (như phương tiện phát hành vi vi phạm hành chính; người có thẩm quyền sử dụng phương tiện phát hành vi vi phạm hành chính; điều tiết tiền xử phạt vi phạm hành chính);… Ngồi ra, thực tế nhiều hành vi vi phạm hành xảy lĩnh vực HKDD, không quy định Nghị định 147/2013/NĐ-CP mà quy định Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khác Tuy nhiên, Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khác khơng quy định cụ thể thẩm quyền xử phạt lực lượng tra chuyên ngành hàng không Cảng vụ hàng khơng, làm cho việc xử lý vi phạm hành khơng kịp thời, thiếu hiệu Vì vậy, việc ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng hàng không dân dụng để Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn: Đã có báo cáo đánh giá tác động Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn vấn đề trí với cần thiết ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực HKDD Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 31 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy hạm pháp luật năm 2015, đề nghị quan chủ trì soạn thảo bổ sung báo cáo đánh giá tác động sách sách dự kiến quy định dự thảo Nghị định Bộ Thông tin truyền thông: trí với cần thiết ban hành nội dung dự thảo Nghị định để hạn chế số bất cập Nghị định 147/2013/NĐ-CP ngày 30/10/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực HKDD Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch: việc ban hành Nghị định cần thiết nhằm bảo đảm tính thống nhất, hiệu lực, hiệu văn quy phạm pháp luật đồng thời khắc phục bất cập, thiếu sót sau 03 năm thực Nghị định 147/2013/NĐ-CP ngày 20/10/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực HKDD Thanh tra Bộ: Đề nghị bổ sung thêm nội Tiếp thu rà soát bổ sung hành vi dung, lĩnh vực hàng không xuất nhiều loại hình sở hữu liên quan đến kết cấu hạ tầng hàng không, tàu bay, dịch vụ mặt đất Điều tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh lĩnh vực hàng khơng, làm nảy sinh vi phạm, cần phải sửa đổi, bổ sung thay Nghị định số 147/2013/NĐ-CP Bộ Tư pháp; Thành viên BST – Nguyễn Thị cần thiết Minh Phương – Bộ Tư pháp: - Đề nghị nghiên cứu, sửa đổi “Nghị định số Tiếp thu 102/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện lĩnh vực HKDD ” thành “Nghị định số 92/2016/NĐ-CP ngành nghề kinh doanh có điều kiện lĩnh vực HKDD.” - Đề nghị nghiên cứu, bổ sung, làm rõ: Tiếp thu + Bổ sung, nêu cụ thể số hành vi chưa quy định chi tiết, mức xử phạt số hành vi chưa phù hợp với tính chất, mức độ nghiêm trọng hành vi thu nhập đối tượng bị xử phạt; + Nêu cụ thể hành vi vi phạm Tiếp thu, bổ sung vào nội dung Tờ trình xảy thực tế lĩnh vực HKDD Chính phủ không Nghị định 147/2013/NĐ-CP mà quy định Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khác, nhiên, Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khác không quy định cụ thể thẩm quyền xử phạt lực lượng tra chuyên ngành hàng không cảng vụ hàng khơng Thành viên TBT Hồng Ngọc Bích: Đề nghị Tiếp thu: Rà soát chỉnh sửa sửa “Nghị định 102/2016/NĐ-CP … ” thành “Nghị định số 92/2016/NĐ-CP …” Sở Giao thơng vận tải Điện Biên: trí với cần thiết ban hành nội dung dự thảo Nghị định để hạn chế số bất cập Nghị định 147/2013/NĐ-CP, nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật HKDD II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH - Thực quan điểm, chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước xử phạt vi phạm hành chính; bảo đảm việc xử phạt có hiệu quả, góp phần bảo đảm an ninh hàng khơng, an tồn hàng khơng, trì trật tự hàng khơng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực hàng không dân dụng - Việc xây dựng Nghị định nhằm sửa đổi, bổ sung hành vi vi phạm hành chính, quy định xử phạt vi phạm hành điều chỉnh mức xử phạt vi phạm hành cho phù hợp, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hàng không dân dụng - Việc xây dựng Nghị định phải thể nguyên tắc, tinh thần Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật phải bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, khơng trái với văn pháp luật có giá trị pháp lý cao hơn, khơng nhắc lại quy định Luật Xử lý vi phạm hành - Việc xây dựng Nghị định phải sở nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, toàn diện văn quy phạm pháp luật sở đưa hành vi vi phạm hành cách đầy đủ, xác nhằm bảo đảm góp phần phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm Đồng thời, nghiên cứu kế thừa quy định, hành vi vi phạm Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch: tiêu đề Mục II “Mục đích, quan điểm xây dựng Nghị định” nhiện nội dung lại “dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực HKDD Bộ Giao thơng vận tải xây dựng mục tiêu, quan điểm”, đề nghị viết thống cụm từ Ngoài ra, đề nghị tách nội dung Mục II thành tiều mục mục tiêu quan điểm xây dựng dự thảo Nghị định Bộ Tư pháp, Thành viên BST - Nguyễn Thị Minh Phương - Bộ Tư pháp: - Đề nghị chỉnh cụm từ “trên mục tiêu quan điểm sau” thành “trên bảo đảm mục đích, quan điểm sau” để bảo đảm thống với tiêu đề - Đề nghị nghiên cứu, chỉnh lý, ghép nội dung nêu gạch đầu dòng tứ hai “việc xây dựng Nghị định nhằm… cho phù hợp, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hàng khơng dân dụng” nội dung nêu ghạch đầu dòng thứ tư “Nghiên cứu điều chỉnh… ” thành nội dung, bảo đảm tính logic, thống nhất, tránh lan man, dàn trải Sở Giao thông vận tải Vĩnh Phúc: Đề nghị sửa lại từ “thực thi” thành “thi hành” tên Nghị định 81/2013/NĐ-CP cho xác Thành viên BST, Tổ BT Đoàn Hữu Gia: Đề nghị quan điểm xây dựng Nghị định, xây dựng tiêu chí khơng xử phạt nếu: Hành vi vi phạm chủ động, trung thực báo cáo; hành vi vi phạm lỗi vô ý không ảnh hưởng đến an toàn mức độ ảnh hưởng thấp Tiếp thu rà sốt chỉnh lý cho xác mẫu theo Nghị định 34/2016/NĐ-CP Tiếp thu, chỉnh lý Tiếp thu, chỉnh lý Tiếp thu Đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định việc xử phạt vi phạm hành quy định Điều Luật Xử lý vi phạm hành Đối với trường hợp chủ động thực báo cáo xem xét áp dụng tình tiết giảm nhẹ Nghị định 147/2013/NĐ-CP phù Thanh tra Bộ: Quan điểm xây dựng Nghị Tiếp thu bổ sung vào Tờ trình Chính hợp định: Bổ sung thêm quan điểm bảo đảm bình phủ - Nghiên cứu điều chỉnh mức xử phạt đẳng việc xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cho phù hợp với đối tượng tính chất, mức độ hành vi vi phạm hành chính; mức thu nhập đối tượng bị xử phạt vi phạm hành phù hợp với quy định Luật Xử lý vi phạm hành Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013của Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thực thi Luật Xử lý vi phạm hành III PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA NGHỊ ĐỊNH Nghị định quy định hành vi vi Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch: Đề nghị Tiếp thu phạm hành chính; hình thức, mức xử ghép Mục III IV thành Mục “Bố cục, nội phạt, biện pháp khắc phục hậu đối dung chủ yếu dự thảo Nghị định” theo với hành vi vi phạm hành chính; cần trình bày cụ thể nội dung chủ yếu thẩm quyền lập biên vi phạm hành dự thảo Nghị định chính; thẩm quyền xử phạt, mức xử phạt tiền cụ thể theo chức danh hành vi vi phạm hành lĩnh vực hàng khơng dân dụng Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành cá nhân, tổ chức Việt Nam cá nhân, tổ chức nước ngồi có hành vi vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng lãnh thổ Việt Nam, tàu bay đăng ký quốc tịch Việt Nam Nghị định không áp dụng cán bộ, công chức, viên chức thực hành vi vi phạm hành thi hành cơng vụ, nhiệm vụ hành vi vi phạm thuộc cơng vụ, nhiệm vụ giao; quan nhà nước thực hành vi vi phạm thuộc nhiệm vụ quản lý nhà nước giao IV BỐ CỤC, NỘI DUNG CỦA NGHỊ ĐỊNH Nghị định gồm chương, với 42 Sở Giao thông vận tải Vĩnh Phúc: Mục 2, Tiếp thu, rà soát chỉnh lý điều quy định nội dung sau: gạch đầu dòng thứ (trang 4), đoạn “ nhân viên hàng không làm việc không; làm rơi vãi, đổ vật liệu, phế thải trái phép cảng hàng khơng, sân bay,…”: Đề nghị sửa lại cho xác thành “…; nhân viên hàng không không làm việc; làm rơi vãi đồ vật, vật liệu, phế thải trái phép cảng hàng không, sân bay,…” Mục 3, gạch đầu dòng thứ (trang 5), đoạn “… quy định Nghị định hành vi vi phạm hành lĩnh vực khác”: Đề nghị sửa lại cho xác thành “… quy định Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khác” V MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN XIN Ý KIẾN Quy định cách tính thời hạn Bộ Tài chính: quy định cách tính thời hạn Tiếp thu: Bỏ nội dung dự thảo áp dụng hình thức xử phạt bổ sung áp dụng hình thức xử phạt bổ sung lĩnh Nghị định, Tờ trình Chính phủ Khoản Điều 25 Luật Xử lý vi phạm vực HKDD, đề nghị rà sốt cân nhắc quy hành quy định: “Thời hạn tước định liên quan đến nội dung quy định nêu để quyền sử dụng giấy phép, chứng bảo đảm phù hợp với pháp luật xử phạt vi hành nghề, thời hạn đình hoạt động phạm hành văn pháp luật khác quy định khoản khoản Điều có liên quan Trường hợp cần thiết, đề nghị tổng từ 01 tháng đến 24 tháng, kể từ hợp vướng mắc, khó khăn vấn đề ngày định xử phạt có hiệu lực thi nêu để kiến nghị quan có thẩm quyền hành” việc sửa đổi, bổ sung Luật xử lý vi phạm hành văn pháp luật liên quan Về vấn đề này, Bộ Giao thông vận tải thấy quy định không phù hợp với thực tiễn hoạt động hàng khơng dân dụng theo quy định Thông tư 46/2013/NĐ-CP ngày 25/11/2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực chế độ kỷ luật lao động đặc thù nhân viên hàng không, nhân viên hàng không thực hành vi vi phạm bị tạm đình cơng tác để phục vụ cho việc xác minh, huấn luyện,… Do vậy, sau phát có hành vi vi phạm hành mà hành vi có quy định hình thức xử phạt bổ sung nhân viên hàng khơng bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung theo quy định, thời hạn nghỉ làm việc bị kéo dài (thời gian tạm đình thời gian bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung) Điều làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động hàng không dân dụng thiếu nhân viên chuyên mơn, kỹ thuật Vì vây, Bộ Giao thơng vận tải để nghị Chính phủ xem xét cho phép quy định Nghị định cách tính thời hạn áp dụng hình thức xử phạt bổ sung “Đối với cá nhân sau có hành vi vi phạm bị tạm đình cơng việc thời gian tạm đình cơng việc tính vào thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chun mơn, đình hoạt động áp dụng hình thức xử phạt bổ sung” Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam: Khoản Điều 25 Luật Xử lý vi phạm hành quy định: “Thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, thời hạn đình hoạt động quy định khoản khoản Điều từ 01 tháng đến 24 tháng, kể từ ngày định xử phạt có hiệu lực thi hành” Do vậy, đề nghị khơng đưa nội dung vào trái quy định Luật Xử lý vi phạm hành Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch: quy định cách tính thời hạn áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định khoản Điều 25 Luật Xử lý vi phạm hành Nghị định khơng thể quy định cách tính khác Việc quy định kết hợp với quy định Thông tư 46/2013/TT-BGTVT ngày 25/11/2013 dẫn đến bất lợi cho người lao động quan hàng khơng cần phải xem xét, thay đổi quy định Thông tư Thành viên BST- Nguyễn Thị Minh Phương - Bộ Tư pháp: đề nghị quan soạn thảo không quy định cách tính thời hạn áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đề xuất dự thảo Tờ trình khơng phù hợp với quy định Điều 25 Luật Xử lý vi phạm hành Bộ Tư pháp: đề nghị quan soạn thảo không quy định cách tính thời hạn áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đề xuất dự thảo Tờ trình khơng phù hợp với quy định Điều 25 Luật Xử lý vi phạm hành Để xử lý nội dung bảo đảm phù hợp với Luật Xử lý vi phạm hành chính, đề nghị quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, tham khảo khoản Điều 25 khoản Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành 10 Tiếp thu: Bỏ nội dung dự thảo Nghị định, Tờ trình Chính phủ Tiếp thu: Bỏ nội dung dự thảo Nghị định, Tờ trình Chính phủ Tiếp thu: Bỏ nội dung dự thảo Nghị định, Tờ trình Chính phủ huyện có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định điểm b Khoản này; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, b, c, e, g, h khoản Điều Nghị định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Khoản Điều Nghị định Điều 36 Thẩm quyền lực lượng Bộ Xây dựng: đề nghị bổ sung thẩm quyền xử Công an nhân dân phạt lực lượng công an nhân dân hành vi quy định Điều 32 dự thảo Nghị định dẫn chiếu thẩm quyền xử phạt hành vi Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội 141 Đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định quy định dự thảo Nghị định thể rõ thẩm quyền lực lượng cơng an khu vực cảng hàng không, sân bay khu vực hạn chế, kiểm soát lực lượng an ninh hàng khơng Do lực lượng cơng an nhân dân xử phạt vi phạm hành phát trình triển khai thực phương án khẩn nguy hành vi vi p hạm hành an ninh, trật Bộ Tư pháp, Thành viên BST - Nguyễn Thị Minh Phương - Bộ Tư pháp: qua rà soát thấy “Điều 36 dự thảo Nghị định quy định: Lực lượng Cơng an nhân dân có quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng trường hợp sau đây: Hành vi vi phạm hành phát trình triển khai thực phương án khẩn nguy; Các hành vi vi phạm vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng an ninh, trật tự an toàn xã hội khu vực công cộng cảng hàng không, sân bay quan ngành hàng không dân dụng chuyển giao Mức phạt tiền tối đa thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lực lượng Cơng an nhân dân thực theo quy định điểm đ khoản Điều 24 Điều 39 Luật Xử lý vi phạm hành chính” chưa quy định cụ thể thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lực lượng chức theo Điều Luật Xử lý vi phạm hành khoản Điều Nghị định 81/2013/NĐCP tự, an toàn xã hội khu vực công c ộng cảng hàng không, sân bay quann ngành hàng không dân dụng chuyển giao Đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định quy định dự thảo Nghị định thể rõ thẩm quyền lực lượng cơng an khu vực cảng hàng khơng, sân bay khu vực hạn chế, kiểm soát lực lượng an ninh hàng khơng Do lực lượng cơng an nhân dân xử phạt vi phạm hành phát trình triển khai thực phương án khẩn nguy hành vi vi p hạm hành an ninh, trật tự, an tồn xã hội khu vực công c ộng cảng hàng không, sân bay quann ngành hàng không dân dụng chuyển giao Lực lượng Cơng an nhân dân có quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng trường hợp sau đây: a) Hành vi vi phạm hành phát trình triển khai thực phương án khẩn nguy; b) Các hành vi vi phạm vi phạm hành Vụ Tài chính: đề nghị sửa cụm từ “các hành Tiếp thu chỉnh lý sau: “b) Các hành lĩnh vực hàng không dân vi vi phạm vi phạm hành chính” thành “Các vi vi phạm hành lĩnh vực hàng 142 dụng an ninh, trật tự an toàn xã hội khu vực công cộng cảng hàng không, sân bay quan ngành hàng không dân dụng chuyển giao Mức phạt tiền tối đa thẩm quyền xử phạt lực lượng Công an nhân dân thực theo quy định điểm đ Khoản Điều 24 Điều 39 Luật xử lý vi phạm hành Điều 37 Lực lượng tra chuyên ngành khác Lực lượng tra chuyên ngành khác quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng theo quy định Luật xử lý vi phạm hành chính, Nghị định hành vi vi phạm hành liên quan đến lĩnh vực, ngành quản lý hành vi vi phạm hành chính” (thừa từ “vi khơng dân dụng an ninh, trật tự an phạm”) toàn xã hội khu vực công cộng cảng hàng không, sân bay quan ngành hàng không dân dụng chuyển giao.” Bộ Thông tin truyền thông: Điều 37 dự thảo, đề nghị xem xét, liệt kê cụ thể hành vi vi phạm mà chức danh lực lượng tra chuyên ngành khác xử phạt Nghị định (theo quy định khoản Điều Nghị định 81/2013/NĐ-CP) Đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định thẩm quyền xử phạt lực lượng quy định Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực liên quan Bộ Tư pháp, Thành viên BST - Nguyễn Thị Minh Phương - Bộ Tư pháp: qua rà soát thấy “Điều 37 dự thảo Nghị định quy định: Lực lượng tra chuyên ngành khác quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng khơng dân dụng theo quy định Luật xử lý vi phạm hành chính, Nghị định hành vi vi phạm hành liên quan đến lĩnh vực, ngành quản lý” chưa quy định cụ thể thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lực lượng chức theo Điều Luật Xử lý vi phạm hành khoản Điều Nghị định 81/2013/NĐ-CP Điều 38 Thẩm quyền áp dụng Bộ Quốc phòng: đề nghị bỏ Điều 38, Nghị định xử phạt vi phạm hành Nghị định quy định hành vi vi phạm hành khác chính, thẩm quyền xử phạt chủ thể đối Đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định thẩm quyền xử phạt lực lượng quy định Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực liên quan sở văn quy định quyền hạn, nhiệm vụ lực lượng 143 Đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định lý nêu Tờ trình Chính phủ Báo cáo đánh giá tác động Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chức danh quy định Nghị định áp dụng để xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm hành quy định Nghị định xử phạt vi phạm hành khác theo quy định khoản Điều Nghị định với nhiều lĩnh vực cụ thể văn đó, khơng áp dụng thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Nghị định Nghị định khác Bộ Ngoại giao: quy định việc áp dụng Nghị định khác xử phạt vi phạm hành (Điều 38), để bảo đảm áp dụng quán đồng quy định pháp luật, đề nghị làm rõ Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khác có liên quan đến lĩnh vực hàng không dân dụng hành vi vi phạm lĩnh vực khác thuộc thẩm quyền xử lý vi phạm hành Cảng vụ hàng không, tra chuyên ngành hàng không Thanh tra Chính phủ: Điều 38 dự thảo Nghị định quy định “thẩm quyền… Nghị định này”, đề nghị xem xét, sửa đổi lại sau: “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chức danh tất hành vi vi phạm hành lĩnh vực HKDD áp dụng theo quy định khoản Điều Nghị định này” Bộ Tư pháp, Thành viên BST - Nguyễn Thị Minh Phương - Bộ Tư pháp: Đề nghị quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, cân nhắc quy định Điều 38 dự thảo Nghị định, bảo đảm phù hợp với quy định Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định 81/2013/NĐ-CP văn pháp luật có liên quan xử phạt vi phạm hành (Nội dung góp ý nêu Tờ trình) Tổng cơng ty cảng hàng khơng Việt Nam: đề nghị bỏ Điều 38 dự thảo Nghị định đoạn 144 Tiếp thu bổ sung Tờ trình Chính phủ Đề nghị giữ ngun dự thảo Nghị định để bảo đảm tính bao quát, đầy đủ Đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định lý nêu Tờ trình Chính phủ Báo cáo đánh giá tác động Đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định lý nêu Tờ trình Chính phủ khoản Luật Xử lý vi phạm hành quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền xử lý vi phạm hành “Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định điều từ Điều 39 đến 51 luật có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thuộc lĩnh vực, ngành quản lý” Như vậy, việc dự thảo quy định chức danh chuyên ngành hàng khơng Nghị định có thẩm quyền xử lý vi phạm hành vi vi phạm lĩnh vực hành chinh khác không phù hợp nguyên tắc Luật Mặt khác, việc xử lý dẫn đến chồng chéo thẩm quyền quan chức Điều 39 Lập biên vi phạm Vụ Tài chính: đề nghị xem xét, làm rõ hành bổ sung thêm nội dung thẩm quyền, trách nhiệm lập, tổ chức lập, chuyển giao biên vi phạm hành lĩnh vực HKDD chủ tịch UBNDD cấp lực lượng cơng an cấp Những người có thẩm quyền lập biên vi phạm hành lĩnh vực hàng khơng dân dụng bao gồm: a) Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng; b) Công chức thuộc Thanh tra Bộ Giao thông vận tải, Thanh tra Cục Hàng không Việt Nam thực nhiệm vụ tra, kiểm tra xử lý vi phạm; c) Công chức, viên chức thuộc Cảng vụ hàng không thực nhiệm vụ tra, kiểm tra, giám sát hoạt động hàng không cảng hàng không, sân bay; 145 Báo cáo đánh giá tác động Đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định thẩm quyền lập biên vi phạm hành chủ tịch UBND cấp lực lượng công an quy định điểm a khoản Điều d) Người huy tàu bay, thành viên tổ bay người huy tàu bay giao lập biên vi phạm hành hành vi vi phạm hành xảy tàu bay tàu bay bay Người huy tàu bay tàu bay mang quốc tịch Việt Nam có trách nhiệm tổ chức lập biên vi phạm hành hành vi vi phạm hành xảy tàu bay bay chuyển vụ việc cho Cảng vụ hàng không cảng hàng không, sân bay Việt Nam nơi tàu bay hạ cánh để lập biên vi phạm hành Trường hợp người huy tàu bay chuyển vụ việc cho Cảng vụ hàng không lập biên vi phạm hành hành vi vi phạm hành xảy tàu bay bay đại diện hãng hàng khơng phải tham gia q trình lập biên vi phạm hành để phối hợp, hỗ trợ cho Cảng vụ hàng không Khi chuyển giao vụ việc cho Cảng vụ Hàng không lập biên vi phạm hành chính, người huy tàu bay phải bàn giao đối tượng vi phạm, kèm theo tài liệu, chứng sau đây: a) Bản phần ghi vụ việc vi phạm nhật ký bay có chữ ký người huy tàu bay; b) Bản tường trình thành viên tổ bay chứng kiến vụ việc; c) Danh sách, vị trí ngồi thơng tin cần thiết khác hành khách 146 chứng kiến vụ việc xảy ra; d) Tang vật, phương tiện thực hành vi vi phạm (nếu có); đ) Hồ sơ, tài liệu liên quan đến hành vi vi phạm (nếu có) Điều 40 Phương tiện, thiết bị kỹ Bộ Ngoại giao: danh mục phương tiện, thiết thuật nghiệp vụ phát hành bị kỹ thuật nghiệp vụ người phép sử vi vi phạm hành lĩnh vực dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ hàng không dân dụng sử dụng để phát hành vi vi phạm hành Bộ Ngoại giao ủng hộ chủ trương Bộ GTVT thẩm quyền sử dụng trang thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ lực lượng Cảng vụ hàng không Bộ Xây dựng: nội dung quy định Điều 40 không thuộc phạm vi điều chỉnh dự thảo Nghị định, đề nghị quy định nội dung dự thảo Thơng tư hướng dẫn Nghị định (nếu có) Bộ Tư pháp, Thành viên BST - Nguyễn Thị Minh Phương - Bộ Tư pháp: đề nghị quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, cân nhắc quy định Điều 40 dự thảo Nghị định, bảo đảm phù hợp với quy định Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định 81/2013/NĐ-CP văn pháp luật có liên quan xử phạt vi phạm hành (Nội dung góp ý nêu Tờ trình) Vụ Tài chính: đề nghị xem xét, làm rõ bổ sung thêm nội dung “Người sử dụng hệ thống thiết bị, kỹ thuật nghiệp vụ để phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực HKDD” Chủ tịch UBNDD cấp lực lượng công an nhân dân Sở Giao thông vận tải Vĩnh Phúc: đề nghị bỏ quy định Điều vì: Thứ nhất, nội dung quy định không nằm nội dung Điều 147 Đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định nội dung liên quan đến thủ tục xử phạt vi phạm hành Đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định theo Điều 64 Luật Xử lý vi phạm hành chính, nội dung thuộc thẩm quyền Chính phủ Ngồi ra, việc bổ sung vào Nghị định tạo sở pháp lý kịp thời cho việc áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành Nội dung quy định khoản Điều Đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định theo Điều 64 Luật Xử lý vi phạm hành chính, nội dung thuộc thẩm quyền dự thảo Nghị định; Thứ hai, khơng bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật Nghị định 165/2013/NĐ-CP quy định gồm 05 nhóm phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng để phát hành vi vi phạm HKDD, Điều 40 quy định 11 nhóm; Thứ ba, dẫn đến xung đột pháp luật Nghị định 165/2013/NĐ-CP quy định số lực lượng cảnh sát, số lực lượng tra chuyên ngành quan giao thực chức tra chuyên ngành đối tượng phép sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát hành vi vi phạm hành chính, khoản Nghị định lại quy định thêm nhiều đối tượng khác phép sử dụng Nội dung Điều 40 nên kiến nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung ban hành Nghị định thay Nghị định 165/2013/NĐ-CP Ủy ban nhân dân Hồ Chí Minh: Đề nghị bổ sung quy định nguyên tắc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ việc phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực HKDD, tránh lạm quyền việc sử dụng phương tiện, thiết bị nghiệp vụ gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người dân Các phương tiện, thiết bị sử Bộ Công an: đề nghị bỏ khoản Điều 40 dự dụng để phát hành vi vi phạm hành thảo Nghị định danh mục loại phương lĩnh vực HKDD bao gồm: tiện, thiết bị sử dụng để phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực HKDD danh mục quy định Nghị định 165/2013/NĐ-CP a) Phương tiện đo nồng độ cồn 148 Chính phủ Ngồi ra, việc bổ sung vào Nghị định tạo sở pháp lý kịp thời cho việc áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng khơng dân dụng Tiếp thu Đề nghị giữ dự thảo Nghị định theo Điều 64 Luật Xử lý vi phạm hành chính, nội dung thuộc thẩm quyền Chính phủ Việc bổ sung vào Nghị định 165/2013/NĐCP khơng bảo đảm tính kịp thời chưa có kế hoạch sửa đổi, bổ sung Vì vậy, việc bổ sung vào Nghị định tạo sở pháp lý kịp thời cho việc áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành thở; b) Thiết bị ghi âm ghi hình; c) Thiết bị đo, thử chất ma túy; d) Thiết bị định vị vệ tinh; đ) Thiết bị phát giấy tờ, tài liệu giả; e) Máy đo tốc độ có ghi hình ảnh; g) Phương tiện đo độ ồn; h) Phương tiện đo nồng độ khí thải; i) Thiết bị đo âm lượng; g) Thiết bị đo cường độ ánh sáng; k) Thiết bị trích xuất liệu thơng tin từ thiết bị giám sát hành trình Người sử dụng hệ thống thiết bị, kỹ thuật nghiệp vụ để phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực hàng khơng dân dụng bao gồm: a) Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng; b) Công chức thuộc Thanh tra Bộ Giao thông vận tải, Thanh tra Cục Hàng không Việt Nam thực nhiệm vụ tra, kiểm tra xử lý vi phạm; c) Công chức, viên chức thuộc Cảng vụ hàng không thực nhiệm vụ tra, kiểm tra, giám sát hoạt động hàng không cảng hàng không, sân bay Điều 41 Thu, nộp tiền phạt Bộ Tư pháp, Thành viên BST - Nguyễn Thị Minh Phương - Bộ Tư pháp: đề nghị quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, cân nhắc quy định Điều 41 dự thảo Nghị định, bảo đảm phù hợp với quy định Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định 81/2013/NĐ-CP văn 149 Đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định vì: đảm bảo phù hợp với thực tiễn hoạt động hàng không việc tạo sở pháp lý cho việc nộp tiền xử phạt (bảo đảm thu đủ, đúng) pháp luật có liên quan xử phạt vi phạm hành (Nội dung góp ý nêu Tờ trình) Bộ Xây dựng: nội dung quy định Điều 41 Đề nghị giữ dự thảo Nghị định khơng thuộc phạm vi điều chỉnh dự thảo thủ tục thi hành định xử phạt vi Nghị định, đề nghị quy định nội dung phạm hành dự thảo Thơng tư hướng dẫn Nghị định (nếu có) Việc thu, nộp tiền phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng thực theo quy định Luật xử lý vi phạm hành chính, Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành văn khác xử phạt vi phạm hành Cá nhân vi phạm hành sau làm thủ tục cấp thẻ lên tàu bay nộp tiền phạt cho Cảng vụ Hàng không đại diện Cảng vụ Hàng không Bộ Tư pháp, Thành viên BST - Nguyễn Thị Minh Phương - Bộ Tư pháp: Khoản Điều 41 dự thảo Nghị định, đề nghị quan chủ trì soạn thảo khơng quy định dự thảo Nghị định, khơng phù hợp với Điều 78 Luật Xử lý vi phạm hành Điều 10 Nghị định 81/2013/NĐCP Để xử lý trường hợp này, đề nghị Bộ GTVT phối hợp với Bộ Tư pháp nghiên cứu, chỉnh sửa điểm c khoản Điều 10 Nghị định 81/2013/NĐCP trước trình Chính phủ xem xét ban hành Sau nộp phạt, cá nhân tổ chức bị xử phạt vi phạm hành có trách nhiệm gửi chứng từ nộp phạt cho quan người định xử phạt vi phạm hành theo quy định; trừ trường hợp nộp tiền xử phạt theo thủ tục nộp tiền phạt chỗ nộp cho Cảng vụ Hàng không đại diện 150 Đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định thẩm quyền quy định Chính phủ nội dung phát sinh quy định điểm c khoản Điều 10 Nghị định 81/2013/NĐCP Ngoài ra, việc quy định hình thức nộp tiền xử phạt bảo đảm thuận tiện cho người bị xử phạt, bảo đảm thu đúng, đủ không làm thất thu tiền phạt (do người vi phạm nước ngồi nên khó thu được, ) Cảng vụ Hàng không Việc điều tiết tiền thu từ xử phạt vi Bộ Ngoại giao: chế điều tiết tiền thu từ phạm hành lĩnh vực hàng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng khơng dân dụng thực theo hướng không dân dụng, Bộ Ngoại giao ủng hộ quy định dẫn Bộ Tài dự thảo Nghị định nhiệm vụ Bộ Tài việc điều tiết tiền thu từ xử phạt vi phạm hành Bộ Tài chính: đề nghị bỏ quy định khoản Điều 41 nội dung Bộ Tài hướng dẫn việc điều tiết tiền thu từ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực HKDD vì: theo quy định khoản Điều 83 Luật Xử lý vi phạm hành thì: “tiền thu từ xử phạt vi phạm hành phải nộp tồn vào ngân sách nhà nước quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước” Mặt khác, Luật ngân sách nhà nước năm 2015 quy định rõ chế điều tiết nguồn thu trung ương địa phương, cụ thể: “Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định pháp luật quan nhà nước trung ương thực hiện” khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% (điểm i khoản Điều 35); “Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định pháp luật quan nhà nước địa phương thực hiện” khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% (điểm q khoản Điều 37) Theo đó, khơng có sở quy định việc điều tiết tiền thu từ xử phạt vi phạm hành để hỗ trợ cho hoạt động tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành lĩnh vực HKDD Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch: việc quản lý tiền thu từ xử phạt VPHC thực theo quy định khoản Điều 83 Luật Xử lý vi phạm hành Ngồi việc quy định trách nhiệm 151 Dự thảo bỏ quy định Tiếp thu, bỏ quy định Tiêp thu bỏ quy định Bộ Tài việc điều tiết tiền thu từ xử phạt vi phạm hành khơng thuộc phạm vi điều chỉnh dự thảo Nghị định Bộ Kế hoạch đầu tư: theo quy định điểm i khoản Điều 35 điểm q khoản Điều 37 Luật Ngân sách nhà nước, tiền thu từ xử phạt vi phạm hành quna nhà nước Trung ương địa phương thực nguồn thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương Khoản Điều 10 Thông tư 153/2013/TT-BTC quy định: kinh phí bảo đảm cho hoạt động lực lượng xử phạt vi phạm hành nói chung có lĩnh vực hàng khơng dân dụng bố trí dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm Bộ, quan trung ương quan địa phương Vì vậy, đề nghị khơng đưa nội dung vào Nghị định Sở GTVT Thanh Hóa: đề nghị quy định rõ việc điều tiết tiền thu từ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng thực theo Luật Ngân sách nhà nước Thông tư số 153/2013/TT-BTC Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 42 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày … tháng … năm … thay Nghị định số 147/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng Điều 43 Tổ chức thực Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải có trách nhiệm tổ chức thực Nghị Tiêp thu bỏ quy định Tiêp thu bỏ quy định Bộ Quốc phòng: hiệu lực thi hành (chương Khơng cần thiết hành vi phạm IV), đề nghị bổ sung 01 điều quy định chuyển dự thảo Nghị định quy tiếp để xử lý hành vi vi phạm hành định Nghị định số 147/2013/NĐ-CP phát hiện, xử lý đến thời điểm Nghị định có hiệu lực thi hành 152 định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Ý KIẾN KHÁC Bộ Tài chính: ngồi ra, Điều 12, 20 29 Nghị định số 92/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định trường hợp bị hủy bỏ loại giấy phép, giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động… Vì vậy, đề nghị rà soát hành vi liên quan dự thảo nghị định để thống với quy định Nghị định số 92/2016/NĐ-CP xác định áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành tước quyền sử dụng giấy phép/hủy bỏ giấy phép, chứng chuyên môn hay phạt tiền Tổng công ty hàng không Việt Nam: đề nghị Bộ Giao thông vận tải ban hành thêm Thông tư hướng dẫn cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân tổ chức hiểu chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật Bộ Tư pháp: đề nghị quan chủ trì soạn thảo rà sốt kỹ, chỉnh sửa lỗi tả dự thảo Tờ trình, dự thảo Nghị định để bảo đảm chất lượng dự thảo văn trước trình Chính phủ Vụ Hợp tác quốc tế Bộ GTVT: đề nghị nên xem xét bổ sung phần giải thích từ ngữ số thuật ngữ chuyên ngành để đảm bảo tính rõ ràng thuận tiện cho việc áp dụng chế tài xử phạt hành theo quy định Thành viên BST, TBT Đoàn Hữu Gia (Tổng công ty quản lý bay Việt Nam): đề nghị: 153 Các quy định Điều 12, 20, 29 Nghị định số 92/2016/NĐ-CP điều tiết đến việc hủy bỏ giấy phép trường hợp doanh nghiệp không đủ điều kiện cấp trì, chưa điều tiết đến việc thu hồi hủy bỏ hiệu lực vi phạm hành Do đề nghị giữ ngun dự thảo Nghị định Khơng cần thiết nội dung rõ ràng Tiếp thu, rà sốt chỉnh lý Đề nghị khơng bổ sung thuật ngữ quy định văn pháp luật chuyên ngành hàng không dân dụng Dự thảo Nghị định quy định hành vi vi phạm mức xử phạt, thẩm quyền, Trong dự thảo Nghị định có số khái niệm liên quan đến hậu hành vi vi phạm, sau cần phải làm rõ văn triển khai: a) Làm ảnh hưởng đến hoạt động hàng khơng; b) Chưa uy hiếp an tồn hàng không, an ninh hàng không; c) Gây uy hiếp an ninh hàng khơng, an tồn hàng khơng; d) Gây an tồn hàng khơng, an ninh hàng khơng e) Trực tiếp gây uy hiếp làm an toàn hàng không, an ninh hàng không Đối với hành vi vi phạm mà có hậu “làm ảnh hưởng đến hoạt động hàng không”, “chưa uy hiếp an ninh hàng khơng, an tồn hàng khơng” khơng xử phạt hành chính; Đối với hành vi vi phạm mà có hậu “gây uy hiếp an ninh hàng khơng, an tồn hàng khơng” mà thời điểm xảy vi phạm, giá trị thực số an toàn hàng khơng vượt q giá trị mức an tồn chấp nhận (ALoS) mà nhà chức trách phê duyệt Ví dụ: điểm đ khoản Điều 17 khơng xử phạt Sở GTVT tỉnh Kiên Giang: - đề nghị bổ sung cum từ “quy định” vào tên Nghị định - Đề nghị bỏ từ “kết quả” nghi thừa Điều 19 Điểm khoản dòng thứ - Hiện có chuyến bay trễ bay, chuyến bay gây phiền phức cho hành khách chờ đợi Đề nghị bổ sung điều khoản xử phạt vi phạm hành hành vi nội dung mang tính giải thích khái niệm quy định văn quy phạm pháp luật chuyên ngành Đề nghị giữ nguyên dự thảo Tiếp thu, rà soát, chỉnh sửa Trách nhiệm doanh nghiệp vận chuyển hàng không việc thực chuyến bay trễ xử lý quy định bồi thường ứng trước khơng hồn lại Mặt khác nội dung quy định điểm c khoản Điều 25 dự thảo Nghị định Sở GTVT Thừa Thiên Huế, UBND tỉnh Lào Nhất trí với dự thảo Tờ trình, dự thảo Nghị 154 Cai, UBND thành phố Đà Nẵng, UB Dân tộc, định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, UBND tỉnh Bắc Kạn, Sở GTVT tỉnh Bình Phước, Sở GTVT Hà Giang, Sở GTVT tỉnh Lạng Sơn, UBND tỉnh Cao Bằng, Sở GTVT tỉnh Cà Mau, Sở GTVT tỉn Kon Tum, Sở GTVT tỉnh Hà Giang, Sở GTVT tỉnh Quảng Ngãi, Sở GTVT tỉnh Gia Lai, Sở GTVT tỉnh Phú Yên, Sở GTVT tỉnh Nghệ An, Sở GTVT tỉnh Đắc Nông, Sở GTVT tỉnh Hậu Giang, Sở GTVT tỉnh Tiền Giang, UBND tỉnh Quản Bình, Sở GTVT tỉnh Ninh Thuận, Sở GTVT tỉnh Lai Châu, UBND tỉnh Tây Ninh, UBND tỉnh Đắk Lắk, Sở GTVT Sóc Trăng 155 ... thành viên, đề nghị quý cân nhắc bổ sung nội dung giải trình dự thảo Tờ trình Chính phủ dự thảo Báo cáo đánh giá tác động sách - Tại Mục I dự thảo Tờ trình Chính phủ, đề nghị nêu cụ thể hành vi vi... quốc tế mà Việt nam thành viên, đề nghị quý cân nhắc bổ sung nội dung giải trình dự thảo Tờ trình Chính phủ dự thảo báo cáo đánh giá tác động sách III DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Bộ Cơng thương: - Đề nghị... chữa, cải tạo cơng trình khơng có giấy phép xây dựng; xây dựng, cải tạo, sửa chữa cơng trình sai giấy phép xây dựng; xây dựng cơng trình sai quy hoạch xây dựng; xây dựng cơng trình sai thiết kế