01. To trinh Du thao Quy hoach mang luoi don vi su nghiep cua BTP 170612

16 70 0
01. To trinh Du thao Quy hoach mang luoi don vi su nghiep cua BTP 170612

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

01. To trinh Du thao Quy hoach mang luoi don vi su nghiep cua BTP 170612 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận á...

BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: /TTr-BTP DỰ THẢO Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TỜ TRÌNH Về việc xây dựng Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ Tư pháp đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thực Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Nghị định số 141/NĐCP ngày 10/10/2016 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác, Bộ Tư pháp kính trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp thuộc Bộ Tư pháp đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (sau gọi tắt Quy hoạch) với nội dung sau: A SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG QUY HOẠCH I Cơ sở pháp lý Theo quy định khoản Điều 22 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Quyết định số 695/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thực Nghị định số 16/2015/NĐ-CP phân công trách nhiệm Bộ, ngành xây dựng Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công lập Bộ Theo Thông báo kết luận số 144/TB-VPCP ngày 222/4/2015 kết luận Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh họp Ban Chỉ đạo Nhà nước đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập đạo: “Các Bộ chủ động đề xuất xây dựng quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ, đồng thời gửi Bộ quản lý ngành, lĩnh vực để tổng hợp chung vào quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công lập ngành, lĩnh vực” theo quy định khoản Điều 24 Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực kinh tế nghiệp khác (trong có lĩnh vực tư pháp), Bộ Tư pháp có trách nhiệm xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp thuộc Bộ II Cơ sở thực tiễn Hiện nay, Bộ Tư pháp gồm 22 đơn vị nghiệp cơng lập, có 13 đơn vị nghiệp thuộc đơn vị nghiệp thuộc Cục, Tổng Cục thuộc Bộ Căn vào lĩnh vực hoạt động đơn vị nghiệp, gồm 10 đơn vị nghiệp thuộc lĩnh vực Bộ Tư pháp quản lý nhà nước; 12 đơn vị nghiệp Bộ, ngành khác quản lý (01 đơn vị nghiệp khoa học, 03 đơn vị nghiệp báo chí, xuất bản, 02 đơn vị nghiệp giáo dục, đào tạo, 05 đơn vị nghiệp giáo dục nghề nghiệp, 01 đơn vị nghiệp đầu tư xây dựng) Trong bối cảnh hệ thống trị tổ chức máy nhà nước thực đổi mạnh mẽ tổ chức chế hoạt động đơn vị nghiệp công để cung ứng tốt dịch vụ thiết yếu cho người dân, đồng thời triển khai thực Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, Bộ Tư pháp có rà sốt, đánh giá tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp thuộc Bộ nhằm nắm bắt rõ thực trạng đơn vị nghiệp Bộ để có phương án kiện tồn, đổi theo chủ trương Đảng Chính phủ, cụ thể: Những kết đạt Trong thời gian qua, thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập quy định có liên quan việc phân cấp quản lý tổ chức máy, biên chế, tự chủ tài đơn vị nghiệp thuộc Bộ, đơn vị nghiệp tăng cường quy mơ, đa dạng hóa loại hình nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ cho xã hội, theo tăng dần mức độ tự chủ đơn vị, cải thiện thu nhập viên chức, người lao động, mở rộng nâng cấp sở vật chất đơn vị Cụ thể: - Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia: Việc thực chức năng, nhiệm vụ Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia mang tính đặc thù, vừa đơn vị tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp thực số nhiệm vụ LLTP, vừa thực nhiệm vụ đơn vị nghiệp việc xây dựng, quản lý sở liệu LLTP cấp Phiếu LLTP Hàng năm, Trung tâm LLTP quốc gia thực tiếp nhận, kiểm tra, phân loại, lập LLTP, cập nhật thông tin LLTP bổ sung khoảng 270.000 đến 300.000 thông tin từ 200 đầu mối; thực cấp từ 250 đến 300 Phiếu LLTP cho người nước cư trú Việt Nam Bên cạnh đó, để góp phần giải tình trạng chậm thời hạn cấp Phiếu LLTP địa phương, năm 2015 dự kiến năm tiếp theo, năm Trung tâm hỗ trợ Sở Tư pháp tra cứu, xác minh khoảng 70.000 thông tin qua đường điện tử Trung tâm hoạt động hiệu quả, đáp ứng nhu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp người dân xã hội - Viện Khoa học pháp lý: Bộ Tư pháp có 01 tổ chức nghiệp khoa học thuộc Bộ (Viện Khoa học pháp lý), bên cạnh Trường Đại học Luật Hà Nội Học viện Tư pháp trường Trung cấp luật thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Nhìn chung, cơng tác nghiên cứu khoa học Bộ, Ngành năm qua có đóng góp thiết thực quan trọng vào việc thực chức năng, nhiệm vụ Bộ, Ngành, bước khẳng định vai trò trước, cung cấp luận khoa học phục vụ công tác chung Bộ, Ngành Các nghiên cứu khoa học Viện đóng góp thiết thực cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Bộ, Ngành, cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, nhiệm vụ cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 48-NQ/TW, 49-NQ/TW Bộ Chính trị - Trường Đại học Luật Hà Nội, Học viện Tư pháp: Hiện nay, Trường Đại học Luật Hà Nội Học viện Tư pháp hai đơn vị nghiệp tự đảm bảo phần chi thường xuyên Quy mô đào tạo Trường đại học Luật Hà nội khoảng 15.000 cử nhân sau đại học/ năm, Học viện Tư pháp đào tạo khoảng 3.500 học viên/ năm bồi dưỡng 2.900 lượt học viên/năm Trong thời gian qua, trường tập trung đầu tư, nâng cấp, không ngừng tăng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo theo Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể xây dựng trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật Quyết định 2083/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp” - Các Trường trung cấp luật: Hiện nay, 05 Trường Trung cấp luật thuộc Bộ Tư pháp Tây Bắc, Thái Nguyên, Đồng Hới, Buôn ma Thuột, Vị Thanh hoạt động ổn định với quy mô tuyển sinh khoảng 300 học sinh trung cấp quy/năm, thực liên kết với sở giáo dục, đơn vị có liên quan đào tạo lớp chức danh tư pháp, lớp đại học luật số lớp nghiệp vụ ngắn hạn Về bản, Trường Trung cấp luật đáp ứng nhu cầu đào tạo cán tư pháp – hộ tịch ngành Tư pháp - Nhà xuất tư pháp, Báo Pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật: Với lực sản xuất ấn phẩm báo giấy, báo điện tử đáp ứng công tác thông tin, tuyên truyền kịp thời hoạt động, sách pháp luật Bộ, ngành Tư pháp Năng lực sản xuất mở rộng đảm bảo doanh thu ổn định để trang trải chi phí nguồn thu nhập cho viên chức người lao động, Báo Pháp Luật Việt Nam giao hoạt động theo chế doanh nghiệp, Nhà Xuất tư pháp tăng cường tự chủ chi thường xuyên - Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Bộ Tư pháp: thành lập năm 2015 (mới 01 năm vào hoạt động), bước đầu triển khai nhiệm vụ làm chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Bộ Tư pháp quản lý phù hợp với quy định Luật xây dựng 2014 - Các đơn vị nghiệp Cục, Tổng cục thuộc Bộ: Với vị trí đơn vị nghiệp thuộc Cục, Tổng Cục thuộc Bộ có nhiệm vụ thực hoạt động phục vụ quản lý nhà nước Bộ thống kê, tiếp nhận cung cấp thông tin, xây dựng quản lý sở liệu lĩnh vực trợ giúp pháp lý, bồi thường nhà nước, quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật, thi hành án dân sự, tư vấn hỗ trợ pháp luật, ứng dụng công nghệ thông tin Bộ Về bản, Trung tâm đánh giá hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao Trong đó, 03 Trung tâm thành lập, tổ chức lại: Trung tâm Thống kê, quản lý liệu ứng dụng công nghệ thông tin thuộc Tổng cục Thi hành án dân thành lập năm 2014; Trung tâm thông tin hỗ trợ pháp luật thuộc Cục Cơng tác phía Nam thành lập năm 2014 Trung tâm thông tin, liệu trợ giúp pháp lý tổ chức lại năm 2015 bước đầu triển khai hoạt động, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu thành lập đơn vị nghiệp Đối với 03 Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản thuộc Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm: Từ năm 2013 đến nay, 03 Trung tâm Đăng ký Bộ Tư pháp giao chế tự bảo đảm chi thường xuyên, theo Trung tâm bảo đảm việc chi trả tiền lương, chi hoạt động chun mơn, quản lý trích khấu hao tài sản theo quy định việc chi đầu tư Trung tâm ngân sách nhà nước hỗ trợ Năm 2016, Bộ Tư pháp giao cho Trung tâm Đăng ký Đà Nẵng hoạt động vận dụng chế doanh nghiệp - Về số lượng, chất lượng viên chức, người lao động đơn vị: Trong thời gian qua, với phát triển mạnh mẽ ngành Tư pháp, đội ngũ công chức, viên chức, người lao động củng cố chất lượng để nâng cao hiệu hoạt động, tính đến tháng 12/2016, số lượng người làm việc đơn vị nghiệp 1044/1160 Về đội ngũ công chức, viên chức người lao động đơn vị nghiệp bố trí hợp lý, phù hợp với vị trí việc làm, đáp ứng yêu cầu lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đảm bảo thực tốt nhiệm vụ giao (Chi tiết Phụ lục số … kèm theo) Một số hạn chế, tồn Nhìn chung, thời gian qua Bộ Tư pháp có bước phù hợp đạt kết ban đầu thực kiện toàn tổ chức đổi hoạt động đơn vị nghiệp để đáp ứng nhiệm vụ giao Bộ, ngành Tư pháp Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, đơn vị nghiệp cơng lập thuộc Bộ Tư pháp số hạn chế như: 2.1 Về tình hình thực tự chủ đơn vị nghiệp Mức độ tự chủ đơn vị nghiệp công lập Bộ hạn chế, Bộ chưa có đơn vị tự chủ chi đầu tư chi thường xuyên, số lượng đơn vị nghiệp tự đảm bảo chi thường xuyên có 04 đơn vị - chiếm 18%, đơn vị nghiệp tự đảm bảo phần chi thường xuyên có 11 đơn vị (chiếm 50%), đơn vị nghiệp Nhà nước đảm bảo tồn chi phí hoạt động có đơn vị (chiếm 32%) Trong tự chủ tài xác định bước quan trọng để thực tự chủ biên chế, nhân (Chi tiết Phụ lục số 01 kèm theo) 2.2 Về tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp Đối với nhóm đơn vị nghiệp tồn số hạn chế tổ chức hoạt động như: - Đối với Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia: Việc thực nhiệm vụ Trung tâm chưa hiệu Trung tâm vừa thực nhiệm vụ nghiệp, đồng thời vừa thực công tác quản lý nhà nước lý lịch tư pháp phạm vi nước Mặt khác, Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia đơn vị nghiệp thuộc Bộ Tư pháp, đó, công tác lý lịch tư pháp địa phương nhiệm vụ quản lý nhà nước Sở Tư pháp thực Mơ hình tổ chức Trung tâm đơn vị nghiệp ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra hoạt động lý lịch tư pháp địa phương công tác phối hợp với quan tiến hành tố tụng để tích hợp thơng tin án tích Đồng thời, qua thực tiễn triển khai cho thấy hoạt động theo mơ hình sở liệu lý lịch tư pháp hai cấp (tại Trung ương địa phương) khơng phù hợp, đó, ảnh hưởng đến việc thực thống quản lý nhà nước lý lịch tư pháp từ Trung ương đến địa phương - Đối với Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản: thời gian qua Trung tâm Đăng ký đảm bảo tự chủ chi thường xuyên, hàng năm tăng kinh phí tiết kiệm, nhiên hiệu hoạt động 03 Trung tâm chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dân xã hội, chất lượng dịch vụ đăng ký giao dịch, tài sản Trung tâm Đăng ký số thời điểm chưa đồng Điều xuất phát từ việc thực Hệ thống đăng ký trực tuyến hạn chế tồn khâu trung gian Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm; chưa cắt giảm quy trình thơng báo kết đăng ký giao dịch trực tuyến; tỷ lệ đăng ký trực tuyến thấp (đạt bình quân khoảng 40%) chưa đồng Trung tâm, việc nâng cấp hệ thống đăng ký giao dịch trực tuyến chưa quan tâm thực mức - Đối với Trường Đại học Luật Hà Nội Học viện Tư pháp: trình kiện tồn tổ chức máy đổi hoạt động hai Trường chưa tiến độ yêu cầu theo Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể “xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật” Quyết định số 2083/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án Xây dựng Học viện Tư pháp thành Trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp” đề - Đối với Trường Trung cấp Luật: Thời gian qua việc tuyển sinh Trường thuộc loại hình gặp nhiều khó khăn, quy mơ đào tạo chưa tương xứng với lực đào tạo Các Trường Trung cấp Luật hoạt động theo chế tự đảm bảo phần chi thường xuyên, nhiên, mức độ tự chủ thấp (khoảng 40%), phụ thuộc nhiều vào ngân sách nhà nước - Đối với Viện Khoa học pháp lý: Số lượng nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học Bộ so với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao dẫn đến tình trạng q tải cơng việc Bên cạnh chất lượng nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học có trình độ chun mơn sâu chiếm tỷ lệ nhỏ; đội ngũ cán nghiên cứu tương đối trẻ; việc huy động tham gia xã hội, nhà nghiên cứu có giàu kinh nghiệm vào hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý khiêm tốn chưa thể có nguồn vốn đủ để thực việc thu hút - Đối với Tạp chí Dân chủ Pháp luật: Trong bối cảnh bùng nổ thông tin loại hình báo khác nhau, văn hóa đọc giảm sút ảnh hưởng tới việc thu hút đối tượng bạn đọc cung cấp ấn phẩm mang tính chuyên ngành, nghiên cứu khoa học Tạp chí - Đối với đơn vị nghiệp khác thuộc Cục, Tổng cục thuộc Bộ: Hầu hết Trung tâm hoạt động theo chế Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên; Trung tâm Kỹ thuật chuyển giao công nghệ thuộc Cục Công nghệ thông tin, Trung tâm Thông tin, hỗ trợ pháp luật thuộc Cục Công tác phía Nam hoạt động theo chế tự đảm bảo phần chi thường xuyên, kinh phí hoạt động Trung tâm hạn chế (do phụ thuộc vào ngân sách nhà nước, chưa huy động nguồn kinh phí khác hỗ trợ) Nguyên nhân hạn chế trên: - Nguyên nhân chủ quan: quan chủ quản Bộ Tư pháp đơn vị nghiệp chưa mạnh dạn đổi tổ chức, hoạt động đơn vị nghiệp, đặc biệt việc đẩy mạnh tự chủ tài đơn vị - Nguyên nhân khách quan: phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu dịch vụ công lĩnh vực tư pháp người dân có biến động thời gian qua, số đơn vị nghiệp thuộc Bộ chưa kịp thời đổi hoạt động để đáp ứng yêu cầu thị trường; khó khăn kinh phí hoạt động, đầu tư sở vật chất ảnh hưởng đến việc nâng cấp sở hạ tầng điều kiện đảm bảo cung cấp dịch vụ công; bên cạnh đó, bối cảnh thực Nghị 39NQ/TW ngày 17/4/2015 Ban Chấp hành Trung ương tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, số đơn vị nghiệp tự đảm bảo phần kinh phí chi thường xuyên chưa bố trí số lượng viên chức phù hợp nên dẫn đến tải khối lượng công việc, hạn chế phát triển quy mô đổi tổ chức, hoạt động đơn vị nghiệp Do vậy, sở thực trạng tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp thuộc Bộ Tư pháp nay, việc xây dựng Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ cần thiết để: (i) tiếp tục kế thừa kết đạt (ii) có phương hướng xếp tổ chức máy, định hướng phát triển đơn vị nghiệp thời gian tới theo hướng tổ chức đơn vị nghiệp tinh gọn, hiệu quả; đẩy mạnh chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị; đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ cơng lĩnh vực tư pháp, bảo đảm cung cấp dịch vụ nghiệp công với chất lượng ngày tốt B QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU XÂY DỰNG QUY HOẠCH Việc xây dựng Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ Tư pháp đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 theo quan điểm mục tiêu sau đây: I Quan điểm - Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ Tư pháp phải tuân thủ phù hợp yêu cầu đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập theo quan điểm, chủ trương Đảng, quy định Nhà nước Chính phủ - Thống nhất, đồng phân bố hợp lý lĩnh vực, phù hợp với yêu cầu phát triển Bộ, ngành phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Sử dụng hiệu nguồn lực Nhà nước, tăng cường thực tự chủ đơn vị nghiệp, đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ cơng; tiếp tục củng cố, đầu tư sở vật chất hoạt động dịch vụ nghiệp cơng, đồng thời thực sách thúc đẩy xã hội hóa nhằm thu hút tối đa nguồn lực xã hội tham gia phát triển dịch vụ nghiệp cơng - Sắp xếp, kiện tồn máy tinh gọn, cấu lại đội ngũ viên chức bảo đảm chất lượng xác định vị trí việc làm phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động; bảo đảm tính đặc thù lĩnh vực, có tính kế thừa, phát huy tối đa sở vật chất kỹ thuật đội ngũ viên chức có, khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp dịch vụ công tư pháp - Đẩy mạnh chuyển đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập theo hướng tự chủ, tự bảo đảm chi phí hoạt động sở đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tài chính, nhân - Quy hoạch mang tính động mở, có cập nhật, điều chỉnh phù hợp thời kỳ II Mục tiêu Mục tiêu chung - Bố trí hợp lý nguồn lực ngân sách nhà nước dành cho hoạt động dịch vụ nghiệp công; bảo đảm tổ chức máy tinh gọn, đồng bộ, tạo đột phá quản lý, bước xóa bỏ can thiệp bao cấp Nhà nước hoạt động đơn vị nghiệp, nâng cao chất lượng dịch vụ nghiệp công - Tăng cường phân cấp thực trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao cho đơn vị nghiệp công lập đồng tổ chức thực nhiệm vụ, nhân lực, tài có tính đến đặc điểm loại hình đơn vị, khả năng, nhu cầu thị trường trình độ quản lý nhằm thúc đẩy đơn vị nghiệp công phát triển lành mạnh, bền vững - Nâng cao số lượng, chất lượng dịch vụ công, đáp ứng tốt nhu cầu tổ chức, cá nhân Mục tiêu cụ thể a) Giai đoạn đến năm 2020: - Về mạng lưới đơn vị nghiệp: Thực rà sốt, xếp, kiện tồn đơn vị nghiệp đảm bảo phù hợp với danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước Bộ Tư pháp, đảm bảo tinh gọn, đồng bộ, thống nhất; thực tách bạch chức quản lý nhà nước chức cung cấp dịch vụ công; thực vận dụng chế tài doanh nghiệp đơn vị nghiệp đủ điều kiện theo quy định - Về thực chế tự chủ: Các đơn vị tăng dần mức độ tự chủ hàng năm sở phù hợp với lộ trình tính giá dịch vụ nghiệp công đơn vị nghiệp lĩnh vực kinh tế nghiệp khác Phấn đấu đến hết năm 2020 có 35% đơn vị nghiệp tự đảm bảo chi thường xuyên b) Giai đoạn 2021 - 2030: Tiếp tục thực rà sốt, xếp, kiện tồn đơn vị nghiệp đảm bảo phù hợp chiến lược phát triển ngành Tư pháp Phấn đấu đến năm 2030 có 60% đơn vị nghiệp tự đảm bảo chi thường xuyên Đẩy mạnh thực chuyển đổi số đơn vị nghiệp sang hoạt động theo mơ hình vận dụng chế tài doanh nghiệp C PHẠM VI QUY HOẠCH I Đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ Tư pháp, Bộ Tư pháp quản lý nhà nước, bao gồm: Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia; Các Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản; Một số đơn vị nghiệp khác II Đơn vị nghiệp thuộc Bộ Tư pháp Bộ, ngành khác quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực, bao gồm: Đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo (Trường Đại học Luật Hà Nội, Học viện Tư pháp) Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý; Đơn vị nghiệp giáo dục nghề nghiệp (05 Trường Trung cấp Luật) Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quản lý; Đơn vị nghiệp khoa học – công nghệ (Viện Khoa học pháp lý) Bộ Khoa học Công nghệ quản lý; Đơn vị nghiệp thông tin, truyền thông (Báo Pháp luật Việt Nam, Nhà Xuất tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật) Bộ Thông tin Truyền thông quản lý Đơn vị nghiệp đầu tư xây dựng (Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng bản) Bộ Xây dựng quản lý D QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG QUY HOẠCH Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ Tư pháp đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, 01 Thứ trưởng làm Trưởng Ban, thành viên thủ trưởng số quan tham mưu giúp việc Bộ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ, đại diện Bộ Nội vụ, Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổ chức xây dựng dự thảo xin ý kiến tham gia Bộ, ngành có liên quan: Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Kế hoạch Đầu Tư, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Xây dựng Bộ Tư pháp tiếp thu ý kiến góp ý Bộ chỉnh sửa, hoàn thiện dự thảo Quy hoạch E NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH I Về bố cục Quy hoạch Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch gồm Điều: Điều quy định nội dung chủ yếu Quy hoạch bao gồm: quan điểm; mục tiêu; nội dung Quy hoạch, bao gồm dự kiến tổ chức máy, chế tự chủ đơn vị nghiệp theo hai giai đoạn: đến năm 2020 giai đoạn 2021-2030; giải pháp thực quy hoạch Điều quy định tổ chức thực Quy hoạch, gồm nội dung quy định trách nhiệm Bộ Tư pháp Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thực nội dung liên quan Quy hoạch Điều 3, Điều quy định hiệu lực thi hành trách nhiệm thi hành Quyết định II Nội dung quy hoạch Căn tình hình thực tế đơn vị nghiệp thuộc Bộ, sở quy định pháp luật, Chiến lược, Quy hoạch phát triển lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ Tư pháp, Bộ xây dựng Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 cụ thể sau: - Về số lượng: đến năm 2020, Bộ Tư pháp dự kiến có 23 đơn vị nghiệp, thành lập 01 đơn vị; giai đoạn 2021-2030 dự kiến giải thể số đơn vị nghiệp theo hướng thu gọn đầu mối số lĩnh vực nghiệp, chuyển đơn vị sang hoạt động theo mơ hình vận dụng chế tài doanh nghiệp theo quy định - Về chế tự chủ: đến năm 2020, tăng dần mức độ tự chủ đơn vị nghiệp, thực chế giao tài sản cho đơn vị quản lý doanh nghiệp; phấn đấu đến năm 2020 có 35 % đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên, đến năm 2030 có 60% đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên Phương án Quy hoạch cụ thể sau: Đơn vị nghiệp tư pháp a) Đối với Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia - Về tổ chức máy: Từ đến năm 2018, giữ nguyên tổ chức máy Trung tâm Giai đoạn từ 2019-2030, kiện toàn tổ chức Trung tâm Lý lịch quốc gia theo quy định Luật lý lịch tư pháp sửa đổi Theo đó, trường hợp thành lập quan quản lý nhà nước lý lịch tư pháp sau Luật lý lịch tư pháp (sửa đổi) có hiệu lực Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia chuyển đổi mơ hình thành đơn vị nghiệp thuộc Cục để thực chức năng, nhiệm vụ phục vụ hoạt động quản lý nhà nước, bao gồm: xây dựng, quản lý sở liệu 10 lý lịch tư pháp phạm vi nước cung cấp dịch vụ cấp phiếu lý lịch tư pháp theo quy định Sau chuyển đổi mô hình, tổ chức, biên chế quan quản lý lý lịch tư pháp Trung tâm lý lịch tư pháp (thuộc Cục) kiện toàn theo hướng tinh gọn, hiệu quả, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tiếp tục triển khai có hiệu Chiến lược phát triển lý lịch tư pháp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Về chế tài chính: Tiếp tục đầu tư, đại hóa trang thiết bị vật chất, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đổi thủ tục cấp phiếu lý lịch tư pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lý lịch tư pháp Sau chuyển đổi thành đơn vị nghiệp thuộc Cục, tiếp tục trì mức độ tự chủ Trung tâm đơn vị tự đảm bảo phần kinh phí, hàng năm tăng cường tự chủ chi thường xuyên b) Đối với Trung tâm Đăng ký giao dịch tài sản: Quy hoạch đơn vị nghiệp lĩnh vực đăng ký giao dịch tài sản xây dựng sở dự thảo Đề án đổi hoạt động Trung tâm đăng ký giao dịch tài sản, bất cập việc trì mơ hình 03 Trung tâm nay, trước mắt giai đoạn đến 2020: + Về tổ chức máy, nhân sự: Củng cố tổ chức máy, số lượng người làm việc có Trung tâm Đăng ký theo hướng không thành lập Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản; tiếp tục thực tự chủ tổ chức máy nhân theo quy định pháp luật + Về chế tài chính, tài sản Trung tâm Đăng ký: phấn đấu đến năm 2020 Trung tâm đăng ký thực tự bảo đảm chi đầu tư chi thường xuyên - Đến giai đoạn 2021-2030: + Về tổ chức máy: sở kết kiện toàn tổ chức hoạt động giai đoạn 2017-2020, nghiên cứu đổi tổng thể tổ chức hoạt động Trung tâm phù hợp với quy định pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm, với kết việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Trung tâm theo hướng thu gọn đầu mối 03 Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản + Về chế tài chính, tài sản Trung tâm Đăng ký: phấn đấu đến năm 2030 Trung tâm đăng ký vận dụng chế tài doanh nghiệp c) Lĩnh vực bồi thường nhà nước, trợ giúp pháp lý, xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật thông tin, hỗ trợ pháp luật - Giai đoạn từ đến 2020 11 + Về tổ chức máy: Tiếp tục trì 04 đơn vị nghiệp: Trung tâm hỗ trợ thực quyền yêu cầu bồi thường thuộc Cục Bồi thường nhà nước; Trung tâm Thông tin pháp luật xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật thuộc Cục Quản lý xử lý vi phạm hành Theo dõi thi hành pháp luật thuộc Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật; Trung tâm thông tin, liệu trợ giúp pháp lý thuộc Cục trợ giúp pháp lý Trung tâm Thông tin, hỗ trợ pháp luật thuộc Cục Công tác phía Nam + Về chế tài chính: Nhà nước tiếp tục đảm bảo chi thường xuyên đơn vị nghiệp: Trung tâm hỗ trợ thực quyền yêu cầu bồi thường thuộc Cục Bồi thường nhà nước; Trung tâm Thông tin pháp luật xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật thuộc Cục Quản lý xử lý vi phạm hành Theo dõi thi hành pháp luật thuộc Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật; Trung tâm thông tin, liệu trợ giúp pháp lý thuộc Cục trợ giúp pháp lý Đối với Trung tâm Thông tin, hỗ trợ pháp luật thuộc Cục Cơng tác phía Nam, trì mức tự đảm bảo phần chi thường xuyên hàng năm tăng mức độ tự chủ chi thường xuyên - Giai đoạn 2020 đến 2030 + Về tổ chức máy: Tiếp tục trì 04 đơn vị nghiệp: Trung tâm hỗ trợ thực quyền yêu cầu bồi thường thuộc Cục Bồi thường nhà nước; Trung tâm Thông tin pháp luật xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật thuộc Cục Quản lý xử lý vi phạm hành Theo dõi thi hành pháp luật thuộc Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật; Trung tâm thông tin, liệu trợ giúp pháp lý thuộc Cục trợ giúp pháp lý Trung tâm Thông tin, hỗ trợ pháp luật thuộc Cục Công tác phía Nam + Về chế tài chính: Nhà nước tiếp tục đảm bảo chi thường xuyên đơn vị nghiệp: Trung tâm hỗ trợ thực quyền yêu cầu bồi thường thuộc Cục Bồi thường nhà nước; Trung tâm Thông tin pháp luật xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật thuộc Cục Quản lý xử lý vi phạm hành Theo dõi thi hành pháp luật thuộc Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật; Trung tâm thông tin, liệu trợ giúp pháp lý thuộc Cục trợ giúp pháp lý Đối với Trung tâm Thông tin, hỗ trợ pháp luật thuộc Cục Cơng tác phía Nam chuyển sang chế tự bảo đảm chi thường xuyên Các đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo Hiện nay, Trường Đại học Luật Hà Nội Học viện Tư pháp thực Đề án tổng thể “xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học 12 Luật thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật” “Đề án Xây dựng Học viện Tư pháp thành Trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, việc quy hoạch đơn vị nghiệp giáo dục phải phù hợp với hai Đề án Quy hoạch hai trường hai giai đoạn đến năm 2020 định hướng đến 2030 xác định chung sau: - Đối với Trường Đại học Luật Hà Nội: mở rộng quy mô, đa dạng hoạt động đào tạo, kiện toàn cấu tổ chức, phát triển đội ngũ giảng viên đủ số lượng đảm bảo chất lượng, tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, trang bị đại trường theo Đề án Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật Hàng năm, tăng dần mức độ tự chủ chi thường xuyên, giai đoạn 2021-2025 thực chế tự bảo đảm chi thường xuyên; giai đoạn 2026-2030 thực chế tự bảo đảm chi đầu tư chi thường xuyên - Đối với Học viện Tư pháp: kiện toàn tổ chức máy đổi hoạt động Học viện để phát triển Học viện theo Đề án Xây dựng Học viện Tư pháp thành Trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp Hàng năm, tăng dần mức độ tự chủ chi thường xuyên, giai đoạn 2021-2025 thực chế tự bảo đảm chi thường xuyên; giai đoạn 2026-2030 thực chế tự bảo đảm chi đầu tư chi thường xuyên Các đơn vị nghiệp giáo dục nghề nghiệp - Về tổ chức máy: Dự kiến đến năm 2020, giữ nguyên số lượng 05 trường Trung cấp luật thuộc Bộ Trên sở tình hình hoạt động trường giai đoạn 2017 – 2020 quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp giáo dục nghề nghiệp, giai đoạn 2021 – 2030 nghiên cứu điều chỉnh tổ chức máy Trường Trung cấp luật thuộc Bộ theo hướng thu gọn đầu mối trường (sáp nhập số Trường Trung cấp Luật hoạt động không hiệu quả), nghiên cứu nâng cấp số Trường Trung cấp Luật thành Trường Cao đẳng Luật - Về chế tài chính: Hiện nay, Trường thực chế tự bảo đảm phần chi thường xuyên, nhiên mức tự chủ thấp (khoảng 40%), từ đến năm 2020 giữ nguyên chế tự chủ 05 Trường Trung cấp luật Giai đoạn 2021 – 2030, đẩy mạnh thực chế tự chủ tài Trường để dần chuyển sang đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên Các đơn vị nghiệp khoa học – công nghệ - Về tổ chức máy: Theo Quyết định số 171/QĐ-TTg ngày 27/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học 13 công nghệ công lập đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Bộ, quan ngang Bộ quy hoạch quan 01 tổ chức nghiên cứu khoa học, riêng Bộ Công thương Bộ Kế hoạch Đầu tư có 02 tổ chức Do vậy, sở quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học công nghệ cơng lập Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, từ đến 2030 Bộ Tư pháp có 01 tổ chức nghiên cứu khoa học thuộc Bộ: Viện Khoa học pháp lý Trong đó, từ giai đoạn 2021-2030: đẩy mạng tái cấu trúc tổ chức khoa học theo hướng tăng quy mô, nâng cao lực hiệu hoạt động tổ chức khoa học; nghiên cứu chuyển đổi mơ hình sang Viện Chiến lược Chính sách để thực đạo Bộ trưởng chuyển đổi mơ hình Viện - Về chế tự chủ tài chính: trì chế nhà nước đảm bảo chi thường xuyên Viện Khoa học pháp lý đến năm 2020; tăng cường xuất phẩm quốc tế, phấn đấu đến năm 2030 Viện đạt trình độ tiên tiến khu vực; đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ nghiên cứu khoa học theo hướng cung cấp sản phẩm nghiên cứu cho quan, tổ chức Bộ để tạo nguồn thu ngân sách, tăng mức tự chủ tài dần chuyển sang đơn vị tự đảm bảo phần chi thường xuyên Các đơn vị nghiệp thơng tin, truyền thơng báo chí - Đối với Báo Pháp luật Việt Nam: Về tổ chức máy, tiếp tục kiện toàn tổ chức Báo để nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới Về chế tài chính, năm 2016 Báo Bộ giao quản lý tài sản theo chế tài doanh nghiệp, giai đoạn từ đến năm 2030 đẩy mạnh chế tự chủ Báo để chuyển sang chi đầu tư chi thường xuyên, nghiên cứu vận dụng chế tài doanh nghiệp đủ điều kiện theo quy định Nghị định số 16/2015/NĐ-CP - Đối với Nhà xuất Tư pháp: Về tổ chức máy, tiếp tục thực Quyết định số 1687/QĐ-BTP ngày 02/7/2009 Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt Đề án kiện toàn tổ chức, đổi hoạt động Nhà xuất Tư pháp giai đoạn 2009 – 2015, định hướng đến năm 2020 Theo đó, kiện tồn đổi tổ chức, nâng cao lực Nhà xuất bản, đổi toàn diện hoạt động Nhà xuất để hoàn thành tốt nhiệm vụ trị, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh; xây dựng Nhà xuất Tư pháp thành nhà xuất chun ngành có uy tín hàng đầu, thương hiệu mạnh lĩnh vực xuất phát hành sách pháp luật Việt Nam Về chế tài chính, theo Quyết định số 1687/QĐ-BTP, mục tiêu đề đến năm 2013 Nhà xuất tự chủ hoàn toàn tài chuyển sang hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp vào năm 2015, nhiên nay, Nhà xuất tự chủ 91,6% kinh phí hoạt động, quy hoạch giai đoạn từ đến năm 2020 đặt mục tiêu tiếp 14 tục đổi hoạt động, tăng mức độ tự chủ chi thường xuyên Nhà xuất Tư pháp để hoạt động theo chế tự đảm bảo chi thường xuyên Phấn đấu giai đoạn 2021 – 2030, Báo Pháp luật Việt Nam Nhà xuất hoạt động theo chế tự đảm bảo chi đầu tư chi thường xuyên, nghiên cứu để vận dụng chế tài doanh nghiệp đủ điều kiện theo quy định - Đối với Tạp chí Dân chủ Pháp luật: Về tổ chức máy, từ đến năm 2030 tiếp tục xếp, cấu lại tổ chức máy, đội ngũ cán để nâng cao hiệu hoạt động có hướng nghiên cứu để mở rộng, thành lập văn phòng đại diện số tỉnh, thành phố theo quy định Về chế tài chính, tiếp tục trì Tạp chí Dân chủ Pháp luật giai đoạn từ đến năm 2030 theo chế tự đảm bảo phần chi thường xuyên Đơn vị nghiệp đầu tư xây dựng: Giai đoạn đến năm 2020 định hướng đến 2030: Duy trì 01 đơn vị nghiệp lĩnh vực đầu tư xây dựng: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng, hoạt động theo chế tự đảm bảo chi thường xuyên Trên sở dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 22/2013/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp, dự kiến chuyển đổi mô hình Ban từ đơn vị thuộc Bộ sang đơn vị thuộc Cục năm 2017-2018 Các đơn vị nghiệp khác - Đối với Trung tâm kỹ thuật chuyển giao công nghệ thuộc Cục Công nghệ thông tin: từ đến năm 2020, tiếp tục trì tổ chức hoạt động Trung tâm theo chế tự đảm bảo phần chi thường xuyên Giai đoạn 2021 – 2030, tăng mức độ tự chủ chi thường xuyên để hoạt động theo chế tự đảm bảo chi thường xuyên - Đối với Trung tâm Thống kê, quản lý liệu ứng dụng công nghệ thông tin thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự: từ đến năm 2030, tiếp tục trì tổ chức hoạt động Trung tâm theo chế Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên - Nghiên cứu thành lập Trung tâm đánh giá, kiểm định chất lượng dịch vụ nghiệp công thuộc Bộ Tư pháp giai đoạn từ đến năm 2020 Trung tâm thành lập để thực chức năng, nhiệm vụ giám sát, đánh giá, kiểm định chất lượng dịch vụ nghiệp công, hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực tư pháp phạm vi nước theo quy định khoản Điều 10 Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ Giai đoạn 2021 – 2030, sau thành lập, tiếp tục việc kiện toàn tổ chức triển khai hoạt động Trung tâm đánh giá, kiểm định 15 chất lượng dịch vụ nghiệp công, hoạt động theo mơ hình đơn vị nghiệp tự đảm bảo phần chi thường xuyên III Một số giải pháp thực Quy hoạch Dự thảo Quy hoạch đặt 04 nhóm giải pháp để thực quy hoạch bao gồm: (i) Nhóm giải pháp quản lý nhà nước; (ii) Nhóm giải pháp tài chính; (iii) Nhóm giải pháp nhân lực; (iv) Nhóm giải pháp tổ chức (cụ thể Dự thảo Quy hoạch kèm theo) G KẾT QUẢ TIẾP THU Ý KIẾN GÓP Ý CỦA CÁC BỘ, NGÀNH Bộ Tư pháp xin gửi kèm theo Tờ trình: - Dự thảo Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ Tư pháp đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Văn góp ý, thẩm định Bộ Bộ Tư pháp kính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định./ Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG - Như trên; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Nội vụ; - Bộ Tài chính; - Lưu: VT, TCCB Lê Thành Long 16 ... thiện dự thảo Quy hoạch E NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH I Về bố cục Quy hoạch Quy t định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch gồm Điều: Điều quy định nội dung chủ yếu Quy hoạch bao gồm:... gồm nội dung quy định trách nhiệm Bộ Tư pháp Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thực nội dung liên quan Quy hoạch Điều 3, Điều quy định hiệu lực thi hành trách nhiệm thi hành Quy t định... định II Nội dung quy hoạch Căn tình hình thực tế đơn vị nghiệp thuộc Bộ, sở quy định pháp luật, Chiến lược, Quy hoạch phát triển lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ Tư pháp, Bộ xây dựng Quy hoạch

Ngày đăng: 10/12/2017, 06:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan